Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.05 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn : 01 Tieát 2 :. Ngày soạn………………………………….. Ngaøy daïy……………………………………... TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dd axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng được với nước, dd bazơ, oxit bazơ -Sự phân loại oxit chia ra các loại: oxit bazơ và oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. * Trọng tâm: - Tính chất hoá học của oxit 2. Kỹ năng : - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một soá oxit. 3. Thái độ : Hình thành thế giới quan khoa học, tính hứng thú khi học bộ môn hóa II. Chuaån bò : 1.Giaùo vieân - Duïng cuï : coác thuûy tinh, oáng nghieäm, oáng nhoû gioït (duøng cho 5 toå) - Hóa chất : CaO, nước, CuO, dd HCl : P đỏ hoặc P2O5 Ca(OH)2, giấy quỳ tím dùng cho 5 toå ) 2. Học sinh : đọc trước bài ở nhà III . Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Hãy kể một số oxit mà em đã gặp ở lớp 8 ? (gọi 2 HS lên bảng viết) - Trong caùc chaát sau : CuO, CaO3, CO2, P2O5, SO2¸, SO3, BaO, ZnO, . chaát naøo laø oxit axit, oxit bazô ? (goïi 1 hoïc sinh leân baûng). 3. Bài mới : * Vào bài : Ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu qua hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit, để tìm hiểu kĩ hơn hai loại này trong năm học lớp 9. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài tính chất hóa học của oxit và tính chất khái quát về sự phân loại của oxit.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit - Bước 1 : Chia học sinh làm 5 nhoùm laøm thí nghieäm sau :. Hoạt động của học sinh Từng nhóm làm thí nhiệm theo sự hướng dẫn của thầy. Noäi dung I Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit 1. Oxit bazơ có những tính chaát hoùa hoïc naøo ? a. Tác dụng với nước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> “cho 2ml nước vào ống nghiệm + 1 ít bột CaO hoặc BaO vào lắc đều cho tan và dùng quỳ tím để thử”. - Chaát taïo thaønh laø gì ? Làm quỳ tím thay đổi thế naøo? - Gọi đại diện 1 HS viết phương trình phản ứng . Gv keát luaän neáu duøng 1 mol CaO + 1mol H2O  1mol Ca(OH)2 ở trạng thái rắn . - Cho bieát moät soá oxit bazô tác dụng với H2O tạo thành gì ? Nếu oxit bazơ tác dụng với axit thì sao ? - Bước 2 : Cho HS các nhóm đọc SGK làm thí nghiệm theo caâu b trang 4. - Haõy nhaän xeùt maøu cuûa dd tạo thành sau thí nghiệm ? đó laø chaát gì ? em naøo leân baûng viết phuơng trình phản ứng . - Keát luaän ñieàu gì khi axit bazơ tác dụng với axit ? - chuyeån tieáp qua tính chaát oxit bazơ tác dụng với oxit axit. - GV : Vì phản ứng xãy ra chậm hiện tượng quan sát không được rõ nên chúng ta khoâng laøm thí nghieäm. - Em naøo cho bieát oxit bazô. + oxit axit taïo thaønh laø gì ? - Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. CaO + CO2  ? Na2O + SO2  ? BaO + SO3  ?. - laø Ca(OH)2 laøm quyø tím hoùa xanh.. CaO + H2O  Ca(OH)2. Học sinh trả lời, sau đó ghi baøi.. VD : CaO(r) + H2O  Ca(OH)2 dd Moät soá oxit bazô (K2O, Na2O, BaO, CaO) tác dụng với nước taïo thaønh dd bazô (kieàm). b. Tác dụng với axit :. VD : CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2 + H2O (1). - Oxit bazô + axit  muối + nước. c. Tác dụng với oxit axit :. - Cho 1 ít boät CuO vaø oáng nghieäm +1 – 2 ml dd HCl vaøo laéc nheï. - HS leân baûng.. một số oxit bazơ tác dụng với oxit  muoái . VD : BaO (r) + CO2 (k)  BaCO3. - HS trả lời theo SGK Oxit bazô + oxti axit  muoái CaO + CO2  CaCO3 Na2O + SO2  Na2SO3 BaO + SO3  BaSO4 - Học sinh đọc phần tóm tắt trong SGK.. 2. Oxit axit có những tính chaát hoùa hoïc naøo ? a. Tác dụng với nước : VD : P2O5 (r) + 3H2O (1)  2H3PO4 (dd) Keát luaän : nhieàu oxit axit + H2O dd axit. b. Tác dụng với bazơ : oxit axit + dd bazô  muoái + nước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sau cuøng giaùo vieân keát luaän chung veà tính chaát hoùa hoïc của oxit bazơ trước khi qua tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit axit. Bước 3 : GV cho HS làm thí nghieäm theo baûng phuï sau: Đốt P đỏ bằng hạt đậu đưa vaøo bình thuûy tinh mieäng rộng, đậy miệng bình lại, khi P đỏ không cháy nữa, rót 100ml nước vào lắc đều sau đó dùng quỳ tím để thử  kết luaän. - Hoïc sinh caùc nhoùm laøm thí nghieäm.. - 1 em đại diện lên viết phương trình phản ứng .. VD : CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O (1). c. Tác dụng với oxit