Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tai lieu Cuoc thi tim hieu Bac Ho voi Thanh Hoa Thanh Hoa lam theo loi Bac day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài dự thi tìm hiểu” Bác Hồ với Thanh Hoá – Thanh Hoá làm theo lời</b>
<b>Bác Hồ dạy”</b>


<b>Câu hỏi 1 : Bạn hãy cho biết, trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình,</b>
Bác Hồ đã bao nhiêu lần về thăm Thanh Hóa? Nêu rõ thời gian, địa điểm chính
của những lần Người về thăm? Ý nghĩa của những lần Người về Thăm Thanh
Hóa?


<b>Trả lời:</b>


<i><b>1. Số lần Bác Hồ về thăm Thanh Hóa: 04 lần. </b></i>


<i><b>2. Thời gian, địa điểm chính của những lần Người về thăm Thanh Hóa:</b></i>
<i><b>Lần thứ nhất: </b></i>Ngày 20/02/1947, Bác Hồ về thăm và khai hội với đồng bào
Thanh Hố tại Rừng thơng (Huyện Đơng Sơn); buổi chiều Bác gặp và nói chuyện
với các đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào; buổi tối nói chuyện với nhân dân Thị xã
Thanh Hố ở trước Nhà thơng tin Thị xã.


<i><b>Lần thứ 2: Ngày 13/6/1957, Bác Hồ về thăm, nói chuyện với cán bộ và các</b></i>
tầng lớp nhân dân Thanh Hóa tại Hội trường giao tế của tỉnh.


<i><b>Lần thứ 3: Ngày 19/7/1960, Bác Hồ về thăm và nói chuyện với Đại hội đại</b></i>
biểu Cơng đồn tỉnh lần thứ VI.


<i><b>Lần thứ 4: Từ ngày 10 đến 12/12/1961, Bác Hồ về thăm Thanh Hoá, Bác đã</b></i>
đi thăm Hợp tác xã Yên Trường (Huyện Yên Định), Nhà máy cơ khí Thanh Hố,
Hợp tác xã Thành Cơng và thăm các cháu ở Trường Mầm non của tỉnh. Sáng ngày
12/12/1961, tại Sân vận động tỉnh, Bác đã nói chuyện thân mật với cán bộ và nhân
dân trong tỉnh.


<i><b>3. Ý nghĩa của những lần Người về thăm Thanh Hóa:</b></i>



Những lần Bác Hồ về thăm Thanh Hóa là thể hiện sự quan tâm và tình cảm
đặc biệt của Bác dành cho Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh.


Bác Hồ khẳng định tiềm năng, thế mạnh và vị trí chiến lược cực kỳ quan
trọng của tỉnh ta đối với đất nước.


Người biểu dương, ghi nhận và đánh giá cao vai trị của tỉnh Thanh Hóa
trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước.


Người chỉ ra những khó khăn, hạn chế, khuyết điểm của Thanh Hóa cần phải
khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu hỏi 2: Bác Hồ từng căn dặn: “Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh</b>
<i><b>kiểu mẫu, thì phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự, phải là</b></i>
<i><b>kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu,</b></i>
<i><b>một tỉnh kiểu mẫu. Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu” Bạn hãy cho biết,</b></i>
câu nói trên Bác nói với ai? Vào thời gian nào? Ý nghĩa câu nói của Bác đối với
tỉnh Thanh Hóa?


<b>Trả lời:</b>


<i><b>1. Bác nói với ai? Vào thời gian nào?</b></i>


Câu nói trên được Bác Hồ nói với các đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào tỉnh
Thanh Hóa vào ngày 20/02/1947 tại Rừng Thơng (Huyện Đơng Sơn).


