Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

giao an thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.84 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT Thực hiện tuần. Từ ngày 16/1/2017 đến ngày 03/3/2017 MT MT1. MT2. MT3. MT4. MT5. MT6. MT7. Mục tiêu chủ đề Nội Dung Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Bật xa tối thiểu + Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất 50cm (CS1) nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng. + Bật chụm chân qua 7 vòng + Bật tách khép chân + Bật xa tối thiểu 50cm - Nhảy độ cao 40cm + Lấy đà và bật nhảy từ trên cao ( CS2) xuống. + Chạm đất nhẹ bằng 2 chân. + Giữ thăng bằng khi chạm đất - Ném và bắt bóng 2 + Ném xa bằng 1 tay, 2 tay tay từ khoảng cách + Ném đúng thẳng hướng 4m , ném trúng đích + Trẻ ném bằng 1 tay trúng đích xa khoảng 2,5m không bị lệch ra ngoài (CS3) - Trèo lên xuống Bước lên, xuống bục cao (cao thang ở độ cao 1,5m 30cm). so với mặt đất (CS4) + Trèo lên, xuống thang liên tục phối hợp chân nọ, tay kia. + Trèo lên xuống thang ít nhất được 1,5m so với mặt đất Chạy liên tục 150 m + Chạy chậm 60-80m. không hạn chế thời + Chạy với tốc độ chậm, đều, phối gian (CS13) hợp tay chân nhịp nhàng, chạy được từ 120m- 150 mét liên tục Biết rửa tay bằng xà + Rèn luyện thao tác rửa tay bằng phòng trước khi ăn, xà phòng. sau khi đi vệ sinh và +Tự rửa tay bằng xà phòng, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi khi tay bẩn (CS15) tay bẩn, rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo, quần, rửa tay sạch, không có mùi xà phòng Lĩnh vực : Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội Cố gắng thực hiện + Cố gắng thực hiện công việc công việc đến cùng được giao. (CS31) + Vui vẻ nhận và thực hiện hoàn thành công việc được giao mà. Hoạt Động Hoạt Động Học - Bật chụm chân qua 7 vòng Hoạt Động Học Nhảy độ cao 40cm Hoạt Động Học - Đập và bắt bóng Hoạt Động Học - Trèo lên xuống thang 1,5m Hoạt Động Học - Chạy chậm 150m. Mọi Lúc mọi nơi. Hoạt góc. động.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MT8. Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS32). MT9. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi(CS43). MT10. Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS46). MT11. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (CS47). MT12. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (CS51). MT13. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54). MT14. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (CS57). không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. + Hài lòng khi làm xong sản phẩm, giữ gìn sản phẩm. + Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấnkhởi, ngắm nghía, nâng niu, giữ gìn sản phẩm cẩn thận. + Khoe sản phẩm của mình với người khác. + Chủ động đến nói chuyện với bạn, cô giáo, người xung quanh + Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi Thích và hay chơi theo nhóm bạn, có ít nhất hai bạn thân hay cùng chơi với nhau. +Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng, vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đến lượt. +Không tranh giành đồ chơi, đồ dùng, không tranh nói trước , không cắt ngang lời người khác khi trò chuyện trong nhóm +Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm. +Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cùng nhóm Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn, cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà. Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi và nói lời xin lỗi. + Thể hiện các hành vi đúng đối với MTXQ trong sinh hoạt hằng ngày như: - Tiết kiệm điện nước, không để nước tràn khi rửa tay, tắt nước khi rửa xong. - Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài. - HĐG - Mọi lúc mọi nơi. - HĐG - Mọi lúc mọi nơi - HĐG - HĐG - Mọi lúc mọi nơi. - HĐG. - Mọi lúc mọi nơi. - HĐNT - Mọi lúc mọi nơi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MT15. MT16. đường. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp Nghe hiểu được nội + Trẻ nói được chủ đề và giá trị dung câu chuyện, bài đạo đức của truyện, tính cách thơ, đồng dao, ca dao nhân vật trong truyện sau khi (CS64) được nghe kể chuyện. +Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, theo đồng dao ca dao… đã nghe, biểu hiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của giáo viên. Nói rõ ràng (CS65 ) Phát âm các tiếng có chứa các âm khó và phát âm đúng và rõ ràng, diễn đạt ý tưởng khi trả lời câu hỏi. MT17. Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69). MT18. Thể hiện sự thích thú với sách (CS80). MT19. Biết kể chuyện theo tranh (CS85). MT20. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS90) Nhận dạng một số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS 91). MT21. - Hoạt động học + Thơ: Tết đang vào nhà + Truyện: cây tre trăm đốt + Thơ: hoa kết trái + Thơ: rau ngót, rau đay + Đồng dao: lúa ngô là cô đậu nành - Hoạt động học +Trò chuyện với bạn để cùng - Mọi Lúc mọi nơi chọn trò chơi +Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong các hoạt động khác trong ngày +Thích thú khi chơi ở góc sách, - Hoạt động học thích xem sách, biết đọc, kể. +Thể hiện sự thích thú với chữ - Hoạt động chiều cái, sách, đọc, kể chuyện +Biết xem chuyện tranh, nhận ra - HĐG - Hoạt động nhân vật đã được nghe kể. + Nhìn vào tranh vẽ trong sách, học trẻ có thể nói nội dung mà tranh - Hoạt động minh , nói được tên sách, tên chiều chuyện Biết đoc, viết, sao chép, tô chữ - Hoạt động cái theo thứ tự từ trái qua phải, học từ trên xuống dưới + Lqcc h, k + Lqcc l, n, m +Nhận biết được các chữ cái + Lqcc p, q tiếng Việt trong bảng chữ cái, biển hiệu, sách, trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. + Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MT22. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Gọi tên nhóm cây cối, + Gọi tên, phân biệt một số cây, con vật theo đặc điểm con vật về đặc điểm bên ngoài chung (CS92) của 2-3 con vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người. +Tìm được đặc điểm chung của 3- 4 con vật, cây. + Đặt tên cho nhóm những con, cây này bằng từ khái quát thể hiện đặc điểm chung. MT23. Nói được một số đặc điểm của các mùa trong năm nơi trẻ sống (CS94). MT24. Nhận biết con số phù + Đếm trên đối tượng trong hợp với số lượng phạm vi 5 và đếm theo khả năng. trong phạm vi 10 + Đếm trong phạm vi 10 và đếm (CS104) theo khả năng. MT25. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau.(CS105) Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày ( CS 114). MT26. MT27. + Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa + Sự thay đổi trong sinh hoạt con người, con vật, cây cối theo mùa. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau. Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản - Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận - Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì... nên...” Loại được một số đối + Nhận ra sự giống nhau của 2 tượng không cùng hoặc một nhóm đối tượng nhóm với các đối + Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng còn lại tượng, loại bỏ đối tượng khác. - Hoạt động học + Tìm hiểu về cây xanh xung quanh bé + Tìm hiểu về một số loại hoa + Tìm hiểu về một số loại rau củ + Tìm hiểu về một số loại cây lương thực - Trò chuyện đón trẻ - Hoạt động học + Tìm hiểu về về mùa xuân và tết nguyên đán - Hoạt động học + Đếm đến 9,nhận biết nhóm 9 đối tượng, NB số 9 - Hoạt động học + Thêm bớt chia 9 thành 2 phần - HĐG - Hoạt động chiều. - Hoạt góc - Hoạt chiều. động động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ( CS115) MT28. MT29. MT30. MT31. MT32. biệt trong nhóm so với những cái khác. Nhận ra quy tắc sắp - Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại xếp đơn giản và tiếp của một dãy hình, dãy số, động tục thực hiện theo qui tác vận động… và thực hiện tiếp tắc (CS 116) theo đúng quy tắc kèm theo lời giải thích Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Hát đúng giai điệu bài + Hát thuộc một số bài hát theo hát trẻ em (CS100) độ tuổi, thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. + Hát thuộc bài hát trẻ em. + Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101). + Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. + Thể hiện nét mặt, vận động: vỗ tay, lắc lư... phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc. Biết sử dụng các vật +Phối hợp các nguyên vật liệu liệu khác nhau để làm tạo hình, vật liệu trong thiên một sản phẩm đơn nhiên để tạo ra các sản phẩm. giản (CS102) + Sử dụng, phối hợp nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm, có sự sáng tạo Nói về ý tưởng thể + Nhận xét sản phẩm tạo hình về hiện trong sản phẩm màu sắc, hình dáng, đường nét. tạo hình của mình +Đặt tên cho sản phẩm (CS103) + Nói được ý tưởng đã vẽ, nặn, xé, dán cái gì? Tại sao làm như thế?. - Hoạt động học + so sánh sắp xếp thứ tự về chiều cao 3 đối tượng - Hoạt động học + Hát: cánh đồng và bé ngoan. - Hoạt động chiều + Hát “Sắp đến tết rồi” + Hát "em yêu cây xanh" - Hoạt động học + Hát : hoa trường em + Hát “Bầu và bí” - Hoạt động học + Nặn một số loại quả - Hoạt học. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: MÙA XUÂN VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN. động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động. Thực hiện từ ngày 16/01/2017 đến ngày 20/01/2017 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 16/01/2017 17/01/2017 18/01/2017 19/01/2017 20/01/2017. Đón trẻ. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. (CS32) - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân và tết nguyên đán Cho trẻ kể những điều trẻ biết về mùa xuân và tết nguyên đán (CS94) Thể dục Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “sắp đến tết rồi” sáng - Hô hấp: gà gáy - Tay vai: Đưa hai tay lên cao , ra phía trước, sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang.. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt * Quan sát * Quan sát Công việc * Trò chuyện * trò chuyện động tranh ngày hoa mai của cha mẹ về thời tiết về bữa cơn tất ngoài tết. chuẩn bị mùa xuân niên trời đón tết Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động Thể chất nhận thức ngôn ngữ nhận thức ngôn ngữ học -THỂ DỤC: -KPKH: - LQCC: LQVT : Đếm LQVH: VĐCB “ Bật chụm chân qua 7 vòng” (CS1). Tìm hiểu Làm Quen Đến 9,nhận Thơ “tết đang về về mùa h, k biết nhóm 9 vào nhà” xuân và tết (CS91) đối tượng, (CS64) nguyên đán NB số 9 (CS94) (CS104) Đóng vai:“ Gia đình” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”. Xây dựng: Xây chợ tết Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ điểm thực vật. Chọn và chơi các Hoạt động góc con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi. Sưu tầm tranh ảnh về các mùa xuân và tết nguyên đán Nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu , làm thiệp về ngày tết và mùa xuân Hát, múa những bài hát về chủ đề thế giới thực vật Thiên nhiên: Chăm sóc cây: tưới nước, bón phân, nhặt lá..(CS31, 32,69) - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm Ăn trưa, xuống đất ngủ, ăn - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ xế (CS15, 47) Hoạt - Các phong Bé làm TCVĐ: vận ÂM NHẠC: * Nêu gương động tục trong thiệp tết chuyển dưa Hát “Sắp đến cuối tuần, chiều ngày Tết hấu tết rồi” phát phiếu bé Nguyên Đán: ngoan. chúc Tết, Lì.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> xì…. Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. ************************************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 1 THỨ. Thứ 2. HOẠT MỤC ĐỘNG ĐÍCH YÊU CẦU Quan - Biết được sát những nét tranh nỗi bật về ngày mùa xuân tết. ( CS94) - Giáo dục trẻ biết ăn uống vệ sinh trong ngày tết. Quan - Trẻ trả lời sát hoa câu hỏi rõ mai ràng. (CS65) - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động, - Tranh ảnh về một số hoạt động trong ngày tết. (Hoa đào, hoa mai: Mâm ngũ quả;mọi người đi sắm tết.). trẻ quan sát một số tranh (Hoa đào, hoa mai: Mâm ngũ quả; mọi người đi sắm tết.) - Cô trò chuyện với trẻ qua nội dung bức tranh đó + Bức tranh vẽ gì? + Hoa đào hoa mai nói lên điều gì? + Trong ngày tết còn có gì nữa?... + Tết đến các con thích đi chơi những đâu? - Cô khái quát lại các ý mà trẻ trả lời và nói cho trẻ biết ngày Tết Nguyên Đán là tết cổ truyền của dân tộc ta…trong ngày tết còn có rất nhiều các hoạt động vui chơi giải trí… Trò chơi vận động: kéo co - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bóng, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ”tâp trung trẻ lại thành vòng tròn. Cô cho trẻ quan sát tranh hoa mai và đàm thoại với trẻ: + Cô có tranh vẽ hoa gì? + Hoa Mai có mấy cánh?. - Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 3. Thứ 4. trường. (CS57). - Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ dọn nhà.. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn môi trường Công sống trong việc nhà luôn của cha sạch đẹp. mẹ (CS57) chuẩn bị đón tết. - Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động. + Hoa Mai có màu gì? + Hoa Mai nở báo hiệu mùa gì sắp đến? + GD trẻ yêu quý và chăm sóc hoa, nhớ ơn người trồng cây Giới thiệu trò chơi: “rồng rắn lên mây” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” tâp trung trẻ lại thành vòng tròn Cô và trẻ đọc thơ “tết đang vào nhà” + lớp mình vừa độc bài thơ gì? + Cha, mẹ các con thường làm công việc gì để CHUẨN BỊ đón tết + Mẹ thường giặt mùng mền, gói bánh chưng… cha dọn nhà.. + Các con thường làm gì để giúp cha mẹ? - à đúng rồichúng ta còn nhỏ nên những công việc nhỏ vừa sức của mình để giúp cha mẹ - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trò chuyện về thời tiết mùa xuân. Nói được một số đặc điểm nổi bật của mùa xuân ( CS94). - Sân trường sạch sẽ trang phục cô cháu gọn gàng dễ vận động. * trò chuyện về bữa cơn tất niên. - lễ phép vơi người lớn tuổi, khi đi đến nhà chúc tết (CS54) - Biết được ngày cuối năm là ngày xum họp của đại gia đình (CS114). Các chậu cây rau cải: Hạt, cây nẩy mầm, cây non, cây trưởng thành.. Thứ 5. Thứ 6. cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bầu trời ngày xuân(ấm áp) Mùa xuân có nhữngloài hoa gì? +thời tiết mùa xuân như thế nào + MX đến các con lớn thêm mấy tuổi? GD trẻ biết vâng lời ông bà cha mẹ, khi tết đến phải đi chúc tết ông bà, nhận quà phải nói cảm ơn Giới thiệu trò chơi: “ném còn” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho trẻ chọn đồ chơi yêu thích. Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cho trẻ xem tranh bữa cơm thâm mật của gia đình cuối năm: + Tết đến mọi người thường xum vầy trong gia đình thế gia đình các con thường ăn gì trong ngày tết? + Các bạn nhỏ còn đi chúc tết ông bà nữa đấy, khi nhận được quà các con phải làm sao? + GD trẻ phải biết vâng lời người lớn TCDG: rồng rắn lên mây - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho trẻ chọn đồ chơi yêu thích. Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1. GÓC HOẠT ĐỘNG Góc phân vai: (thứ 2, 4, 6), bán hàng rau; bác sĩ , cô giáo. CHỈ SỐ. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS43). - Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS46) Cố gắng Góc xây thực hiện dựng: (các công việc ngày trong đến cùng (CS31). tuần.) Xây chợ tết - Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè. (CS51) - Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết vai chơi của mình , biết cùng chơi. - Biết thỏa thuận cùng nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, phân vai và tự thực hiện hành động của vai chơi mà mình đã nhận.. - Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ bán hàng. - Nấu ăn: Một số đò dùng đò chơi để phục vụ nấu ăn, tạp dề, mũ.... Trẻ biết xây dựng chợ tết theo sự sáng tạo của trẻ..  Gạch, khối gỗ, cây xanh, viên sỏi, nhà,hàng rào...  Một số gian hàng bằng nhựa. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ chào mời khách… Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ các lõi pin, gạch để xây công trình theo ý thích, gợi ý để trẻ tạo được một khu chợ tết sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Bao quát trẻ.  Trẻ tự phân công trong công việc và biết hợp tác với nhau trong khi chơi.  Sáng tạo trong việc xây dựng mô hình theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về thực vật Vẽ , nặn, tô màu tranh về một số hoạt động ngày tết. Góc học tập ,sách: (thứ 3,5) Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về chủ đề tết và mùa xuân Góc thử nghiệm(thứ 3, 5) Tưới cây, chăm sóc cây, xới đất gieo hạt.. động. (CS47) Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69) Loại được 1 đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (CS115). Trẻ biết tô, vẽ, nặn...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế. . - Trẻ biết dùng những hình liên quan với nhau chọn và ghép thành sách . Hiểu nội dung của những bức tranh. - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước.. Sáp màu, đất nặn, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, phông màn. Tranh vẽ về một số hoạt động ngày tết Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm tết và mùa xuân Kéo, hồ dán. . - Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách... - Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích - trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra .. Trò chuyện gợi ý về chủ đề của sách, hướng dẫn cách làm sao cho hợp chủ đề, dán hình ngay ngắn sạch đẹp. Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh. - Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau. - Cây hoa,  Cô hướng dẫn trẻ hạt, dụng cách chăm sóc cây. cụ tưới,  Bao quát trẻ, nhắc xới đất, lọ trẻ làm nhẹ nhàng. thủy tinh,  Trẻ chia việc cho khăn lau, nhau cùng chăm sóc cây cối cây. trong sân trường. ***************************************************** Thứ 2 , ngày 16 tháng 01 năm 2017 Lĩnh vực : Phát triển thể chất Thể dục: Bật chụm chân qua 7 ô (CS1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết bật chụm chân qua 7 ô nhịp nhàng, khéo léo, đúng kỹ thuật. 2. Kỹ năng: Rèn tố chất khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động. 4. phương pháp thực hiện: Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát thực hành II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Không gian hoạt động : ngoài trời, Sân tập sạch sẽ * Đồ dùng cho cô và trẻ: Ô cho trẻ bật, phấn vẽ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC *1. Hoạt động : ổn định tổ chức - Cho trẻ hát “ Em tập thể dục” - Cô hỏi: Tập thể dục để làm gì các con ? - Vậy các con thường tập thể dục vào buổi nào 2. Hoạt động 1: hoạt động nhận thức A. Khởi động: - Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm. B.Trọng động: *Bài tập phát triển chung:Tập theo nhịp hô(2l*8n) - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước - Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục. *Vận động cơ bản: - Cho cả lớp đọc to VĐCB: bật chụm chân qua 7 ô - Cô cho 2 trẻ lên làm thử - Cô L1:Làm mẫu toàn phần - L2:làm mẫu kết hợp miêu tả,giải thích các động tác:Khi có hiệu lệnh, 2 tay chống hông và bật vào ô, tiếp xúc mặt đất bằng 2 bàn chân,cô nhảy liên tục cho đến hết 7 ô - L3:làm mẫu toàn phần. - Cho 2 trẻ trung bình lên làm thử - Cho mỗi trẻ lên thực hiện 2-3 lần. Cô chú ý quan sát, bao quát sửa sai cho trẻ. - Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét. C.Hồi tĩnh: - Cho cháu đi tự do,hít thở nhẹ nhàng 3. Hoạt động 2: kết thúc: - Hát “Sắp đến tết rồi” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ *****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 3, ngày 17 tháng 01 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức KPKH:Tìm hiểu về mùa xuân, tết nguyên đán ( CS94) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân (thời tiết, quang cảnh sinh hoạt ) 2 .Kỹ năng - Phân biệt những đặc trưng rõ nét của mùa xuân, cây hoa bầu trời, cảnh sinh hoạt. Trẻ biết Tết Nguyên Đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. - Biết một số đặc điểm về cây cối, hoa, quả của ngày Tết. - Biết phong tục, tập quán- các món ăn ngày Tết - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, quan sát cây và vườn hoa, không xã rác bừa bãi, hái hoa bẻ cành 3. Thái độ: - Yêu thích không khí ngày Tết. - Trẻ biết tự hào, và luôn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. 4. phương pháp thực hiện: Đàm thoại, trò chuyện, quan sát II. CHUẨN BỊ: * Không gian : Địa điểm trong lớp. *Đồ dùng phương tiện: Một số tranh ảnh về mùa xuân, tết. Giấy màu vẽ cho trẻ vẽ hoa mùa xuân - Tranh vẽ về không khí Tết .Tranh hoa đào, hoa mai, rau quả. Tranh mọi người đi sắm tết- Tranh câu chuyện sự tích bánh dày, bánh chưng. Tranh về câu đối. Lá chuối, bột làm bánh. Mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào. 2 bình cắm hoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1. Hoạt động ổn định tổ chức - Hát bài “Mùa xuân” - Trò chuyện cùng trẻ về cảnh vật mùa xuân, không khí, bầu trời mùa xuân… - Trẻ biết mùa xuân có nhiều hoa, quả. Thời tiết ấm áp, có ngày tết cổ truyền, có những trò chơi trong ngày tết. 2. Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh vật mùa xuân - Cô nói cho trẻ biết bây giờ là mùa xuân, hỏi trẻ mùa xuân là gì?cảnh vật, không khí bầu trời, cây cối ra sao?.... - Cô gợi ý mùa xuân có tết dương lịch, tết nguyên đán, mọi người thêm 1 tuổi, mùa xuân có nhiều hoa nở… - Hát “ Em thêm một tuổi” - Thời tiết, bầu trời mùa xuân như thế nào? - Bầu trời trong xanh, không khí mát mẻ gió heo may thổi nhẹ… - Cô giới thiệu thêm cho trẻ hiểu bầu trời ngoài Bắc và bầu trời trong Nam, ngoài Bắc khí trời lạnh lẻo, có mưa phùn bay, mây và sương mù sà xuống là là làm cho không khí càng trởi nên mát và lạnh lẻo….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Còn không khí trong Nam trời nóng nực, nắng chói chang vì vậy thời tiết trong Nam chỉ phù hợp với hoa mai hoa hồng, thược dược…ngoài Bắc có hoa đào và nhiều loại hoa khác… 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tết Nguyên đán: - Cô đưa tranh vẽ cảnh tết ngoài Bắc và tết trong Nam ra cho trẻ xem, đàm thoại với cô - Dẫn trẻ ra sân quan sát bầu trời, cây cối, không khí… - Giáo dục trẻ: Biết yêu cảnh vật, thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống ,chăm sóc cây hoa… - Cô cho trẻ xem tranh chuyện: Sự tích bánh dày, bánh chưng. - Mỗi dịp Tết đến mọi người đều nô nức sắm mọi thứ, nhưng không bao giờ người ta quên gói bánh chưng và bánh dày để đón mừng Tết đến. - Cho trẻ xem tranh về phong cảnh ngày tết. - Xem tranh hoa đào và hoa mai, Tết đến còn có gì nữa ? - Xem tranh vẽ mọi người đi sắm Tết. Xem trong tranh mọi người đang làm gì? - Tết đến người ta còn làm gì nữa? ( Cho trẻ kể). - Ở nhà con có thấy ông treo câu đối không? Nếu có con về nhà hỏi ông trong câu đối viết gì nhé! - Con thấy mẹ đã chuẩn bị gì cho ngày tết ? Ai đã được mẹ dẫn đi sắm quần áo Tết? Trẻ kể. - Cô cho trẻ biết về phong tục, tập quán và các món ăn ngày tết. - Tết đến con thường đi chơi những đâu? - Tết đến trẻ con thường thích ăn những món gì? - Khi được bố, mẹ dẫn đi thăm những người trong gia đình, hoặc thăm bạn bè của bố mẹ con phải làm sao? Khi nhận được tiền lì xì con phải như thế nào? - Cô cho trẻ biết Tết Nguyên Đán vào ngày 1 tháng 1 âm lịch. Đó là ngày Tết cổ truyền của dân tộc. 4. Hoạt động 3: Trò chơi: Chia ra 2 nhóm chơi: Nhóm thi làm bánh Tết, nhóm cắm hoa vào bình. * Kết thúc: Trẻ đọc thơ “ Tết đang vào nhà” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 4, ngày 18 tháng 01 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển Ngôn ngữ LQCC: Nhận biết phân biệt chữ h, k (CS91) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được chữ cái h,k trong tiếng và trong từ. - Biết được cấu tạo của chữ cái h,k 2. Kỹ năng: - Kỹ năng phát âm đúng âm của chữ h,k - Rèn thao tác nhanh nhẹn. 3.Giáo dục: Giáo dục cháu biết thể hiện tình cảm đối với một số nghề. 4. Phương pháp thực hiện:Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát II.CHUẨN BỊ * Không gian : Trong lớp học * Đồ dùng cho cô và trẻ: Các thẻ chữ rời - Một số tranh “hoa mai”, “hoa loa kèn” có từ tương ứng và có chứa chữ h,k III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động : Ổn định tổ chức - Hát ‘sắp đến tết rồi” - Trò chuyện bài hát: bài hát gì? Nói về gì? - Trò chuyện về tết, mùa xuân. 2. Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức a- làm quen chữ h: - Cô giới thiệu bức tranh “hoa mai:” có từ tương ứng - Cô phát âm từ " hoa mai:" - Cho trẻ phát âm từ " hoa mai:", trẻ đếm xem có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu chữ cái trong từ “hoa mai:” - Cho trẻ dùng những thẻ chữ rời ghép thành từ “hoa mai:" trẻ chọn những chữ cái đã học rồi - Cô giới thiệu và phát âm chữ "h" - Cô cho cả lớp,tổ nhóm,cá nhân phát âm h - Phân tích cấu tạo của chữ "h" - Phát thẻ chữ rời cho cháu sờ,mô tả lại cấu tạo nét chữ - Cô giới thiệu cho trẻ xem h in thường,viết thường - Cho cả lớp phát âm lại h b-làm quen chữ k : - Cách tiến hành tương tự. 3. Hoạt động 2: so sánh *so sánh h,k: - Gắn 2 thẻ chữ lên cho cả lớp phát âm,tìm ra sự khác nhau h.k 4. Hoạt động 3: Luyện tập - Tìm chữ theo yêu cầu:cô gọi tên hay miêu tả cấu tạo nét chữ,trẻ tim và giơ lên phát âm * Trò chơi “khoanh tròn chữ cái trong từ” - giới thiệu trò chơi + Cách chơi: 2 đội bật qua 2 vòng lên khoanh tròn chữ h.k vừa học ,mỗi lần lên chỉ được khoanh 1 chữ, đội nào khoanh nhiều và đúng là thắng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - cho cháu chơi - Kết thúc: nghe hát: “mùa xuân đến rồi” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 5, ngày 19 tháng 01 năm 2017 Lĩnh vực : Phát triển nhận thức LQVT : Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng,nhận biết chữ số 9 (CS104) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức : Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9. 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đếm, kỷ năng xếp tương ứng 1-1. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức học tập. 4. phương pháp thực hiện:Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát II.CHUẨN BỊ: Không gian: trong lớp học - Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ có 9 bông hoa,9 cái chậu .các thẻ số từ 1 đến 8 và 2 thẻ số 9. - Các nhóm đồ vật có số lượng 8-9 để xung quanh lớp III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1.Hoạt động : ổn định tổ chức - Hát : “sắp đến tết rồi” - Trò chuyện về mùa xuân và ngày tết nguyên đán 2. Hoạt động 1: hoạt động nhận thức - Giới thiệu bài a) ôn đếm đến 8: - Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8: - Cho trẻ chơi trò chơi “nhắm mắt đếm cây”.Cho 2-3 trẻ lên nhắm mắt đếm cây ở trong rổ ,trẻ nào đếm nhanh và đúng thì trẻ đó chiến thắng b) Bài mới: - Tạo nhóm có 9 đối tượng.Đếm đến 9,nhận biết số 9. - Cho trẻ xếp hàng ngang 8 hoa và 9 cái chậu và so sánh xem nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? - Cô cùng trẻ đếm số hoa, số chậu sau đó gọi số mới. - Cho trẻ thêm hoa để bằng 9. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những cây xanh và những bông hoa có số lượng 9..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trẻ nhận xét các nhóm số lượng đều bằng nhau và đều bằng 9. * Thực hành tìm chữ số 9 - Cô cho trẻ đếm số viết và thước trong rổ và chọn số đặt vào c ) Luyện tập - Cho cả lớp nhìn xung quanh lớp đồ vật nào có số lượng 9 - Cho cá nhân lên kiểm tra và gắn số tương ứng - Phát rổ đồ dùng cho cháu luyện tập tương tự như cô làm mẫu 3 . Hoạt động 2:chơi trò chơi “kết bạn” - Giới thiệu trò chơi. - Cô giải thích cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi cô bao quát lớp và nhận xét lớp * Kết thúc: Hát “vườn cây của ba” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 6, ngày 20 tháng 01 năm 2017 Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ: LQVH: Thơ “tết đang vào nhà” (CS64) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2 .Kỹ năng: - Cảm nhận được âm điệu của bài thơ. - Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm. - Trẻ biết khi Tết đến nhà ai cũng mua hoa Mai và hoa Đào để chưng trong nhà. - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên yêu vẻ đẹp của hoa, cây cỏ mọi vật xung quanh mình, biết bảo vệ cây cối xung quanh 3. Thái độ:Trẻ chú ý lắng nghe 4 . phương pháp thực hiện: Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát II. CHUẨN BỊ: * Không gian : Địa điểm trong lớp. * Đồ dùng phương tiện: Tranh minh hoạ một chậu hoa Đào, hoa mai bằng nhựa, 2 bình cắm hoa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động: Ổn định, trò chuyện - Cô cùng trẻ nắm tay nhau đi vòng tròn xung quanh lớp, hát “ Sắp đến Tết rồi” cô đố trẻ lớp mình có gì đẹp? Cách trang trí như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tết đến các con thấy cảnh vật như thế nào? Cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa đua nhau nở. Miền Nam thì hoa mai nở, miềm Bắc có hoa gì? - Qua bài thơ “ Tết đang vào nhà” các con sẽ rõ. 2. Hoạt động 1 : Hoạt động nhận thức * Nghe đọc thơ: - Lần 1 : Cô đọc toàn bộ bài thơ. Giảng nội dung bài thơ: Vui tươi nhộn nhịp khi tết đang đến - Lần 2 đọc kết hợp tranh thơ - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. * Đàm thoại và trích dẫn: - Vừa rồi cô đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói lên cảnh vật gì? - Có những loại hoa gì đặc trưng nở vào mùa xuân và có màu gì? - Công việc của mọi người như thế nào? - Mùa xuân đến các con được thêm mấy tuổi + Giáo dục: - Các cháu có thích tết không?vậy năm mới đến các cháu làm gì để cùng mọi người đón tết?sang nă, đã thêm 1 tuổi các cháu cố gắng chăm ngoan hơn nhé. * Trẻ đọc thơ: - Cô dạy trẻ đọc thơ to nhỏ, diễn cảm trên tranh thơ dứơi các hình thức:nhóm,cá nhân,cả lớp Chú ý lắng nghe và sửa phát âm cho trẻ. 3. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Trò chơi “đoán từ sai trong bài thơ” - Cô nói cách chơi cho trẻ nắm. - Sau mỗi lần đội nào đoán đúng sẽ được tặng 1 bông hoa. Kết thúc đếm số hoa của mỗi đội, đội nào nhiều hoa hơn sẽ thắng. - Tiến hành cho trẻ chơi. Cô bao quát lớp. * Kết thúc : Cả lớp đọc bài thơ :tết đang vào nhà.. ***************************************************************** KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh: CÂY XANH XUNG QUANH BÉ Thực hiện từ ngày 6/02/2017 đến ngày 10/02/2017 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 06/02/2017 07/02/2017 08/02/2017 09/02/2017 10/02/2017 Đón - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.(CS32) trẻ - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. - Trò chuyện với trẻ về một số cây xanh xung quanh bé Cho trẻ kể những điều trẻ biết về cây xanh xung quanh bé(CS92) Thể Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “Em yêu cây dục xanh”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sáng. - Hô hấp: gà gáy - Tay vai: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên, hai chân đưa sang ngang. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt *Quan sát * quan sát * * quan sát * Khám động các cây bầu trời sự phát triển phá: Cây ngoài trong sân - tc: Tìm lá của cây không tưới trời trường. đoán cây. nước và cây tưới nước. Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động Thể Chất nhận thức ngôn ngữ nhận thức ngôn ngữ học THỂ DỤC: KPKH: LQCC: LQVT: LQVH: Nhảy độ Tìm hiểu về Nhận biết thêm bớt Truyện “cây cao 40cm cây xanh phân biệt chia 9 thành tre trăm ( CS2) xung quanh chữ L, M, 2 phần đốt” bé N (CS91) (CS105) (CS64) (CS92) Hoạt Đóng vai:“ cô giáo” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”. động Xây dựng: Xây vườn cây xanh góc Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ điểm thế giới thực vật. Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi. Sưu tầm tranh ảnh về một số cây xanh xung quanh bé. Nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu một số cây xanh xung quanh bé. Hát \múa những bài hát về chủ đề thực vật Thiên nhiên: Chăm sóc cây: tưới nước, bón phân, nhặt lá.. (CS 31,69) Ăn - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm trưa,n xuống đất gủ, ăn - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ xế (CS15,47) Hoạt Chơi trò Tô màu Hát "em yêu Xem tranh * Nêu động chơi vườn cây cây xanh" truyện cây gương cuối chiều "Truyền tin" táo tuần, phát phiếu bé ngoan. Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.. Thứ. Hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 2 Mục Chuẩn đích yêu Cách tiến hành bị cầu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ 2. Thứ 3. Quan sát cây trong sân trườn g.. Quan sát bầu trời. - Lợi ích của cây xanh đối với môi trường và con người:cu ng cấp nhiên liệu than, gỗ, làm thuốc, quả, bóng mát… (CS92) - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây.. Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động,. -Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng. (CS65) - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường. (CS57). -Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động. Quan sát và trò chuyện về các loại cây: + Đây là cây gì? + Cây phượng cấu tạo như thế nào? + Cây phượng có những đặc điểm gì nổi bật? (Thân gỗ, tán lá rộng, lá nhỏ…) - Cho trẻ quan sát tiếp cây thần tài, cây sống đời, cây hoa… - Sau khi quan sát xong cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ đã quan sát được gì? - Cô khái quát lại kêt hợp giáo dục trẻ. - Giới thiệu trò chơi: “Gieo hạt” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ”vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. -Các cháu thấy bầu trời như thế nào? Thời tiết thế nào?Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn của cô.Cô giao dục trẻ biết bảo vệ môi trường.Tránh xa những nơi như vũng nước,nơi mất vệ sinh…. Giới thiệu trò chơi: “nhìn lá tìm cây” +Cô nêu cách chơi và luật chơi +Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Trẻ biết Sân - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa đi cách sạch sẽ , vừa hát “lý cây xanh” ngồi quanh cô.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 4. Thứ 5. nhặt lá bỏ vào rổ của mình - Biết cách chơi trò chơi “ Thi nhặt lá nhanh và sạch”.. an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động mỗi trẻ 1 chiếc rổ, 1 chiếc que, thùng giác.. - Trẻ biết được quá trình phát triển của cây: nẩy mầm, cây non, Quan cây sát sự trưởng phát thành. triển (CS92) Trẻ của thích cây gieo trồng, theo dõi, chăm sóc sự phát triển của cây. Qua. Sân rộng, sạch - Tranh vẽ quá trình phát triển của cây: Cây non, cây trưởng thành, mầm. - Tranh ghép.. Lao động tự phục vụ: Nhặt lá rụng. ngoài sân - Để cho môi trường luôn sạch đẹp các con sẽ làm gì? - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần Cô dùng que nhặt từng chiếc lá rồi nhẹ nhàng bỏ vào rổ. Sau khi nhặt đầy rổ thì mang rổ đó đổ vào thùng giác. - Cô cho trẻ lên thực hiện. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ, hướng dẫn trẻ -Giới thiệu trò chơi “ Thi nhặt lá nhanh và sạch” +Cô nêu cách chơi và luật chơi +Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu quá trình phát triển của cây nhé - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát - Khi hạt reo xuống đất có điều gì là xảy ra đây? - Mầm đã phát triên thành gì đây? - Từ cây non phát triển thành cây gì? - Cây trưởng thành có đặc điểm như thế nào? - Chúng mình vừa tìm hiểu quá trình phát triển của cây gì? - Cây ngoài phát triển từ hạt còn phát triển từ đâu? - Có những cây nào phát triển từ cành? - Có những cây nào phát triển từ củ? - Cô khái quát lại. - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đó trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường ( CS57) * - Trẻ biết Khám tác dụng phá: của nước Cây đối với khôn cây xanh g tưới (CS114) nước - Giáo và dục trẻ cây có ý thức tưới chăm nước. sóc bảo vệ cây xanh. cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ. - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa đi vừa hát”đi chơi ”,cô đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. - Các cháu thấy bầu trời hôm nay như thế nào? cảnh vật ra sao? sân trường có những gì?... - Cho trẻ tập trung quan sát 2 chậu cây nhận xét tổng thể - cô và trẻ đàm thoại vì sao 2 cây lại Thứ 6 như thế , cô rút ra kết luận và giáo dục trẻ - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ ******************************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 2 Góc hoạt Mục đích động yêu cầu Chỉ số Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Góc phân - Chủ động vai: Cô giao tiếp với giáo, bán bạn và hàng ăn người lớn uống, gần gũi (CS43) - Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS46). - Cố gắng thực hiện công việc. hai chậu cây: được tưới nước đầy đủ và không tói nước mấy ngày. - Thỏa mãn nhu cầu hoạt động Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi 1 cách tuần tự, chi tiết, độc lập.. - Một số đồ dùng xoong nồi, bát chén, đũa ... tạp dề để trẻ làm trò chơi nấu ăn.. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Góc xây dựng: (các ngày trong tuần.) Xây vườn cây xanh.. Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về thực vật. Vẽ , nặn, tô màu tranh về một số loại cây xanh Góc học tập ,sách: (thứ 3,5) Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về chủ đề thực vật.. đến cùng (CS31). - Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động. (CS47) - Sử dụng lời nói bày tỏ cảm xúc nhu cầu ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (CS 69) - Loại được 1 đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (CS115) Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (MCS103). Trẻ biết sự dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng vườn cây. - Biết xây dựng vườn cây, cùng các bạn. - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dụng lắp ghép.  Trẻ biết tô, vẽ, nặn...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế. - Trẻ biết dùng những hình liên quan với nhau chọn và ghép thành sách . Hiểu nội dung của. chào mời khách… - Vật liệu Cho trẻ về góc chọn xây dựng các khối gỗ các lõi pin, hoặc các gạch để xây công trình khối gỗ hình theo ý thích, gợi ý để chữ nhật, trẻ tạo được một vườn khối lăng cây xanh sáng tạo theo trụ tam giác, ý tưởng của trẻ. hàng rào, Bao quát trẻ. thảm cỏ, hoa  - Gạch, sỏi, Hàng rào, cây xanh… - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại cây.. . Sáp màu, đất nặn, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, phông màn. Tranh vẽ về một số cây xanh... - Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách... - Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích - trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra .. Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm thực vật . Kéo, hồ dán.. Trò chuyện gợi ý về chủ đề của sách, hướng dẫn cách làm sao cho hợp chủ đề, dán hình ngay ngắn sạch đẹp. Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh.  Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Góc thử nghiệm(thứ 3, 5) Tưới cây, chăm sóc cây, xới đất gieo hạt.. những bức tranh - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước.. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau. Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây.  Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng.  Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây. . ************************************************ Thứ 2 , ngày 06 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Thể dục: Nhảy độ cao 40cm (CS2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ biết nhảy độ cao 40cm 2. Kỹ năng: Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động 4. phương pháp thực hiện: Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát II. CHUẨN BỊ * Không gian hoạt động: ngoài trời * Chuẩn bị: Sân tập, Vòng thể dục. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Hoạt động : ổn định tổ chức - Cùng trẻ hát bài “lý cây xanh” - Trò chuyện về một số cây xanh mà trẻ biết Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức A.Khởi động: - Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. - Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm. B.Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp hô(2l*8n) - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước - Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục. * Vận động cơ bản: - Cho cả lớp đọc to VĐCB - L1:Làm mẫu toàn phần - L2: làm mẫu kết hợp miêu tả, giải thích các động tác.Cô đứng gần vòng hai tay chống hông lấy đà bật liên tiếp vào 5 vòng sao cho không dậm chân vào vòng hay nhảy ra ngoài. - L3: Làm mẫu toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho 2 trẻ trung bình lên làm thử - Cho mỗi trẻlên thực hiện 2-3 lần. Cô chú ý quan sát, bao quát sửa sai cho trẻ. - Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét. C.Hồi tĩnh: - Cho cháu đi tự do,hít thở nhẹ nhàng 3.Hoạt động 2 :kết thúc: - Đọc thơ: " tết đang vào nhà" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 3, ngày 07 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực :Phát triển nhận thức KPKH: Tìm hiểu về 1 số loại cây xanh xung quanh bé ( CS92) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người. - Trẻ biết quá trình phát triển của cây. 2. Kỹ năng: - Trẻ phân loại cây theo ích lợi: cho gỗ, hoa, làm cảnh… - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ: xum xuê, xanh tươi, toả bóng mát… 3. Thái độ: Chú ý lắng nghe 4. phương pháp thực hiện:Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát II. CHUẨN BỊ : * Không gian hoạt động: trong lớp sạch sẽ thoáng mát * Đồ dùng cho cô và trẻ: Hình vẽ quá trình phát triển của cây. Hình các loại cây cho hoa, quả, gỗ,…. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1.Hoạt động : ổn định tổ chức - Hát “em yêu cây xanh”. - Xung quanh chúng ta có rất nhiều cây xanh, các con biết có những loại cây nào kể cho cô và các bạn nghe nào? Cây cho ta những gì? Để cho trường thêm xanh đẹp, chúng ta phải làm gì? - Cây có nhiều loại khác nhau, cây cao có cây thấp có, để biết được cây nào cao cây nào thấp. - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về các loại cây xanh nhé!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 1: hoạt động nhận thức *Quan sát, đàm thoại: Hát “lá xanh” - Cây có nhiều lá, nhờ có gió đung đưa lá cây nghiêng ngã trông rất ngộ nghỉnh. - Vậy cây nào cho ta nhiều lá nào? - Cây bàng có đặt điểm gì? Thân, lá, quả.Làm sao để cây lớn lên? - Bộ phận nào nuôi sống và mang chất dinh dưỡng đến cho cây? - Cây bàng thuộc loại cây gì?. - Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại cây khác:cây cho hoa, quả, bóng mát,… - Tất cả các loại cây trên có đặt điểm chung gì? - Những bộ phận nào? - Có ích lợi gì đối với con người? - Nếu không có cây xanh thì sao? - Làm gì để có nhiều cây xanh? 3. Hoạt động 2:Trò chơi - Trò chơi “Xếp đúng thứ tự”: - Trẻ xếp đúng thứ tự quá trình phát triển của cây. - Trò chơi “Bé làm hoạ sĩ”: - Cô cho trẻ miêu tả những yếu tố để cây lớn lên, phát triển 4. Kết thúc: hát em yêu cây xanh ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 4 , ngày 08 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển Ngôn ngữ Phát âm nhận biết chữ cái”L-M-N” (CS91) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: Trẻ nhận dạng được chữ cái: l-m-n 2. Kỹ năng: Trẻ phát âm đúng, rỏ ràng. 3. Thái độ: Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. 