Bazơ : oxti axit + oxit bazô  muoái VD : SO3 + Na2O  Na2SO4. - Hoïc sinh caùc nhoùm laøm thí nghieäm.. - Bước 4 : cho HS làm thí nghieäm : roùt dd voâi trong vaøo ống nghiệm khoảng 2ml, duøng oáng thuûy tinh thoåi vaøoà - Học sinh trả lời dựa theo quan sát hiện tượng ? SGK ghi noäi dung baøi . Giaûi thích ? haõy vieát phöông trình phản ứng ? - Neáu keát luaän khi oxit axit tác dụng với bazơ ? GV : Khẳng định theo SGK từ tính chaát cuûa oxit bazô. - Học sinh trả lời theo SGK. Hoạt động 2 tìm hiểu về sự - Học sinh trả lời và ghi bài. phân loại oxit - Haõy neâu tính chaát chung cuûa oxit ? - Cho HS đọc SGK trang 5 à Keát luaän coù maáy oxit ? Giáo viên giới thiệu dựa theo SGK. II. Khái quát về phân loại oxit : 1. Oxit bazô : laø oxit + dd axit  muoái + H2O. 2. oxit axit : laø oxit + dd bazô à muoái + H2O 3. Oxit lưỡng tính : là oxit tác dụng với dd bazơ à muối +nước (VD : Al2O3, ZnO). 4. Oxit trung tính : laø oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (VD : CO¸, NO.). IV. Cuûng coá : - Haõy neâu keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô vaø oxit axit..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bài tập: cho 1,6 gđồng (II) oxit tác dụng với 100 g dd H 2SO4 có nồng độ 20%. Viết PTHH xảy ra, tính nồng đôï % của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc. Baøi laøm n CuO = 1,6/80 = 0,02 mol, nH2SO4 = 0,2 mol Ptpö: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2 O 0,02mol 0,02 mol 0,02mol Theo PTPƯ trên thì lượng CuO tham gia phản ứng hết, H2SO4 còn dư - khối lượng CuSO4 tạo thành sau phản ứng theo số mol CuO n CuSO4 = n CuO = 0,02 mol  m CuSO4 = 160 x 0,02 = 3,2 g - Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng: m H2SO4 = 20 – ( 98 x 0,02) = 18,04 g - Nồng độ % các chất sau phản ứng C%CuSO4 = C% H2SO4 =. 3,2 x 100 100+1,6 = 3,15% 18 , 04 x 100 = 17,76% 100+1,6. V : Daën doø : Làm bài tập 4, 5 SGK trang 6, xem trước bài một số oxit quan trọng . * Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 02 Tieát 3 :. Ngày soạn…………………………………… Ngaøy daïy………………………………………. MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được tính chất của canxi oxit CaO viết đúng phương trình hóa học cho moãi tính chaát. - Biết được tính chất, ứng dụng, điều chế CaO những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phöông phaùp ñieàu cheá. * Trọng tâm: Phản ứng điều chế CaO 2. Kỹ năng : - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO 3. Thái độ : Hình thành thế giới quan khoa học, tính hứng thú khi học bộ môn hóa II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1. Giaùo vieân - Các hóa chất CaO, dd HCl, nước cất. - Duïng cuï : oáng nghieäm, coác thuûy tinh - Tranh ảnh : Sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Học sinh: đọc trước bài ở nha III . Phöông phaùp : Trực quan đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Các bước lên lớp 1 OÅn ñònh : 2 Kieåm tra: - Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô. Ví duï : - Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit axit. Ví duï : - Caâu 5 : Saùch giaùo khoa / trang 6. 3. Bài mới: oxit có tính chất như thế nào ? Nhiều ứng dụng trong thực tế ra sao ? Ta cuøng tìm hieåu moät soá oxit cuï theå laø canxi oxit CaO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cho HS quan saùt maãu chaát CaO. Giaùo vieân - Hoïc quan saùt , phaùt bieåu tính yêu cầu đọc thông tin SGK veà tính chaát vaät lyù cuûaâCO. Boå chaát vaät lyù cuûa CaO. sung nhiệt độ nóng chảy của CaO raát cao, laø 25850C . * Tìm hiểu Tính chất hoá học A, tác dụng với nước Giáo viên giới thiệu hóa chất và hướng dẫn học sinh làm thí nghieäm. Cho maãu nhoû CaO vaøo oáng nghieäm vaø nhoû vaøi giọt nước, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh trộn đều. Để yên ống nghiệm một thời gian, sau đó cho HS nhận xeùt. B, Tác dụng với axit - Cho HS tieán haønh thí nghieäm : Cho CaO taùc duïng với dd HCl, thảo luận nhóm, trả lời. - Nêu ứng dụng của CaO trong tính chất này : dùng để khử chua đất trồng. C, tác dụng với oxit axit - Cung cấp kiến thức : canxi oxit haáp thuï khí CO2 taïo. - Hoïc sinh laøm thí nghieäm, thaûo luaän nhoùm , nhaän xeùt hiện tượng thí nghiệm, trả lời .. - Hoïc sinh laøm thí nghieäm quam saùt, nhaän xeùt hieän tượng thí nghiệm.. Noäi dung A/ Canxi oxit : CaO (voâi soáng). I. Canxi oxit có những tính chaát naøo ? 