<i><b>2. Ý nghĩa câu nói của Bác đối với tỉnh Thanh Hóa:</b></i>


Người khẳng định: “Tỉnh Thanh Hóa có tiếng là văn vật”, “là một tỉnh đất


rộng, người đơng, nhân dân có truyền thống đấu tranh anh dũng và cần cù lao
động; có miền núi, trung du, đồng bằng và miền biển”; đồng thời đánh giá
Thanh Hóa là một trong những tỉnh có vị trí địa – chính trị, địa - chiến lược cực
kỳ quan trọng của đất nước.


Những quan điểm của Bác Hồ về xây dựng “Thanh Hóa kiểu mẫu” mang
tâm nhìn chiến lược gắn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang lãnh đạo nhân dân ta trong mấy
thập kỷ qua tiến hành xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Người chỉ ra mục đích, cách làm cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
Thanh Hóa để trở thành tỉnh “Kiểu mẫu”.


“Thanh Hóa kiểu mẫu” đã trở thành mục tiêu, động lực, tài sản quý giá đối
với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh trong sự nghiệp đấu tranh, bảo
vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển quê hương Thanh Hóa.


Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, việc thực hiện lời dạy của Bác có ý nghĩa
quan trọng và quyết định đối với sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH quê hương, đất
nước và hội nhập quốc tế, đưa tỉnh Thanh Hóa sớm trở thành tỉnh tiên tiến như
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ thứ XVII đã đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trả lời:</b>


<i>1. Trong Kháng chiến chống Pháp</i>


Xây dựng và bảo vệ căn cứ hậu phương: Nêu những thành tích chính
trên từng lĩnh vực: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội.


Chi viện cho tiền tuyến: Những đóng góp của Thanh Hóa trong một số


chiến dịch lớn: Chiến dịch Quang Trung (1951), Chiến dịch Hịa Bình
(1951), Chiến dịch Thượng Lào (1953), Chiến dịch Điện Biên Phủ
(1954),...


<i>2. Trong Kháng chiến chống Mỹ</i>


Thanh Hóa đã làm trịn vai trị của “hậu phương lớn”, huy động cao
nhất sức người, sức của cho kháng chiến chống đế quốc Mỹ ở miền Nam.


Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng thiết yếu cho sản
xuất và đời sống; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây
dựng hậu phương ngày càng vững mạnh.


Trực tiếp chiến đấu chống lại sự leo thang đánh phá miền Bắc của đế
quốc Mỹ; những chiến cơng tiêu biểu, các sự kiện: Hàm Rồng, Đị Lèn, Lạch
Trường, Phà Ghép...


<i>3. Thực hiện nghĩa vụ quốc tế: Chi viện, giúp đỡ cách mạng Lào và tỉnh</i>
Hủa Phăn anh em. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
Thanh Hóa là căn cứ hậu phương, chỗ dựa vững chắc của cách mạng Lào.


<i> 4. Các gương điển hình trong sản xuất và chiến đấu</i>


<b>Câu hỏi 4: Làm theo lời Bác Hồ dạy, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa đã</b>
đạt được những thành tựu nổi bật gì trong cơng cuộc đổi mới, tiến hành cơng
nghiệp hóa và hội nhập quốc tế?


<b>Trả lời:</b>


1. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng


hướng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường.


Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ sau luôn cao hơn thời kỳ trước, một
số chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng quan hệ hợp tác hữu
nghị với các địa phương, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.


Khai thác các nguồn lực cho đầu tư phát triển có nhiều cố gắng; kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được tăng cường.


2. Văn hóa – xã hội có chuyển biến tiến bộ và từng bước được xã hội hóa,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tiếp tục được cải thiện.


Giáo dục phát triển, quy mô, mạng lưới trường lớp được mở rộng.


Các hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục - thể thao được đẩy mạnh,
từng bước hiện đại hóa.


Làm tốt cơng tác y tế dự phịng; chất lượng chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân ngày càng được nâng lên.


Khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố, quyền làm chủ của nhân dân
được phát huy.


Chăm lo đời sống cho nhân dân, thực hiện tốt chính sách xã hội, cơng
tác xóa đói - giảm nghèo.


