Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

hoa 11 nh 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.91 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ THI HÓA 11 HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2016-2017) Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng mức cao TN TL. Vân dụng. Cộng. TN TL TN TL - Tính chất - Xác định HH của ankan CTPT và tính ( pư thế) số đồng phân.. Số câu hỏi. TN TL -Danh pháp thông thường. - Tính chất HH đặc trưng. - Điều chế CH4 trong PTN 3. 1. 1. 5. Số điểm %. 0,75 7,5%. 0,25 2,5%. 0,25 2,5%. 1,25 12,5 %. - Tính lượng chất sau phản ứng. BT tổng hợp về hidrocacbon.. 2 0,5 5%. - Tính chất hh của anken, ankin. - Phân biệt Anken với ankin. 3 0,75 7,5%. 1 0,25 2,5%. 1 0,25 2,5%. -Cấu tạo của benzen. - Stiren là HC thơm. 2. - Tính chất hh của stiren. - Tính chất hh của toluen. 2. - Tính khối lượng brom tham gia pư. 1. 5. 0,5 5%. 0,5 5%. 0,25 2,5%. 1,25. 1. Đại cương hóa hữu cơ. Hiđrocacbon no. 2. Hidrocacbon -CTTQ của không no anken. - Điều chế cao su buna Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 3. Hidrocacbon thơm, hệ thống hóa về hidrocacbon Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 7 1,75 17,5 %. 12,5 %. 4. Ancol. Phenol. Số câu hỏi. - Tên thay thế của ancol. - Công thức của phenol. - Tính độc của metanol 3. - Tính chất - Tính % khối hóa học của lượng của ancol đa ancol trong hỗn hợp. chức.. - BT liên quan đến phản ứng với CuO.. 1. 1. 1. 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm %. 0,75 7,5%. - Ss nhiệt độ sôi. 5. Anđehit. Axit cacboxylic - Vận dụng thực tế. 2 Số câu hỏi Số điểm %. 0,5 5%. 0,25 2,5%. 0,25 2,5%. - Tính chất hh của anđehit và axit. 2. - Tính khối lượng Ag sinh ra. 1. BT liên quan đến BTKL. 1. 6. 0,5 5%. 0,25 2,5%. 0,25 2,5%. 1,5 15%. -Hoàn thành chuỗi phản ứng. - Nhận biết. -Tính chất của các chất. 3 1. Câu hỏi tổng hợp. Số câu hỏi Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 0,25 2,5%. 12 3 30%. Sở GD&ĐT Bình Phước Trường THCS &THPT Tân Tiến. 0,75 7,5%. 2 20%. 12 3 30%. 1 2 20%. 1,5 15%. 4. 5 1,25 12,5%. 3 0,75 7,5%. 2,75 27,5 % 33 10 100%. ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II Năm học :2016 – 2017 Môn : Hóa 11- Đề 132 Thời gian: 45 phút Đề nghị HS ghi mã đề vào bài làm I. TRẮC NGHIỆM ( 8Đ) : Em hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen. (c) Benzen, toluen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom. (d) Dung dịch axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch axit axetic làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Thuốc thử để nhận biết benzen, toluen, stiren là dung dịch KMnO4. (h) Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. (i) Dùng focmon ướp cá, thịt. (k) But-2-en có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là : A 6 B 8 C 9 D 7 Câu 2: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(CH3)CH2OH là: A 2- metyl propan-1-ol. B 2- metyl butan-1-ol. C 3- metyl propan-4-ol. D 2,2 – đimetyl etan -1ol . Câu 3: Trùng hợp hiđrocacbon A tạo sản phẩm cao su Buna. A là : A But-2-en. B Buta-1,2-đien. C But-2-in. D Buta-1,3-đien..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: Cho 22,6 gam hỗn hợp gồm Ancol etylic và Axit axetic tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp là: A 20,35 %. B 61,06 %. C 38,94 %. D 79,65 %. Câu 5: Cho Pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 ( có chiếu sáng) , số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A 4. B 2. C 5. D 3. Câu 6: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? A Dung dịch KMnO4. B H2, Ni, to. C Dung dịch Br2. D Dung dịch NaOH. Câu 7: Câu nào đúng khi nói về stiren ? A Stiren là đồng đẳng của benzen. B Stiren là đồng đẳng của etilen. C Stiren là hiđrocacbon thơm. D Stiren là hiđrocacbon không no. Câu 8: Anken có công thức phân tử tổng quát là : A CnH2n(n≥ 2). B CnH2n(n≥ 3). C CnH2n +2 (n≥ 1). D CnH2n-2(n≥ 2). , t 0 CH4 + Na2CO3 . X là chất nào dưới đây? Câu 9: X + NaOH CaO → A Al4C3. B CH3COONa. C C2H5COONa. D CH3COOH. Câu 10: Chất nào dưới đây là phenol ? A C6H13OH. B C3H7OH. C C6H5OH. D C6H5CH2OH. Câu 11: Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây ? A Axit acrylic. B Axit oxalic. C Axit lactic. D Axit axetic. Câu 12: Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ? A Etilen glycol. B Propan-1,2-điol. C Metanol. D Glixerol. Câu 13: Phản ứng đặc trưng của ankan là : A Phản ứng tách. B Phản ứng oxi hóa . C Phản ứng thế D Phản ứng cộng. as Câu 14: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2   B. B là : A C6H5CH2Cl. B p-ClC6H4CH3 và o-ClC6H4CH3. C o-ClC6H4CH3. D p-ClC6H4CH3. Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A CH3-CH2-CH2-CH2Br. B CH3-CH2-CHBr-CH3. C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D CH3-CH2-CHBr-CH2Br. Câu 16: Trong phân tử benzen: A 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. B Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. C Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. D 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng. Câu 17: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. C CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. D CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. Câu 18: Cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với m gam Br2( Fe, t0C). Giá trị m là : A 8. B 32. C 64. D 16. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan X thu được 8,96 lít CO2 ở đktc và 9 gam nước . Số đồng phân cấu tạo của X là : A 4. B 2. C 3. D 1. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là : A 9g. B 0,9g. C 1,8g. D 18g. Câu 21: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A 4,48 lít. B 1,12 lít. C 2,24 lít. D 3,36 lít. Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là : A 7,4. B 9,2. C 7,8. D 8,8. Câu 23: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol , anđehit axetic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử là : A Dung dịch Na2CO3. B CaCO3. C Dung dịch AgNO3/NH3. D Dung dịch Br2. Câu 24: Axit fomic tác dụng với chất nào dưới đây tạo thành khí? A CaCl2. B CaO. C CaCO3. D NaOH. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H2O. Nếu cho X tác dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 thì số mol Ag thu được gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức phân tử X là : A OHC–CHO. B C2H5–CHO. C HCHO. D C2H3–CHO. Câu 26: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A 2. B 3. C 1. D 4. Câu 27: Cho dãy các chất : C2H2 , CH3CHO, HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là : A 5. B 3. C 4. D 6. Câu 28: Cho Ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 có tên thông thường là : A Isopentan. B isobutan. C Neopentan . D 2-metylbutan . Câu 29: Một loại rượu rất độc, nếu uống phải một lượng rất nhỏ có thể gây mù lòa, nếu một lượng lớn thì gây tử vong. Công thức của rượu đó là : A C3H7OH. B CH3OH. C C3H5OH. D C2H5OH. Câu 30: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A Dung dịch brom dư. B Dung dịch AgNO3 /NH3 dư. C Dung dịch KMnO4 dư. D Dung dịch NaOH. Câu 31: Cho 6 gam HCHO tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A 21,6. B 86,4. C 10,8. D 64,8. Câu 32: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là : A 5,5. B 7,3. C 3,39. D 6,6. II.TỰ LUẬN (2Đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) : C2H4 1 C2H5OH 2 CH3CHO 3 CH3COOH 4 CH3COOC2H5 →. →. →. →. ( Cho NTK : C =12, O=16, H=1, Br =80, Ag =106, Na =23, Cu=64) Hết ! Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Sở GD&ĐT Bình Phước ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II Trường THCS &THPT Tân Tiến Năm học :2016 – 2017 Môn : Hóa 11- Đề 235 Thời gian: 45 phút Đề nghị HS ghi mã đề vào bài làm I. TRẮC NGHIỆM ( 8Đ) : Em hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là : A 5,5. B 6,6. C 3,39. D 7,3. Câu 2: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A 1,12 lít. B 4,48 lít. C 2,24 lít. D 3,36 lít. Câu 3: Chất nào dưới đây là phenol ? A C6H5OH. B C6H13OH. C C3H7OH. D C6H5CH2OH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. Nếu cho X tác dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 thì số mol Ag thu được gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức phân tử X là : A C2H3–CHO. B OHC–CHO. C C2H5–CHO. D HCHO. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan X thu được 8,96 lít CO2 ở đktc và 9 gam nước . Số đồng phân cấu tạo của X là : A 2. B 4. C 3. D 1. Câu 6: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A Dung dịch NaOH. B Dung dịch KMnO4 dư. C Dung dịch brom dư. D Dung dịch AgNO3 /NH3 dư. Câu 7: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. B C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. C CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. Câu 8: Trùng hợp hiđrocacbon A tạo sản phẩm cao su Buna. A là : A Buta-1,3-đien. B Buta-1,2-đien. C But-2-en. D But-2-in. Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B CH3-CH2-CHBr-CH3. C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 10: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? A Dung dịch NaOH. B Dung dịch Br2. C H2, Ni, to. D Dung dịch KMnO4. Câu 11: Cho dãy các chất : C2H2 , CH3CHO, HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là : A 3. B 4. C 6. D 5. Câu 12: Một loại rượu rất độc, nếu uống phải một lượng rất nhỏ có thể gây mù lòa, nếu một lượng lớn thì gây tử vong. Công thức của rượu đó là : A C3H5OH. B C3H7OH. C CH3OH. D C2H5OH. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là : A 7,8. B 9,2. C 8,8. D 7,4. Câu 14: Câu nào đúng khi nói về stiren ? A Stiren là hiđrocacbon không no. B Stiren là đồng đẳng của etilen. C Stiren là đồng đẳng của benzen. D Stiren là hiđrocacbon thơm. Câu 15: Axit fomic tác dụng với chất nào dưới đây tạo thành khí? A CaCO3. B CaO. C CaCl2. D NaOH. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen. (c) Benzen, toluen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom. (d) Dung dịch axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch axit axetic làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Thuốc thử để nhận biết benzen, toluen, stiren là dung dịch KMnO4. (h) Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. (i) Dùng focmon ướp cá, thịt. (k) But-2-en có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là : A 8. B 6. C 7. D 9. as Câu 17: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2   B. B là : A C6H5CH2Cl. B o-ClC6H4CH3. C p-ClC6H4CH3 và o-ClC6H4CH3. D pClC6H4CH3. Câu 18: Cho Pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 ( có chiếu sáng) , số sản phẩm monoclo tối đa thu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> được là: A 5. B 3. C 4. D 2. Câu 19: Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây ? A Axit oxalic. B Axit lactic. C Axit axetic. D Axit acrylic. Câu 20: Trong phân tử benzen: A Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. B Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. C 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. D 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng. Câu 21: Anken có công thức phân tử tổng quát là : A CnH2n +2 (n≥ 1) . B CnH2n-2(n≥ 2). C CnH2n(n≥ 2). D CnH2n(n≥ 3) . Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là : A 9g. B 0,9g. C 18g. D 1,8g. Câu 23: Cho Ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 có tên thông thường là : A 2-metylbutan. B Isopentan. C Neopentan . D isobutan. Câu 24: Cho 6 gam HCHO tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A 10,8 B 21,6 C 86,4 D 64,8 Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A 1 B 3 C 4 D 2 Câu 26: Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ? A Etilen glycol. B Metanol. C Propan-1,2-điol. D Glixerol. Câu 27: Phản ứng đặc trưng của ankan là : A Phản ứng oxi hóa . B Phản ứng thế. C Phản ứng cộng. D Phản ứng tách. Câu 28: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(CH3)CH2OH là: A 2,2 – đimetyl etan -1- ol. B 2- metyl propan-1-ol C 2- metyl butan-1-ol. D 3- metyl propan-4-ol. Câu 29: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol , anđehit axetic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử là : A CaCO3. B Dung dịch Na2CO3. C Dung dịch Br2. D Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 30: Cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với m gam Br2( Fe, t0C). Giá trị m là : A 8. B 32. C 64. D 16. CaO , t 0 Câu 31: X + NaOH CH4 + Na2CO3 . X là chất nào dưới đây? → A Al4C3. B CH3COOH. C CH3COONa. D C2H5COONa. Câu 32: Cho 22,6 gam hỗn hợp gồm Ancol etylic và Axit axetic tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp là: A 79,65 %. B 38,94 %. C 20,35 %. D 61,06 %. II.TỰ LUẬN (2Đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) : C2H4 1 C2H5OH 2 CH3CHO 3 CH3COOH 4 CH3COOC2H5 →. →. →. →. ( Cho NTK : C =12, O=16, H=1, Br =80, Ag =106, Na =23, Cu=64) Hết ! Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Sở GD&ĐT Bình Phước ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II Trường THCS &THPT Tân Tiến Năm học :2016 – 2017 Môn : Hóa 11- Đề 320 Thời gian: 45 phút Đề nghị HS ghi mã đề vào bài làm I. TRẮC NGHIỆM ( 8Đ) : Em hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(CH3)CH2OH là: A 2- metyl propan-1-ol. B 2,2 – đimetyl etan -1- ol. C 2- metyl butan-1-ol. D 3- metyl propan4-ol. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan X thu được 8,96 lít CO2 ở đktc và 9 gam nước . Số đồng phân cấu tạo của X là : A 1. B 2. C 4. D 3..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A Dung dịch AgNO3 /NH3 dư. B Dung dịch KMnO4 dư. C Dung dịch NaOH. D Dung dịch brom dư. Câu 4: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A CH3-CH2-CHBr-CH3. B CH3-CH2-CH2-CH2Br. C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D CH3-CH2-CHBr-CH2Br. Câu 5: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. D CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. Câu 6: Axit fomic tác dụng với chất nào dưới đây tạo thành khí? A NaOH. B CaO. C CaCl2. D CaCO3. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là : A 7,4. B 8,8. C 9,2. D 7,8. Câu 8: Trùng hợp hiđrocacbon A tạo sản phẩm cao su Buna. A là : A Buta-1,3-đien. B But-2-in. C But-2-en. D Buta-1,2-đien. Câu 9: Phản ứng đặc trưng của ankan là : A Phản ứng tách. B Phản ứng oxi hóa . C Phản ứng thế. D Phản ứng cộng. Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là : A 3,39. B 7,3. C 6,6. D 5,5. Câu 11: Một loại rượu rất độc, nếu uống phải một lượng rất nhỏ có thể gây mù lòa, nếu một lượng lớn thì gây tử vong. Công thức của rượu đó là : A C3H7OH. B CH3OH. C C2H5OH. D C3H5OH. as Câu 12: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2   B. B là : A o-ClC6H4CH3. B p-ClC6H4CH3. C p-ClC6H4CH3 và o-ClC6H4CH3. D C6H5CH2Cl. Câu 13: Cho Pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 ( có chiếu sáng) , số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A 3. B 5. C 4. D 2. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là : A 0,9g. B 18g. C 1,8g. D 9g. Câu 15: Cho 6 gam HCHO tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A 86,4. B 21,6. C 10,8. D 64,8. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H2O. Nếu cho X tác dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 thì số mol Ag thu được gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức phân tử X là : A HCHO. B C2H3–CHO. C OHC–CHO. D C2H5–CHO. CaO , t 0 Câu 17: X + NaOH CH4 + Na2CO3 . X là chất nào dưới đây? → A Al4C3. B C2H5COONa. C CH3COOH. D CH3COONa. Câu 18: Cho 22,6 gam hỗn hợp gồm Ancol etylic và Axit axetic tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp là: A 20,35 %. B 38,94 %. C 61,06 %. D 79,65 %. Câu 19: Câu nào đúng khi nói về stiren ? A Stiren là hiđrocacbon thơm. B Stiren là đồng đẳng của benzen. C Stiren là đồng đẳng của etilen. D Stiren là hiđrocacbon không no. Câu 20: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A Dung dịch KMnO4. B Dung dịch Br2. C H2, Ni, to. D Dung dịch NaOH. Câu 21: Cho Ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 có tên thông thường là : A 2-metylbutan. B isobutan. C Neopentan. D Isopentan. Câu 22: Cho dãy các chất : C2H2 , CH3CHO, HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là : A 3. B 4. C 6. D 5. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen. (c) Benzen, toluen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom. (d) Dung dịch axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch axit axetic làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Thuốc thử để nhận biết benzen, toluen, stiren là dung dịch KMnO4. (h) Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. (i) Dùng focmon ướp cá, thịt. (k) But-2-en có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là : A 6. B 8. C 9. D 7. Câu 24: Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây ? A Axit acrylic. B Axit axetic. C Axit oxalic. D Axit lactic. Câu 25: Trong phân tử benzen: A 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. B Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. C 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng. D Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 26: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol , anđehit axetic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử là : A CaCO3. B Dung dịch Br2. C Dung dịch Na2CO3. D Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 27: Anken có công thức phân tử tổng quát là : A CnH2n(n≥ 3) . B CnH2n-2(n≥ 2). C CnH2n(n≥ 2). D CnH2n +2 (n≥ 1). Câu 28: Chất nào dưới đây là phenol ? A C6H13OH. B C6H5OH. C C3H7OH. D C6H5CH2OH. 0 Câu 29: Cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với m gam Br2( Fe, t C). Giá trị m là : A 64. B 16. C 32. D 8. Câu 30: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A 1,12 lít. B 3,36 lít. C 4,48 lít. D 2,24 lít. Câu 31: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A 3. B 4. C 2. D 1 Câu 32: Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ? A Propan-1,2-điol. B Etilen glycol. C Metanol. D Glixerol. II.TỰ LUẬN (2Đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) : C2H4 1 C2H5OH 2 CH3CHO 3 CH3COOH 4 CH3COOC2H5 →. →. →. →. ( Cho NTK : C =12, O=16, H=1, Br =80, Ag =106, Na =23, Cu=64) Hết ! Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Sở GD&ĐT Bình Phước Trường THCS &THPT Tân Tiến. ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II Năm học :2016 – 2017.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môn : Hóa 11- Đề 429 Thời gian: 45 phút Đề nghị HS ghi mã đề vào bài làm I. TRẮC NGHIỆM ( 8Đ) : Em hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Cho 6 gam HCHO tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A 10,8. B 64,8. C 86,4. D 21,6. Câu 2: Câu nào đúng khi nói về stiren ? A Stiren là đồng đẳng của benzen. B Stiren là đồng đẳng của etilen. C Stiren là hiđrocacbon không no. D Stiren là hiđrocacbon thơm. Câu 3: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . B CH3-CH2-CH2-CH2Br. C CH3-CH2-CHBr-CH3. D CH3-CH2-CHBr-CH2Br. Câu 4: Cho Pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 ( có chiếu sáng) , số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A 4. B 3. C 5. D 2. Câu 5: Axit fomic tác dụng với chất nào dưới đây tạo thành khí? A NaOH. B CaO. C CaCO3. D CaCl2. Câu 6: Phản ứng đặc trưng của ankan là : A Phản ứng oxi hóa . B Phản ứng thế. C Phản ứng cộng. D Phản ứng tách. Câu 7: Cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với m gam Br2( Fe, t0C). Giá trị m là : A 32. B 16. C 8. D 64. Câu 8: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A Dung dịch brom dư. B Dung dịch NaOH. C Dung dịch KMnO4 dư. D Dung dịch AgNO3 /NH3 dư. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là : A 0,9g. B 1,8g. C 18g. D 9g. Câu 10: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A 2,24 lít. B 1,12 lít. C 4,48 lít. D 3,36 lít. Câu 11: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol , anđehit axetic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử là : A CaCO3. B Dung dịch Br2. C Dung dịch AgNO3/NH3. D Dung dịch Na2CO3. Câu 12: Trong phân tử benzen: A Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. B 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. C Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng. Câu 13: Cho Ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 có tên thông thường là : A 2-metylbutan. B Isopentan. C isobutan. D Neopentan. Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là : A 3,39. B 6,6. C 5,5. D 7,3. Câu 15: Anken có công thức phân tử tổng quát là : A CnH2n(n≥ 2) . B CnH2n(n≥ 3). C CnH2n-2(n≥ 2). D CnH2n +2 (n≥ 1) . Câu 16: Cho dãy các chất : C2H2 , CH3CHO, HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là : A 4. B 6. C 5. D 3. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen. (c) Benzen, toluen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom. (d) Dung dịch axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch axit axetic làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Thuốc thử để nhận biết benzen, toluen, stiren là dung dịch KMnO4. (h) Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. (i) Dùng focmon ướp cá, thịt. (k) But-2-en có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là : A 9. B 7. C 6. D 8. Câu 18: Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ? A Glixerol. B Propan-1,2-điol. C Etilen glycol. D Metanol. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H2O. Nếu cho X tác dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 thì số mol Ag thu được gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức phân tử X là : A C2H5–CHO. B C2H3–CHO. C HCHO. D OHC–CHO. Câu 20: Một loại rượu rất độc, nếu uống phải một lượng rất nhỏ có thể gây mù lòa, nếu một lượng lớn thì gây tử vong. Công thức của rượu đó là : A C2H5OH. B C3H7OH. C CH3OH. D C3H5OH. Câu 21: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A 2. B 4. C 1. D 3. Câu 22: Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây ? A Axit axetic. B Axit acrylic. C Axit lactic. D Axit oxalic. Câu 23: Trùng hợp hiđrocacbon A tạo sản phẩm cao su Buna. A là : A But-2-in. B Buta-1,3-đien. C But-2-en. D Buta-1,2-đien. CaO , t 0 Câu 24: X + NaOH CH4 + Na2CO3 . X là chất nào dưới đây? → A CH3COOH. B C2H5COONa. C Al4C3. D CH3COONa. Câu 25: Cho 22,6 gam hỗn hợp gồm Ancol etylic và Axit axetic tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp là: A 20,35 %. B 61,06 %. C 38,94 %. D 79,65 %. Câu 26: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(CH3)CH2OH là: A 2- metyl propan-1-ol. B 2,2 – đimetyl etan -1- ol. C 2- metyl butan-1-ol. D 3- metyl propan4-ol. Câu 27: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. B C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. C CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. D CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. Câu 28: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ? A Dung dịch NaOH. B Dung dịch Br2. C H2, Ni, to. D Dung dịch KMnO4. Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là : A 7,8. B 8,8. C 7,4. D 9,2. as Câu 30: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2   B. B là : A p-ClC6H4CH3 và o-ClC6H4CH3. B p-ClC6H4CH3. C C6H5CH2Cl. D oClC6H4CH3. Câu 31: Chất nào dưới đây là phenol ? A C3H7OH. B C6H5CH2OH. C C6H5OH. D C6H13OH. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan X thu được 8,96 lít CO2 ở đktc và 9 gam nước . Số đồng phân cấu tạo của X là : A 1. B 2. C 4. D 3. II.TỰ LUẬN (2Đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C2H4. 1 C2H5OH. →. 2 CH3CHO 3 CH3COOH 4 CH3COOC2H5 → → ( Cho NTK : C =12, O=16, H=1, Br =80, Ag =106, Na =23, Cu=64) Hết ! Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. →. ĐÁP ÁN Đề 132: Mỗi câu đúng được 0,25đ 1. A 8. A 15. B 22. C 29. B. 2. A 9. B 16. D 23. D 30. B. 3. D 10. C 17. C 24. C 31. B. 4. A 11. D 18. B 25. A 32. B Đề 235 4. B 11. D 18. B 25. D 32. C. 1. D 8. A 15. A 22. D 29. C. 2. D 9. B 16. B 23. B 30. B. 3. A 10. A 17. A 24. C 31. C. 1. A 8. A 15. A 22. D 29. C. 2. B 9. C 16. C 23. A 30. B. 3. A 10. B 17. D 24. B 31. C. 4. A 11. B 18. A 25. C 32. C. 1. C 8. D 15. A 22. A 29. A. 2. D 9. B 16. C 23. B 30. C. 3. C 10. D 17. C 24. D 31. C. Đề 429 4. B 11. B 18. D 25. A 32. B. 5. D 12. C 19. B 26. A. 6. D 13. C 20. C 27. A. 7. C 14. A 21. D 28. A. 5. A 12. C 19. C 26. B. 6. D 13. A 20. D 27. B. 7. A 14. D 21. C 28. B. 5. B 12. D 19. A 26. B. 6. D 13. A 20. D 27. C. 7. D 14. C 21. D 28. B. 5. C 12. D 19. D 26. A. 6. B 13. B 20. C 27. C. 7. A 14. D 21. A 28. A. Đề 320. Tự luận: Đúng mỗi PT được 0,5đ. Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai trừ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×