1.Tính chaát vaät lyù: Canxi oxit laø chaát raén, maøu traéng, nóng chảy ở nhiệt độ 25850C 2.Tính chaát hoùa hoïc: a. Tác dụng với nước : CaO (r) + H2O à Ca(OH)2 (canxi hydroxit) Ca(OH)2 tan trong nước, phần tan thành dd bazô.. b. Tác dụng với axit : CaO (r) + 2HCl (dd) à CaCl2 (dd) + H2O (1). c. Tác dụng với oxit axit: CaO (r) + CO2 à CaCO3 (r) Keát luaän canxi oxit laø oxit bazô..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thaønh canxi cacbonat trong không khí ở nhiệt độ thường, từ đó à Việc bảo quản CaO. Hoạt động 2. Tìm hiểu ứng duïng cuûa CaO - Giáo viên giới thiệu một số ứng dụng của CaO trong đời sống cho HS trả lời.. - Hoïc sinh theo doõi.. Hoạt động 3. Tìm hiểu cách ñieàu cheá CaO Cho HS bieát caùc nguyeân lieäu ñieàu cheá CaO Caùc pö ñieàu cheá CaO. Hoïc sinh theo doõi .. - Hoïc sinh quan saùt hình veõ.. Hoïc sinh theo doõi .. II. Canxi oxit có những ứng duïng gì? - Canxi oxit duøng trong coâng nghieäp luyeän kim, nguyeân lieäu trong coâng nghieäp hoùa học, khử chua đất trồng. III. Saûn xuaát canxi oxit nhö theá naøo ? 1. Nguyên liệu : Đá vôi, chất đốt. 2. Các phản ứng hóa học xảy ra . Nung đá vôi bằng lò nung thủ coâng hay coâng nghieäp : C (r) + O2 t0 CO2 CaCO3 (r) t0 CaO (r) + CO2 (k). V. Cuûng coá : - Canxi oxit : Baèng phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát CaO vaø Na2O. - Vieát phöông trình hoùa hoïc sau :CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaO  CaCl2 VI . Daën doø : laøm baøi taäp sau : baøi 2 ( trang 9 vaø 11), xem phaàn löu huyønh dioxit SO 2 * Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 02 Ngày soạn…………………………………… Tieát 4 : Ngaøy daïy………………………………………. MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG (tt). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết được tính chất của lưu huỳnh dioxit SO2 và viết đúng phương trình hóa hoïc cho moãi tính chaát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết được ứng dụng của SO2 trong đời sống sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người - Bieát caùc phöông phaùp ñieàu cheá SO2 trong phoøng thí nghieäm, trong coâng nghieäp vaø những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. * Trọng tâm: Phản ứng điều chế SO2 2. Kỹ năng : Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO2 và biết vận dụng các kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực hành hóa học 3. Thái độ : Hình thành thế giới quan khoa học, tính hứng thú khi học bộ môn hóa II. Chuaån bò : 1 Giaùo vieân - Các hóa chất dd H2SO4 loãng, Na2CO3. S, dd Ca(OH)2 , nước cất. - Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và đèn cồn. 2 Học sinh: đọc trước bài ở nhà 3. Bài mới: Tiết học hôm nay ta nghiên cứu thêm một oxit quan trọng nữa là lưu huỳnh dioxit SO2 . III . Phöông phaùp : Trực quan đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Các bước lên lớp 1 OÅn ñònh : 2 Kieåm tra: Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa CaO 3. Bài mới: Tiết học hôm nay ta nghiên cứu thêm một oxit quan trọng nữa là lưu huỳnh dioxit SO2 . Hoạt động của giáo viên Tìm hieåu veà Löu huyønh ñioxit SO2 (khí sunfuarô) : Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chaát cuûa SO2 1. Tính chaát vaät lyù Giáo viên giới thiệu tính chất vaät lyù cuûa SO2 cho HS naém. 2. Tính chất hoá học. Hoạt động của học sinh Hoïc sinh theo doõi .. a/ Tác dụng với nước . Hoạt động 1 : Giáo viên chuaån bò saún duïng cuï laøm thí nghieäm coù hình veõ 1.6 minh hoïa, goïi 1 HS leân laøm thí nghieäm. - Cung cấp kiến thức sản. - Hoïc sinh quan saùt nhaän xeùt hiện tượng thí nghiệm.. - Hoïc sinh neâu taùc haïi cuûa axit .. Noäi dung B/ Löu huyønh ñioxit SO2 (khí sunfuarô) : I/ Löu huyønh ñioxit coù những tính chất gì ? 1. Tính chaát vaät lyù. SO2 laø chaát khí khoâng maøu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí . 2. Tính chất hoá học - SO2 coù tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit axit : a/ Tác dụng với nước . SO2 (k) + H2O à H2SO3 (dd)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phaåm laø axit sunfurô H2SO3 - Hoïc sinh quan saùt nhaän xeùt . (dung dòch). - SO2 gaây ra möa axit b. Tác dụng với bazơ : - Hoïc sinh ghi nhaän - Cung cấp HS dụng cụ đã chuaån bò, cho HS tieán haønh thí nghieäm. c/ Tác dụng với oxit bazơ : - Cung cấp kiến thức : SO2 tác dụng với axit bazơ tạo muối - Hoïc sinh phaùt bieåu. sunfit.. Hoạt động 2. Tìm hiểu ứng duïng cuûa SO2 - Cho HS đọc SGK Hoạt động 1. Tìm hiểuâcchs dieàu cheá cuûa SO2 - Cung cấp kiến thức cho HS: để điều chế SO2 trong phòng thí nghieäm cho muoái sufurit tác dụng với axit hay có thể đun nóng H2SO4 đặc với Cu (sẽ học ở bài axit sunfuaríc) Giới thiệu cho HS : Trong coâng nghieäp coù hai caùch ñieàu cheá SO2. - Hoïc sinh ghi nhaän. - Hoïc sinh ghi nhaän. b. Tác dụng với bazơ : SO2 (k) + Ca(OH)2 à CaSO3 (r) + H2O (1). c/ Tác dụng với oxit bazơ : SO2 (k) + Na2O (r) à Na2SO3 (r) (Natri sunfit) Keát luaän : Löu huyønh ñioxit laø oxit axit . II. Löu huyønh ñioxit coù những ứng dụng gì ? SO2 dùng để sản xuất H2SO4, taåy traéng boät goã, dieät naám moác. III. Ñieàu cheá löu huyønh ñioxit nhö theá naøo ? 1. Trong phoøng thí nghieäm. - Cho muoái sunfit taùc duïng với axit ( dd HCl, H2SO4) Na2SO3 (r) + H2SO4 (dd) à Na2SO4 (dd) + H2O + SO2 (k).. 2. Trong coâng nghieäp : - Đối lưu huỳnh : S (r) + O2 (k) t0 SO2 (k) - Đốt quặng pirit sắt FeS2 thu SO2.. V. Cuûng coá : Hoàn thành chuỗi pưhh sau: S  SO2  H2SO4 Na2SO3  SO2 VI . Daën doø : BTVN trang 11), xem baøi tính chaát hoùa hoïc cuûa axit. * Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 03 Tieát 5 :. Ngày soạn…………………………………… Ngaøy daïy………………………………………. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA AXIT. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Biết được. - Tính chất hoá học của axit: tác dụg với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của axit 2. Kỹ năng : Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung 3. Thái độ : Yêu thích môn học 1 Giaùo vieân - Các hóa chất dd HCl, dd H2SO4 loãng, quỳ tím Zn, Al, Fe, điều chế Cu(OH)2, Fe(OH)3 , Fe2O3 , CuO, NaOH, CuSO4 . - Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thủy tinh. 2 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà 3. Bài mới: Các axit khác nhau có một số tính chất hoá học giống nhau. Đó là những tính chaát naøo? III . Phöông phaùp : Trực quan đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Các bước lên lớp 1 OÅn ñònh : 2 Kieåm tra: Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa löu huyønh dioxit SO2 . 3. Bài mới: Các axit khác nhau có một số tính chất hoá học giống nhau. Đó là những tính chất nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hoá học GV huớng dẫn học sinh làm thí nghieäm, nhoû 1 gioït dd HCl , dd H2SO4 leân giaáy quyø tím . Hướng dẫn học sinh làm thí nghieäm.. Hoạt động của học sinh. - Hoïc sinh quan saùt hieän tượng. - Nhaän xeùt maøu giaáy quyø.. - Laøm thí nghieäm quan saùt. Noäi dung I. Tính chaát hoùa hoïc : 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị : dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.. 2. Tác dụng với kim loại :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TN1 : Zn + HCl (dd) à TN2 : Al + H2SO4 à - Ứng dụng của phản ứng này ? - Löu yù HS veà HNO3, H2SO4 tác dụng với kim loại. Hướng dẫn HS làm thí nghieäm (& oáng nghieäm) TN1 : dd NaOH + 1 gioït phenolphthalein + nhỏ từ dd HCl Oáng 1 : hướng dẫn học sinh ñieàu cheá Cu(OH)2 baèng caùch cho 1 ml dd CuSO4 + cho từ từ dd NaOH vào đến khi kết tủa hoàn toàn. OÁng : Cu(OH)2 + dd HCl à khoâng tan . - Liên hệ thực tế : Khử chua cho đất . Hướng dẫn học sinh làm thí nghieäm. Cho vaøo oáng nghieäm moät ít Fe2O3 + 1-2 ml dd HCl laéc nheï. GV : kết khác tác dụng với axit bazô cuõng cho saûn phaåm muối và nước . - Lưu ý : Ngoài ra axit còn tác dụng với muối (học ở bài 9).. hiện tượng . - Nhaän xeùt - Vieát pthh - HS : duøng ñieàu cheá H2. HS laøm thí nghieäm - Quan sát hiện tượng - OÁng nghieäm 1 : - OÁng nghieäm 2 : - Vieát ptpö - keát luaän Axit + bazô àmuoái + H2O. HS : - Quan sát hiện tượng . - Vieát ptpö. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2  2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Axit + nhieàu KL  muoái + H2  * Chuù yù : axit HNO3 vaø H2SO4 đậm đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng nói chung khoâng giaûi phoùng H2. 