3. Cơng tác quốc phịng – An ninh được tăng cường, an ninh chính trị, trật
tự an tồn xã hội được đảm bảo, các cơ quan nội chính được củng cố, kiện tồn,


hoạt động ngày càng có hiệu quả.


4. Cơng tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thu được nhiều thành tích, kết
quả.


5. Các phong trào thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh được tổ chức triển khai sâu rộng, đã xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu
trong học tập và làm theo Bác, đóng góp thiết thực vào việc thúc đẩy hồn
thành nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị.


<i><b>Câu 5: Khắc sâu lời Bác Hồ dạy, bạn sẽ làm gì để góp phần xây dựng q</b></i>
hương Thanh Hố trở thành tỉnh “kiểu mẫu” (Trả lời câu này tối đa không quá
1.000 từ).


Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trực tiếp nhiều lần về thăm cũng như gửi thư động viên, thăm hỏi biểu dương
thành tích của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá trong sản xuất và chiến đấu.


Và ngay trong lần đầu tiên về thăm Thanh Hoá ngày 20/02/1947. Bác căn
dặn: “ Tỉnh Thanh Hoá phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu, thì phải làm sao cho
<i>mọi mặt chính trị, kinh tế , quân sự phải là kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu,</i>
<i>một nhà kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu, một tỉnh kiểu mẫu.</i>
<i>Quyết tâm làm thì sẽ trở thành kiểu mẫu ”.</i>


Khắc sâu những lời dạy bảo ân cần và những tình cảm thân thương, gần
gũi của Bác, các thế hệ cán bộ và nhân dân Thanh Hố đã tăng cường đồn kết,,
khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên để hồn thành nhiệm vụ. Quyết tâm
đưa quê hương Thanh Hoá trở thành một tỉnh “kiểu mẫu” đúng với ý nguyện
của Bác.



Tuy nhiên tỉnh nhà có trở thành tỉnh “kiểu mẫu” hay khơng lại tuỳ thuộc vào
từng cá nhân mỗi người con của tỉnh Thanh bởi ngôi nhà nào cũng được xây
nên từ những viên gạch hồng.


Đối với bản thân tôi, là một giáo viên của trường THCS Thanh Thuỷ, Tĩnh
Gia, Thanh Hoá – một người đứng trong độ ngũ những người ươm trồng mầm
xanh tri thức, tơi thấy mình cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa những lời dạy của
Bác, xác định được vai trò, nhiệm vụ của bản thân trong các phong trào, các đợt
thi đua của nhà trường, của xã, huyện và tỉnh nhà cũng như trong sự nghiệp
trồng người của mình. Nhận thức được điều đó sẽ là nền tảng để giáo dục, bồi
dưỡng những thế hệ học sinh có tình u quê hương, lòng tự hào đối với quê
hương xứ Thanh để rồi khơi gợi, vun đắp, định hướng cho những ước mơ của
các em, góp phần xây dựng, điểm tơ thêm cho quê hương yêu dấu.


Không chỉ vậy, là một người đứng trong đội ngũ trí thức của tỉnh nhà, tơi
thiết nghĩ mỗi một trí thức sẽ là một ngọn cờ đi đầu trong các hoạt động, việc
làm cụ thể để định hướng, làm tiêu vẫy gọi mỗi người dân thực hiện theo. Hơn
nữa, tơi cùng với đồng nghiệp của mình sẽ đem những kiến thức đã tích luỹ,
tiếp thu được truyền thụ cho không những các thế hệ học sinh mà cho cả những
người dân để họ áp dụng trong sản xuất, trồng trọt, chăn ni,... Làm được
những điều đó thì chắc chắn Thanh Hoá sẽ là vùng đất rợp sắc đỏ của cờ hoa,
ngày càng tiến trên con đường phát triển và chắc chắn sẽ là một “ tỉnh kiểu
mẫu” như lời căn dặn và sự tin tưởng của Bác kính yêu.


</div>

<!--links-->

×