3. Tác dụng với bazơ : NaOH + HCl  NaCl + H2O Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O Axit + bazô  muoái + H2O + Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng trung hoøa. 4. Tác dụng với oxit bazơ: FeO3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3H2O II. Axit maïnh vaø axit yeáu Dựa vào tính chất hóa học axit được chia thành hai loại: - axit maïnh : HCl, HNO3 , H2SO4. - axit yeáu : H2S, H2CO3.. Hoạt động 2. Tìm hiểu axit maïnh vaø axit yeáu - nhaän xeùt Dựa vào tính chất hoá học cuûa axit coù theå chia axit thaønh - HS ghi vaøo taäp mấy loại? V. Cuûng coá : Baøi 3 : A. MgO + 2HNO3 à Mg(NO3)2 + H2O C. Al2O3 + 3 H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O B. CuO + 2 HCl à CuCl2 + H2O D. Fe + HCl à FeCl2 + H2O. Baøi taäp 4 : Ngâm hỗn hợp trong dd HCl dư à lọc chất rắn, rửa sạch làm khô thu được bột Cu cân. Giả sử dụng được 6g à có 60% Cu và 40% Fe. Viết phương trình phản (phương pháp hóa học).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phương pháp vật lí : dùng nam châm chà nhiều lần thu được 4g Fe. VI . Daën doø : BTVN trang 11), xem baøi tính chaát hoùa hoïc cuûa axit. * Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 03 Tieát 6 :. Ngày soạn…………………………………… Ngaøy daïy………………………………………. MOÄT SOÁ AXIT QUAN TROÏNG. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Biết được. - Tính chất hoá học của axit: tác dunïg với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng * Trọng tâm: Tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4 2. Kỹ năng : - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4 loãng - Viết các pthh chứng minh tính chất hoá học của H2SO4 loãng - Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua, axit H2SO4 - Tính nồng độ hoặc khối lượng dd HCl, H2SO4 trong phản ứng 3. Thái độ : Yêu thích môn học II. Chuaån bò 1 Giaùo vieân - Các hóa chất dd HCl, dd H2SO4 loãng, quỳ tím Zn, Al, Fe, điều chế Cu(OH)2, Fe(OH)3 , CuO, NaOH, CuSO4 . - Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thủy tinh. 2 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III . Phöông phaùp : Trực quan đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Các bước lên lớp 1 OÅn ñònh : 2 Kieåm tra: Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa axit. 3. Bài mới: HCl, H2SO4 là hai axit rất quan trọng nó có tính chất hóa học như thế nào? Vai trò và ứng dụng của nó trong đời sống ra sao đó là vấn đề hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu về. Hoạt động của học sinh. Noäi dung I. Axit clohiñric HCl.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> axit clohiñric HCl 1. Tìm hieåu veà tính chaát vaät lyù Cho HS sinh xem lọ đựng dd HCl haõy neâu tính chaát vaät lí của nó dựa vào SGK ? 2. Tìm hiểu về tính chất hoá hoïc Caùc em haõy duøng 1 gioït dd HCl cho leân giaáy quyø tím vaø quan sát hiện tượng xãy ra ? keát luaän: Hãy đọc SGK và lần lượt làm 4 thí nghieäm sau ñaây. 1) 2ml dd HCl + ít boät saét ? 2) 1ml dd HCl + 1ml dd Cu(OH)2 ? 3) 2ml dd HCl + 1 maãu Cu(OH)2 bằng hạt đậu ? 4:1ml dd HCl + moät ít CuO? - Quan saùt caùc nhoùm laøm vaø cho học sinh từng nhóm trả lời kết quả mỗi trường hợp. Goïi hoïc sinh leân baûng vieát phương trình phản ứng ? Gọi teân caùc chaát taïo thaønh sau phản ứng. Sau đó kết luận và ghi baûng. 3. Tìm hiểu về ứng dụng Dựa vào SGK hãy nêu các ứng dụng của HCl ? ( Giaùo vieân keát luaän sau khi liên hệ với đời sống sản xuất ở địa phương). Hoạt động 2. Tìm hiểu về axit sunfuric H2SO4 1. Tìm hieåu veà tính chaát vaät lyù Hãy quan sát bình chứa. - Quan sát lọ chứa dd HCl và trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời. Caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm. - coù khí bay ra, dung dòch à maøu xanh - Dung dòch coù maøu xanh - Dung dịch sau phản ứng có maøu xanh nhaït. 1. Tính chaát a, Tính chaát vaät lyù Laø chaát loûng khoâng maøu. Dd axit clohiđric đậm đặc là dd bão hoà hiđro clorua, có nồng độ khoảng 37% b, Tính chất hoá học - Làm quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với nhiều kim loại  muoái clorua + H2 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 - Tác dụng vớibazơ  muối clorua + H2O HCl + NaOH  NaCl + H2O 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O - Tác dụng với oxit bazơ  muoái clorua + H2O 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O. - Dung dịch sau phản ứng có maøu xanh nhaït - Hoïc sinh ghi baøi. - Học sinh trả lời . nêu các ứng dụng của HCl. - Học sinh trả lời dựa vào SGK và bình chứa H2SO4. 2. Ứng dụng - Ñieàu cheá caùc muoái clorua - Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn. - Tẩy rửa kim loại trước khi sơn, tráng mạ kim loại - Chế biên thực phẩm, dược phaåm II. Axit sunfuric H2SO4 1. Tính chaát a. Tính chaát vaät lyù Axit sunfuric laø chaát loûng saùnh, khoâng maøu, naëng gaáp 2 lần nước( khối lượng riêng bằng 1,83 g /cm3 ứng với.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> H2SO4 neâu tính chaát vaät lí cuûa H2SO4 - Giáo viên hướng dẫn cách pha loãng H2SO4 đặc: phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều không làm ngược lại à rất nguy hieåm 2. Tìm hiểu về tính chất hoá Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn hoïc cuûa gv. Caùc nhoùm haõy laøm thí nghieäm theo noäi dung sau 1) Cho 2m dd H2SO4 loãng vaøo oáng nghieäm cho vaøo moät maõnh keõm nhoû. 2) Cho 2ml dd H2SO4 + moät maãu nhoû Cu(OH)2 3) Cho 2ml dd H2SO4 vaøo oáng nghieäm theâm moät ít CuO bằng hạt đậu vào . - Quan sát hiện tượng xảy ra sau khi laøm 3 thí nghieäm treân à keát luaän ? cho HS leân baûng ghi phương trình phản ứng.. nồng độ 98% ), không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và toả nhiều nhiệt. b, Tính chất hoá học b1, Axit sunfuric loãng có tính chất hoá học của axit - Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ - Td với kl  muối sunfat + H2 H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 - Td với bazơ  muối sunfat + H2O H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + H2O - Td với oxit bazơ  muối sunfat + H2O H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O. V. Cuûng coá: Baøi taäp . Cho caùc chaát sau: Ba(OH)2, Fe(OH)2, SO2, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5. Phân loại các chất trên và viết PTPƯ (nếu có) của các chất trên với nước, dd H2SO4, loãng, dd KOH. VI . Daën doø : BTVN trang 19), xem phaàn tieáp theo cuûa baøi * Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 04. Ngày soạn…………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát 7 :. Ngaøy daïy………………………………………. MOÄT SOÁ AXIT QUAN TROÏNG (tt). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Biết được. - Tính chất hoá học riêng của axit H2SO4 đặc tác dunïg với kim loại không giải phóng khí H2, tính háo nước. . - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, phương pháp saûn xuaát H2SO4 trong coâng nghieäp * Trọng tâm: Tính chất hoá học của axit H2SO4 đặc 2. Kỹ năng : - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit H2SO4 đặc tác dụng với kim loại - Viết các pthh chứng minh tính chất hoá học của H2SO4 đặc nóng. - Nhận biết được axit H2SO4 và dd muối sunfat 3. Thái độ : Yêu thích môn học II. Chuaån bò 1 Giaùo vieân - Các hóa chất dd HCl, dd H2SO4 loãng, quỳ tím Zn, Al, Fe, điều chế Cu(OH)2, Fe(OH)3 , CuO, NaOH, CuSO4 . - Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thủy tinh. 2 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III . Phöông phaùp : Trực quan đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Các bước lên lớp 1 OÅn ñònh : 2 Kieåm tra: Hs1: Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa axit HCl. Vieát PTHH Hs2: Nêu các tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng. Vết PTHH 3. Bài mới: H2SO4 đặc có tính chất nào khác với axit H2SO4 loãng. Axit H2SO4 có ứng dụng ntn, được sản xuất ra sao đó là nội dung của tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 :Tìm hiểu về - Học sinh đọc phần 2/16 và H2SO4 ñaëc chuù yù giaùo vieân laøm thí - Giaùo vieân laøm thí nghieäm nghieäm minh hoïa. theo SGK vaø ñaët caâu hoûi - Trong trường hợp nào xãy ra phản ứng chất nào được tạo thaønh. Haõy vieát phöông trình phản ứng. - Laøm thí nghieäm theo SGK.. Noäi dung b2. H2SO4đặc có những tính chaát hoùa hoïc rieâng * Tác dụng với kim loại H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại kể cả những kim loại hoạt động yếu àmuối sunfat, nước và không giaûi phoùng hiñroâ Cu(r) + 2H2SO4 (ñn) t0 CuSO4 (dd) + 2H2O (1) + SO2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Có hiện tượng gì xảy ra khi cho H2SO4 ñaëc taùc duïng với một ít đường trong ống nghieäm. -Cho bieát chaát gì taïo thaønh sau phản ứng ? - Giaùo vieân nhaán maïnh phaûi hết sức cẩn thận khi sử dụng H2SO4 ñaëc Hoạt động 2. Tìm hiểu về ứng dụng của axit sunfuric - Theo hình 1/12 leân baûng H2SO4 có những ứng dụng gì quan troïng trong neàn kinh teá quoác daân . Hoạt động 3. Tìm hiểu sản xuaát axit sunfuric - Giaùo vieân ghi saün caùc coâng đoạn sản xuất H2SO4 trên baûng phuï vaø giaûi thích cho hoïc sinh roõ . Hoạt động 4. Tìm hiểu cách nhaän bieát bieát axit sunfuric vaø muoái sunfat. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm thí nghieäm theo SGK (theo baûng phuï leân baûng) - thí nghieäm : + OÁng 1 : 1ml dung dòch H2SO4 loãng + 3 -4 giọt BaCl2 + OÁng 2 : 1ml dung dòch Na2SO4 + 3 - 4 gioït BaCl2 hãy quan sát hiện tượng và nhaän xeùt keát quaû sau phaûn ứng. Viết phương trình phản ứng. - Màu trắng của đường à vaøng à naâu à khoái ñen xoáp.. - Dựa vào SGK trả lời . - Dựa vào sơ đồ 1/12 trả lời caâu hoûi cuûa giaùo vieân - Nghe giaûng vaø ghi baøi. (k) * Tính háo nước. C12H22O11 11H2O + 12C H2SO4 đặc có tính háo nước vaø tính oxi hoùa, coù theå chuyeån hóa bông sợi, tinh bột, da thịt àcacbon. III. Ứng dụng : Học trong SGK sơ đồ 1/12. IV. Saûn xuaát axit sunfuric Baèng phöông phaùp tieáp xuùc Các công đoạn sản xuất S + O2 t0 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O à H2SO4 - Coù chaát keát tuûa traéng sinh ra V. Nhaän bieát axit sunfuric laø BaSO4 vaø muoái sunfat : baèng thuoác thử và dd muối BaCl2 hoặc Coù chaát keát tuûa traéng Ba(OH)2 Gốc = SO4 kết hợp với . VD : H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) Nguyeân toá Ba à Bri sunfat à BaSO4 (r) + 2 HCl (dd) Na2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2NaCl (dd).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> V. Cuûng coá : Bài tập . Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ đựng dd không màu sau: K 2SO4, KOH, KCl, H2SO4, VI . Dặn dò : BTVN trang 19), ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 4. * Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 04 Tieát 8:. Ngày soạn…………………………………… Ngaøy daïy………………………………………. LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Cho HS biết - Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit axit và oxit bazô. - Những tính chất hóa học của axit . - Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho bản chất hóa học trên bằng những chất hoùa hoïc cuï theå nhö : CaO, SO2, HCl, H2SO4 * Trọng tâm: Tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit axit và oxit bazô. 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về oxit, axit để làm bài tập. 3. Thái độ : Vận dụng kiến thức vào trong việc giải bài tập II. Chuaån bò 1 Giaùo vieân: baûng phuï 2 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III . Phöông phaùp : Trực quan đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Các bước lên lớp 1 OÅn ñònh : 2 Kieåm tra: Hs1: Nêu tính chất hoá học của axit sunfuric H2SO4 đặc Hs 2: Trình bày ứng dụng của axit sunfuric 3. Bài mới: Oxit bazơ, oxit axit có những tính chất hoá học nào? Giữa chúng có mối quan hệ về tính chất hoá học ra sao? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 1 : yêu cầu HS thể hiện mối liên quan giữa oxit axit vaø oxit bazô. Muoái + H2O + bazô (dd) (1) axit (2) Oxit bazô àmuoái àoxit axit. (4) + nước. (5) + nước. Bazô (dd). axit (dd ). Hoạt động 2 : yêu cầu HS vaïch muõi teân theå hieän tính chaát hoùa hoïc cuûa axit.. H2SO4 ñaëc coù tính chaát hoùa hoïc naøo ?. GV phaân caùc nhoùm laøm baøi taäp 1, 2, 3, 4.. GV uốn nắn những sai xót. Hoạt động HS HS dẫn ra những phản ứng minh hoïa cho caùc tính chaát. Oxit bazô + ? àmuoái + H2O Oxit axit + ? àmuoái + H2O Oxit bazô + ? àmuoái Oxit bazô + ? àkieàm Oxit axit + ? àaxit. Axit + ? à màu đỏ Axit + ?à muoái + H2 Axit + ?à muoái + H2O Axit + ?à muoái + H2O Học sinh trả lời và viết phương trình phản ứng minh hoïa.. Học sinh trình bày trước lớp để học sinh trong lớp đối chiếu sữa chữa. I. Kiến thức : 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit : CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O CO2 + 2 NaOH à Na2CO3 + H2O CaO + CO2 à CaCO3 CaO +H2O à Ca(OH)2 SO2 + H2O à H2SO3. 2. Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit : a. Axit loãng : 2HCl + Fe à FeCl2 + H2 H2SO4 + CaO à CaSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + H2O b. Axit H2SO4 ñaëc : - Tác dụng với kim loại khoâng giaûi phoùng H2 . 2H2SO4 + Cu à CuSO4 + H2O + SO2 - Tính háo nước . H 2 SO4. C12H12O11 12C + 11H2O II. Baøi taäp : Baøi 1 : - Oxit taùc duïng vôi H2O, SO2, Na2O, CaO, CO2 PTHH : (học sinh viết vào vở) - oxit tác dụng với HCl : CuO2 , Na2O, CaO PTHH : (học sinh viết vào vở) Baøi 2 : - Những oxit đều chế bằng phản ứng hóa hợp 2H2 + O2 à2H2O 2Cu + O2 à 2CuO 4Na + O2 à2Na2O C + O2 à CO2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ñieån hình. HS vieát phöông trình hoùa hoïc xaõy ra.. (1) 1 mol CuSO4 caàn 1 mol H2SO4 . (2) 1 mol CuSO4 caàn 2 mol H2SO4 . => (1) có lợi hơn GV lần lượt gọi HS viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học ở câu 5. Học sinh thực hiện bổ sung .. 4P + 5O2 à 2P2O5 b. Những oxit đều chế bằng phản ứng phân hủy CuCO3 t0 CuO + CO2 Cu(OH)2 t0 CuO + H2O CaCO3 t0 CaO + CO2 3. Hổn hợp lội qua dung dịch: Ca(OH)2 dư CO2 , SO2 bị giữ laïi trong dung dòch vì taïo ra chaát khoâng tan CaCO3, CaSO3 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2 à CaSO3 + H2O 4. H2SO4 + CuO à CuSO4 + H2O (1) 2H2SO4ñ + CuO à CuSO4 + H2O + SO2 (2) (1) có lợi hơn vìmột mol CuSO4 caàn 1mol H2SO4. V. Cuûng coá : Bài tập . Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ đựng dd không màu sau: K 2SO4, KOH, KCl, H2SO4, VI . Dặn dò : BTVN trang 21), ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 4. * Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 05 Tieát 9 :. Ngày soạn…………………………………… Ngaøy daïy………………………………………. THỰC HAØNH.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Biết được Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm - Oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ hoặc axit - Nhaän bieát dd axit, dd bazô vaø dd muoái sunfat * Trọng tâm: Phản ứng của CaO, P2O5 với H2O 2. Kyõ naêng : - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm - Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học. II. Chuaån bò 1 Giáo viên: Hóa chất : Cao, quỳ tím, H2O, P đỏ, 3 lọ không ghi nhãn đựng H2SO4 (1), dd HCl, dd Na2SO4, dd BaCl2 Dụng cụ:ống nghiệm, cốc, lọ thủy tinh miệng rộng, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt, bát sứ. 2 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III . Phöông phaùp : Trực quan đàm thoại, thảo luận, IV. Các bước lên lớp 1 OÅn ñònh : 2 Kiểm tra:Yêu cầu 1, 2 học sinh nhắc lại tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit: 3. Bài mới: Rèn luyện các kĩ năng, thao tác thí nghiệm: quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về những tính chất hoá học của oxit và axit. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Tiến hành thí nghiệm 1 Phản ứng của CaO với H2O - Cho mẩu CaO bằng hạt ngô vào bát sứ, sau đó thêm dần dần 1- 2ml nước - Yêu cầu quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét. Cho quỳ tím vào dd thu được, nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím. Vì sao? - Kết luận về tính chất hoá học của CaO và vieát PTPÖ Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm 2 Phản ứng của điphotpho penta oxit với H2O. Hoạt động của học sinh 1. Tieán haønh thí nghieäm 1 Phản ứng của CaO với H2O -Laøm thí nghieäm - Quan sát hiện tượng, nhận xét; CaO nhão ra, phản ứng toả nhiều nhiệt Quỳ tím hoá  xanh (dd thu được là bazơ) - Cao có tính chất hoá học của oxit bazơ Pt; CaO + H2O  Ca(OH)2 2. Tieán haønh thí nghieäm 2 Phản ứng của điphotpho penta oxit với H2O.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đốt 1 ít P đỏ bằng hạt đậu xanh sau đó cho vaøo bình thuyû tinh mieäng roäng. Khi P chaùy hết cho 3 ml nước vào bình lắc nhẹ, quan sát hiện tượng Cho quỳ tím vào dd thu được  nhận xét sự thay đổi màu của quỳ? Kết luận về tính chất hoá học của P2O5 và vieát PTPÖ. - Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng; P cháy tạo thành những hạt màu trắng, tan trong nước tạo thành dd trong suốt.. Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm 3 Nhaän bieát caùc dd H2SO4, HCl, Na2SO4 (axit), (axit), (muoái) + Quyø tím. Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm 3 Học sinh phân loại chất, xác định cách tiến hành qua tóm tắt sơ đồ nhận xét Nghe gv hướng dẫn tự tiến hành theo sơ đồ nhận biết . - Quan sát hiện tượng - Viết phương trình phản ứng - Neâu keát quaû nhaän bieát - Keát quaû : loï 1 :…………………………………………… Loï 2:…………………………………………… Loï 3 :………………………………………….. Màu đỏ H2SO4, HCl + BaCl2 Keát tuûa traéng. maøu tím Na2SO4. khoâng keát tuûa. - Quỳ tím  đỏ (dd thu được là axit) - P2O5 có tính chất hoá học của oxit axit P + O2  P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4. H2SO4 HCl Giaûi thích caùch nhaän bieát caùc loï. * Cuối buổi học thực hành : - Hướng dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh lớp - Hoàn thành bài tường trình thí nghiệm - GV nhận xét lớp – Tuyên dương nhóm tốt IV . Dặn dò : Oân lại kiến thức đã học, giờ sau kiểm tra 45 phút V. Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×