4. phương pháp thực hiện: Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát thực hành II. CHUẨN BỊ: * Không gian hoạt động: Trong lớp học. * Đồ dùng đồ chơi: Thẻ chữ cái, tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1. Hoạt động: Ổn định gây hứng thú - Cô tập trung trẻ, ổn định tổ chức. - Cô và trẻ cùng xem tranh và trò chuyện về các loại rau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Hoạt động 1: Làm quen chữ cái l-m-n - Cô tạo tình huống xuất hiện tranh “hoa ly” - Cả lớp đọc từ dưới tranh. - Cô gọi 1 trẻ lên lấy thẻ chữ cái tương ứng với từ dưới tranh. - Cô mời 1 trẻ lên chỉ những chữ cái trẻ biết và phát âm. - Cô giới thiệu chữ l - Cô phát âm. - Cả lớp phát âm dưới mọi hình thức. - Cô giới thiệu: chữ l in thường, in hoa, viết hoa, viết thường. - Cô cho trẻ phân tích các nét chữ l - Cô khái quát lại: chữ l gồm 1 nét thẳng dứng. - Trẻ tri giác chữ l - Cô giới thiệu chữ m - Cô phát âm. - Cả lớp phát âm dưới mọi hình thức. - Cô giới thiệu: chữ m in thường, in hoa, viết hoa, viết thường. - Cô cho trẻ phân tích các nét chữ m - Cô khái quát lại: chữ m gồm một nét cong nhẹ và 1 nét thẳng đứng, dấu móc - Trẻ tri giác chữ m - Cô cho trẻ so sánh 2 chữ cái l-m - Cả lớp phát âm l-m - Trẻ chọn thẻ chữ theo yêu cầu của cô - Cô giới thiệu chữ n - Cô phát âm. - Cả lớp phát âm dưới mọi hình thức. - Cô giới thiệu: chữ n in thường, in hoa, viết hoa, viết thường. - Cô cho trẻ phân tích các nét chữ m - Cô khái quát lại: chữ n gồm một nét thẳng và 1 nét móc xuôi - Trẻ tri giác chữ n - Cô cho trẻ so sánh 2 chữ cái m-n 3. Hoạt động 2: Chơi trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tìm chữ đã học - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi Kết thúc: hát bài màu hoa ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:.................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ***************************************************************** Thứ 5, ngày 09 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực : Phát triển nhận thức LQVT: Thêm bớt chia nhóm 9 đối tượng thành 2 phần (CS105) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: Trẻ biết cách chia nhóm 9 đồ vật thành 2 phần. 2. Kỹ năng: Trẻ rèn luyện kỹ năng đếm ,xếp tương ứng 3. Thái độ: Trẻ có ý thức trong học tập. 4. phương pháp thực hiện:Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát II. CHUẨN BỊ: * Không gian hoạt động: trong lớp sạch sẽ thoáng mát * Đồ dùng cho cô và trẻ: Mỗi trẻ 9 bông hoa, 2 bìa chữ số có tổng là 9( số 8 và số 1, số 7 và số 2, số 6 và số 3, số 5và số 4) . * Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước hợp lí. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động : ổn định tổ chức - Đọc thơ “ hoa kết trái” - Cô nói: Trong bài thơ có những loại hoa gì ?mỗi hoa thì sẽ cho ta những quả gì? -- Lời dặn của các bạn nhỏ trong bài thơ như thế nào? Hoạt động 1: hoạt động nhận thức - Giới thiệu bài a) ôn thêm bớt trong phạm vi 9 : - Các con quan sát xem trong lớp mình có gì mới không? - Có bao nhiêu bông hoa nào? - Các con hãy quan sát xem lớp mình có đồ dùng đồ chơi gì có số lượng là 9nhé! - Các con hãy lắng nghe cô vỗ trông lắc và tính xem cô gõ mấy tiếng thì các con vỗ bấy nhiêu tiếng ? - Các con hãy vỗ cho cô 9 cái nhé? - Các con hãy dậm chân và đếm xem có bao nhiêu tiếng nhé! b) Bài mới: Chia 9 đối tượng thành 2 phần. - Giấu tay, giấu tay, tay đâu, tay đâu? - Trong tay của các con có gì nào? - Trong rổ đồ chơi có gì nào? - Vậy các con hãy xếp 9 bông hoa ra thành 2 phần là 1 hạt và 8 hạt nào ?( cô cho trẻ quan sát xem có ai xếp sai không) - Nhóm 1 có mấy bông, nhóm 2 có mấy bông?Vậy cả 2 nhóm có tất cả là bao nhiêu bông? Các con hãy tìm thẻ có số tương ứng với từng nhóm cho cô nào? - Có 9 bông hoa tạo thành 2 nhóm, nhóm 1 có 2 bông nhóm 2 có 7 bông cô xem bạn nào xếp nhanh nào? (cô quan sát trẻ thực hiện) - Nhóm 1 có bao nhiêu bông các con hãy đặt số bên cạnh. Nhóm 2 có bao nhiêu bông và đặt số bên cạnh. Cả hai nhóm có tất cả bao nhiêu bông ? Vậy nhóm 1 có 2 bông thêm bao nhiêu nữa để có 9 bông ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Các con hãy xếp tiếp cho cô 3 bông và xếp tiếp nhóm khác 4 bông ? (cô hỏi trẻ) - Nhóm 1 có 3 bông chúng ta phải thêm bao nhiêu hạt nữa để có 9 bông ? Vậy có 3 thêm 6 là bao nhiêu ?cô cho trẻ thẻ bên cạnh. - Cô cho trẻ lần lượt bớt, 9 bớt đi 1 còn mấy, cứ như vậy cô cho trẻ bớt cho đến hết. Hoạt động 2 * Luyện tập củng cố - Trò chơi: “ Tìm đúng nhà” - Cách chơi: cô có 3 ngôi nhà, ngôi nhà thứ nhất có 3 chấm tròn, ngôi nhà thứ 2 có 6 chấm tròn, ngôi nhà thứ 3 có 7 chấm tròn, trong tay của các con đã có các thẻ số có chấm tròn tương ứng với từng ngôi nhà. Khi chơi các con vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh của cô các con phải về đúng nhà của mình nhé! - Luật chơi: Bạn nào về sai phải nhảy lò cò.( mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ số) Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Hoa trường em” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 6, ngày 10 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ Làm quen văn học : Truyện “cây tre trăm đốt”( CS64) 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, thể loại. - Trẻ hiểu nội dung của câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định - Phát triển khả năng sáng tạo và cảm thụ TPVH - GD trẻ yêu cái thiện và có ước mơ trở thành trở thành người có ích. 3. Thái độ: chú ý, tham gia các hoạt động 4. phương pháp thực hiện: Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát II. Chuẩn bị: * Không gian: trong lớp học * Đồ dùng cho cô và trẻ: Tranh truyện cây tre trăm đốt. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động : ổn định- trò chuyện: - Cho trẻ hát “lý cây xanh”.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Trò chuyện về một số cây xanh và ích lợi của chúng. 2. Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức * Giới thiệu bài: giới thiệu tên câu chuyện * kể chuyện diễn cảm: - Cô kể diễn cảm lần 1:Không kết hợp tranh minh họa - Giảng nội dung câu chuyện: nói về cái thiện luôn thắng cái ác.anh nông dân cuối cùng đã được đền đáp xứng đáng còn lão nhà giàu đã bị trừng phạt. + Cô kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Cô kể diễn cảm lần 2:sử dụng hình ảnh minh họa. * Trích dẫn làm rõ ý: - Câu chuyện chia làm 2 đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu đến đoạn anh nông dân vào rừng chặt tre:nói về anh nông dân hiền lành chất phát đã bị ông lão nhà giàu lợi dụng, lừa gạt. - Đoạn 2 : đoạn còn lại: anh nông dân được ông tiên giúp đỡ và đã cưới được cô con gái ông nhà giàu,ông lão nhà giàu đã bị trừng phạt. * Câu hỏi đàm thoại: - Trong bài câu chuyện có ai? + anh nông dân là người thế nào? + anh đã làm việc cho ai? ông ấy có trả tiền công cho anh không? Lão nhà giàu đã lừa anh thế nào? + anh nông dân có tìm ra cây tre như vậy không?ai đã giúp đỡ anh? + khi trở về anh đã trừng phạt lão nhà giàu và những người bạn của ông ấy như thế nào? + trong câu chuyện này con yêu ai? - GD trẻ biết thương yêu giúp đỡ bạn bè, người than, thật thà,chăm chỉ trong cuộc sống. 3 Hoạt động 2: Trò chơi củng cố - Cho trẻ chơi “khắc nhập”:trẻ lấy các đốt tre gắn lại với nhau làm thành cây tre. - Tổ chức cho trẻ chơi thi đua giữa 2 đội. Nhận xét kết quả chơi. Kết thúc:hát “em yêu cây xanh" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA – QUẢ Thực hiện từ ngày 13/02/2017 đến ngày 17/02/2017.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động Đón trẻ. Thứ 2 13/02/2017. Thứ 3 14/02/2017. Thứ 4 15/02/2017. Thứ 5 16/02/2017. Thứ 6 17/02/2017. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.(CS32) - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. - Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa – quả Cho trẻ kể những điều trẻ biết về một số loại hoa – quả (CS92) Thể Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “Qủa gì? dục - Hô hấp: Thổi bong bóng sáng - Tay vai: Đưa hai tay ra trước, lên cao - Bụng lườn: tay chống hông, vặn người sang bên phải, bên trái - Chân: tay chống hông, đá chân ra trước - Bật: bật tách,khép chân liên tục (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt *Quan sát * Quan sát * Nhặt rác, * Quan sát Quan sát cây động vườn hoa quả chuối nhổ cỏ, tưới quả cam đu đủ ngoài nước, lau lá trời cây Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động thể chất nhận thức thẩm mỹ thẩm mỹ ngôn ngữ học -THỂ DỤC: -KPKH: - TH: Nặn -ÂM LQVH: VĐCB Trèo Tìm hiểu về một số loại NHẠC: Thơ “hoa kết lên xuống một số loại quả Hát : hoa trái” thang 1,5m hoa (CS92) (CS102) trường em (CS64) (CS4) (CS101) Đóng vai:“ Gia đình” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”. Xây dựng: Xây vườn hoa Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ điểm thế giới thực vật. Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi. Sưu tầm tranh ảnh về một số loại hoa –quả Nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán 1 số một số loại hoa – quả Hát , múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp Thiên nhiên: Chăm sóc cây :tưới nước, bón phân, nhặt lá…. (CS31,32,69) Ăn - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm trưa,n xuống đất gủ, ăn - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ xế (CS 15,47) Hoạt Chơi trò Tô màu Hát "vườn Xem tranh * Nêu gương động chơi "hái vườn hoa cây của ba" truyện sự cuối tuần, chiều quả" tích hoa phát phiếu bé hồng ngoan. Trả - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trẻ. Thứ. Thứ 2. Thứ 3. chào cô, chào bố mẹ và bạn. **************************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 3 Hoạt Mục đích Chuẩn Cách tiến hành động yêu cầu bị - Lợi ích - Sân Quan sát và trò chuyện về các loại cây: của các sạch sẽ + Đây là hoa gì? …. loài hoa , an - Sau khi quan sát xong cô tập trung trẻ đối với toàn, lại và hỏi trẻ đã quan sát được gì? môi trang - Cô khái quát lại kêt hợp giáo dục trẻ. Quan trường và phục - Giới thiệu trò chơi: “Gieo hạt” sát con người phù +Cô nêu cách chơi và luật chơi vườn hoa sân - Giáo dục hợp với +Tổ chức cháu chơi biết thời - Cho trẻ chơi tự do: trường. trẻ chăm sóc tiết dễ + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên các loại hoạt sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… hoa. động, + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích (CS92) Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ”tâp trung trẻ lại thành vòng tròn - Bí mật cô giáo muốn dành cho các con là gì đây? - Quả gì đây các con? - Sân - Quả chuối như thế nào thì ăn được? - Trẻ trả sạch lời câu hỏi sẽ, an - các con đã được ăn chuối chín chưa? - Ăn chuối chín con thấy có vị gì? Quan rõ ràng. toàn, - Trước khi ăn chúng ta phải làm gì? sát quả (CS65) trang - Muốn có nhiều chuối ăn thì chúng ta chuối - Giáo dục phục phải làm gì? trẻ biết phù bảo vệ hợp với Giới thiệu trò chơi: “trồng nụ trồng hoa” môi thời + Cô nêu cách chơi và luật chơi trường tiết dễ + Tổ chức cháu chơi (CS57) hoạt - Cho trẻ chơi tự do: động + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ 4. - Trẻ biết nhổ cỏ quanh sân trường theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ hứng thú chơi Lao đồ động tự với chơi có phục vụ: nhổ sẵn cỏ sân - Giáo dục biết truòng trẻ bảo vệ môi trường. (CS57). - Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động - mỗi trẻ 1 chiếc rổ, 1 xô nước, thùng rác.. Quan - Trẻ biết sát quả Tên gọi, cam đặc điểm, màu sắc, mùi vị của quả cam (CS92).. - Sân rộng, sạch - Quả cam thật, 1 quả cam đã được cắt làm 4. Thứ 5. - Trẻ được gọi điểm (thân, lá,. biết Quả đu tên đủ chín đặc -cây đu đủ thật rễ, ở sân quả trường. - hôm nay chúng ta cùng nhổ có cho cây để cây mau lớn nhé - Để nhổ cỏ sạch các con cùng quan sát cô nhổ trước nhé - vậy các con có biết vì sao chúng ta phải nhổ cỏ sạch không? - Ngoài ra các con thấy buổi lao động tập thể hôm nay có ý nghiã gì đối với chúng ta? - à đúng rồi! buổi lao động hôm nay không chỉ để cho sân trường luân sạch sẽ mà còn giúp cho chúng ta biết nhổ cỏ, biết tự làm được những công việc nhỏ vừa sức của mình - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu quả cam Cô cho trẻ quan sát màu sắc, mùi vị, đặc điểm của quả cam 1 bạn quan sát màu sắc, 1 bạn quan sát mùi vị, đặc điểm. bạn tổ trưởng phải tổng hợp các ý kiến đó lại và trình bày các ý kiến khi được hỏi. - Cô khái quát lại và chọn ra những ý kiến đúng nhất. - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích. Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa đi vừa hát”đi chơi ”,cô đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. - Các cháu thấy bầu trời hôm nay như thế nào? cảnh vật ra sao? sân trường có những gì?....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ 6. …). Lợi ích của * Quan cây đu đủ sát cây - Trẻ hứng đu đủ thú chơi ( quả trò chơi: đu đủ) Truyền tin, gieo hạt, chơi đúng cách chơi, luật chơi ( CS92). Hoạt động Góc phân vai: (thứ 2, 4, 6) Bán hàng một số loại hoa – quả. Bác sĩ, cô giáo. Góc xây dựng: (các ngày trong tuần.) Xây vườn hoa – quả. - Cây đu đủ có những bộ phận nào? - Gọi 2 – 3 trẻ lên chỉ các bộ phận của cây. - Chúng mình đã được ăn quả đu đủ chưa? Ăn đu đủ chúng mình thấy có vị gì? … - Cây đu đủ được trồng để làm gì? - Muốn cây đu đủ xanh tốt chúng mình phải làm gì? - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích. Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 3 Mục đích Chỉ số Chuẩn bị Cách tiến hành yêu cầu Chủ Trẻ phản - Đồ dùng đồ - Cô cho trẻ về góc chơi . động giao ánh đươc chơi nấu ăn. - Hướng dẫn trẻ một số tiếp với được các - Các loại rau hành động chơi, gợi hỏi bạn và công việc, củ quả thịt cá về một số cách thể hiện người lớn lời nói… nhựa. vai chơi. gần gũi của cô - Đồ chơi Cô quan sát bao quát trẻ. (cs43). giáo, học khám bệnh Cho cháu đóng vai người - Có nhóm sinh, - Thước, sách, bán hàng , cô giáo bác sĩ. bạn chơi người bán bảng… thường hàng... xuyên Trẻ biết  Gạch, Cho trẻ về góc chọn các (cs46). xây dựng tranh vẽ khối gỗ các lõi pin, gạch - Cố gắng vườn hoa nước, khối để xây công trình theo ý thực hiện quả theo ý gỗ, cây xanh, thích, gợi ý để trẻ tạo công việc thích. viên sỏi, được một vườn hoa quả đến cùng nhà,... sáng tạo theo ý tưởng của (CS31).  Một số loại trẻ. Chấp hoa – quả Bao quát trẻ. nhận sự bằng nhựa  Trẻ tự phân công trong phân công công việc và biết hợp tác của nhóm với nhau trong khi chơi. bạn và  Sáng tạo trong việc xây người lớn dựng mô hình theo ý (CS51) thích..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về thực vật. Vẽ, nặn, tô màu tranh về một số loại hoa quả. Góc học tập ,sách: (thứ 3,5) Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về một số loại hoa quả. - Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động. (CS47) - Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách . - Sử dụng lời nói bày tỏ cảm xúc nhu cầu ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (CS69) Loại được 1 đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (CS115). Trẻ biết tô, vẽ, nặn...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế. - Trẻ biết dùng những hình liên quan với nhau chọn và ghép thành sách . Hiểu nội dung của những bức tranh . . Sáp màu, đất nặn, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, phông màn. Tranh vẽ một số loại hoa quả.. - Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách... - Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích - trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra .. Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về một số loại hoa quả Kéo, hồ dán.. Trò chuyện gợi ý về chủ đề của sách, hướng dẫn cách làm sao cho hợp chủ đề, dán hình ngay ngắn sạch đẹp. Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh.  Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau.. Thứ 2 , ngày 13 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Thể dục: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m .(CS4) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống thang nhịp nhàng , đúng kỹ thuật. 2. Kỹ năng: Rèn tố chất khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động. 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, quan sát, thực hành II. CHUẨN BỊ -Ngoài trời sạch sẽ - Sân tập, thang td, phấn vẽ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động : ổn định tổ chức - Cho trẻ hát “ Em tập thể dục”.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô hỏi: Tập thể dục để làm gì các con ? - Vậy các con thường tập thể dục vào buổi nào 2. Hoạt động 1: hoạt động nhận thức A. Khởi động:Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm. B.Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp hô(2l*8n) - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước - Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục. Vận động cơ bản: - Cho cả lớp đọc to VĐCB - L1:Làm mẫu toàn phần - L2:làm mẫu kết hợp miêu tả,giải thích các động tác:cô dứng trước gần với thang, khi có hiệu lệnh cô bước chân lên thang,nắm một tay lên thang (khác phía với chân)sau đó tiếp tục bước chân kia lên và đổi tay nắm thang.cứ thế chân nọ tay kia cô trèo lên đỉnh thang rồi bước lùi xuống để leo xuống. - L3:làm mẫu toàn phần. - Cho 2 trẻ trung bình lên làm thử - Cho mỗi trẻlên thực hiện 2-3 lần. Cô chú ý quan sát, bao quát sửa sai cho trẻ. - Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét. C.Hồi tĩnh:Cho cháu đi tự do,hít thở nhẹ nhàng 3. Hoạt động 2: kết thúc:Hát “Săp đến tết rồi” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 3, ngày 14 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức KPKH:Tìm hiểu về một số loại hoa (CS92) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số loại hoa quen thuộc mà trẻ biết. - Quan sát, nhận xét được một số đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại hoa. 2 .Kỹ năng: - Rèn kỷ năng quan sát và trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trẻ biết hoa làm đẹp môi trường, giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia các hoạt động 4. Phương pháp thực hiện: - Đàm thoại, quan sát, thực hành II.CHUẨN BỊ : * Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. * Đồ dùng phương tiện: Một số loại hoa thật ( Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa vạn thọ...) III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động : Ổn định, trò chuyện: - Cô kể cho trẻ nghe về 1 câu chuyện: Hoa nào đẹp hơn? - Trong câu chuyện cô vừa kể hoa nào cũng muốn cho mình là đẹp nhất, cuối cùng người trọng tài không biết chọn ai, họ liền đem đến đây nhờ các bạn ở lớp ta sẽ chọn giúp loại hoa nào là đẹp nhất nhé! 2 Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức - Có những loại hoa nào mà các con biết hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe. - Cô cho từng trẻ giới thiệu tên, màu sắc, cành, lá, nhuỵ, đài hoa, mùi hương của các loại hoa mà trẻ có. - Cô cho trẻ đọc tên hoa và các đặc điểm trẻ vừa nêu lên. - Cho trẻ nêu đặc điểm nổi bật của các loại hoa( Về hình dáng, màu sắc, cấu tạo, hương thơm). - Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cô giới thiệu cho trẻ biết về tên các loại hoa, hoa mọc thẳng từng cái, hoa mọc từng chùm. - Cho trẻ biết hoa còn chế tạo ra nước hoa và các màu của thực phẩm... - Nói lên ích lợi của hoa và cách chăm sóc, bảo quản, sử dụng hoa. * Liên hệ bản thân: - Cho trẻ kể về các loại hoa mà trẻ biết. - Giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên,biết bảo vệ thiên nhiên. 3. Hoạt động 2: Luyện tập - Trò chơi: Chọn hoa giúp cô.( chọn hoa mọc thẳng từng cái, hoa mọc từng chùm) - Cô tổ chức cho trẻ đi xem tranh triển lảm về hoa. Kết thúc hoạt động: Hát màu hoa ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ *****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ 4 , ngày 15 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Tạo hình: Nặn 1 số loại củ - quả (CS102) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Củng cố mở rộng cho trẻ về một số loại củ quả : Cà rốt, củ cải trắng, quả đậu, cà chua, su hào, cà tím và cách nặn các loại củ quả đó. 2- Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đă học : Lăn tròn , lăn dọc, ấn dẹt biết chia đất để tạo hình dáng củ , quả. - Trẻ nặn được nhiều loại củ, quả và sáng tạo khi thể hiện sản phẩm. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết ích lợi của các loại rau củ, cung cấp vitamin giúp cho cơ thể luôn khoẻmạnh da dẻ hồng hào - Trẻ yêu cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình . - Trẻ hứng thú trong giờ học , ngoan và biết chú ý. 4. Phương pháp thực hiện: - Đàm thoại, quan sát, thực hành II. CHUẨN BỊ: * Không gian tổ chức: trong lớp học sạch sẽ thoáng mát * CHUẨN BỊ của cô: - 3 lẵng củ quả khác nhau : su hào, cà rốt, quả đậu , cà chua, cà tím, củ cải. - Đĩa đàn ghi bài hát : Quả, nhạc đọc vè, một số bài hát trong chủ điểm. * CHUẨN BỊ của trẻ: * Mỗi trẻ : - 1 lẵng nhỏ đựng sản phẩm, bảng nặn. - Rổ đất nặn các màu: xanh , đỏ , vàng, cam , lá cây su hào làm sẵn. - Khăn lau tay - Tâm lý thoải mái III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động : Ổn dịnh giới thiệu bài - Hai rối người vừa hát vừa nhảy múa theo nhịp bài hát:Hãy xem nào hãy xem nào, xem ai cao hơn nào, xem ai cao hơn nào.Thật thông minh và da hồng hào, vì tôi ăn ngoan và ăn đủ chất. Ai cũng yêu tôi nhiều. - Hai rối chào cả lớp + Các bạn thấy bọn tớ ai đáng yêu hơn? - Rối 1: Tớ đáng yêu hơn và da dẻ hồng hào còn bạn kia trông xanh xao và gầy hơn các bạn nhỉ? - Rối 2: Này nhé đừng có chê tớ.Tớ ăn rất nhiều đấy. Hàng ngày tớ ăn nhiều cơm và thịt, trứng , cá, tớ chẳng thèm ăn rau đâu. - Rối1: Vậy là tớ biết rồi, cậu không chịu ăn rau, củ , quả nên da dẻ không tươi tắn hồng hào, như vậy là thiếu chất đấy..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Rối 2: Vậy thìtớ nên ăn các loại rau củ gì? - Rối 1: Các bạn lớp B1 sẽ chỉ giúp bạn ( Cả lớp đọc bài vè : Họ nhà rau) - Rối 2: Ô hay quá, vậy là tớ hiểu rồi không chỉ ăn nhiều cơm và các chất đạm mà mình phải ăn thêm nhiều rau củ , quả và trái cây mới đủ chất đúng không các bạn? - Nhưng tớ chưa biết các loại củ quả đó trông thế nào? - Rối 1: Chúng mình cùng nhờ cô giáo giúp nhé.( Cô đưa các lẵng củ quả ra) 2. Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức 2.1Cho trẻ quan sát,nhận xét đặc điểm của một số loại củ quả và đàm thoại: Cô cho trẻ quan sát các lẵng củ quả: * Lẵng 1: Củ su hào,cà chua, cà tím. * Lẵng 2: Củ cà rốt, củ cải trắng, quả đậu.. * Lẵng 3: Bày các loại củ quả. - Các con thấy các lẵng có những loại củ quả gì? - Màu sắc của chúng như thế nào? - Chúng có đặc điểm gì? - Cô đã nặn các loại củ quả này như thế nào? - Để nặn được quả đậu , củ cà rốt theo các con phải nặn thế nào? Để giúp cho bạn rối có cơ thể khoẻ mạnh và hồng hào giống chúng mình .Hôm nay cô và các con sẽ nặn củ quả để tặng bạn nhé! 2.2. Thăm dò ý định trẻ - Con thích nặn gì để tặng bạn? - Con sẽ nặn như thế nào? - Ngoài ra con thích nặn củ quả gì khác nữa ? ( Cô có thể gợi ý 1 số ý tưởng về cách nặn hoặc một số chi tiết thêm cho sản phẩm.) - Cho trẻ làm thao tác lăn tròn và lăn dọc trên không . 2.3 Trẻ thực hiện - Trong quá trình trẻ nặn, cô quan sát và gợi ý giúp đỡ trẻ , khuyến khích trẻ sáng tạo khi thể hiện sản phẩm. 2.4. Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang các lẵngcủ quả của mình bày lên bàn.Cô nhận xét chung cả lớp. - Cho trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. + Con thấy bạn nặn lẵng củ quả thế nào? Bạn nặn được những loại củ quả gì? + Con thích lẵng củ quả của ai? Vì sao con thích ? + Con hãy giới thiệu sản phẩm của mình cho cô và các bạn xem nào? ( Cho 4-5 trẻ nhận xét) - Cô nhận xét lẵng quả của một trẻ nặn đẹp và sáng tạo nhất) - Cho trẻ tặng quà bạn rối và hát 1 bài * Kết thúc hoạt động Cả lớp đọc bài : Hát “bầu và bí”. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: .............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 5 , ngày 16 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ ÂM NHẠC: Hát: Hoa trường em ( CS100) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài hát, hiểu và thích làm một em bé ngoan để trở thành một bông hoa đẹp. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết hát với nhịp điệu vui tươi , trong sang, múa theo bài hát nhịp nhàng. - Thích thú lắng nghe cô hát, nhận ra giai điệu bài hát đã được nghe. 3. Thái độ: - Tham gia trò chơi tích cực, hứng thú. - Giáo dục cháu biết yêu quý các loài hoa. 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, quan sát, thực hành II. CHUẨN BỊ: - Trong lớp học - Tranh ảnh về một số loại hoa. - Hoa cầm tay III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động: Trò chuyện, đàm thoại: - Hát “ra vườn hoa”. - Cô cho trẻ dạo quanh 1 khóm hoa: Có những loại hoa gì? Màu sắc của nó như thế nào? Hoa dùng để làm gì? Muốn có nhiều hoa ta phải làm gì? - Có 1 bài hát của tác giả … đã nói về các em bé ngoan cũng đẹp như những bông hoa, bây giờ lớp mình cùng hát nghe xem các bông hoa đó như thế nào nhé. 2. Hoạt động 1:Hoạt động nhận thức * Giới thiệu bài: - Cháu ngồi hình chữ u. - Con nhìn xem cô có tranh vẽ gì ? - Trong tranh có những gì? - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. * Dạy hát "hoa trường em" - Cô hát mẫu lần 1. Giảng nội dung bài hát. - Cô hát mẫu lần 2 . Cho trẻ hát cùng cô. - Đàm thoại bài hát: + Các con vừa hát bài hát gi? Của nhạc sĩ nào?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Trong bài hát có hình ảnh gì? … - Cô cho cháu hát theo cô 2-3 lần - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động minh họa. - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động minh họa. - Cô chú ý sửa sai. 4. Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô cho cháu chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi 4-5 lần. Nhận xét tuyên dương cháu. * Kết thúc : Hát bài "hoa trường em" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ Thứ 6, ngày 17 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ: LQVH: Thơ “Hoa kết trái” (CS64) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung, đọc thuộc bài thơ. - Trẻ cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên qua các loại hoa phát triển thành quả. 2. Kỹ năng: - Biết tên 1 số loại hoa: cà, mướp, vừng, đỗ,…Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo. - Rèn luyện khả năng đọc diễn cảm - Giáo dục trẻ yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. 3. Thái độ: - Chú ý , tham gia các hoạt động của cô 4. Phương pháp thực hiện: - Đàm thoại, quan sát, thực hành II. CHUẨN BỊ : * Không gian tổ chức: trong lớp học sạch sẽ * Đồ dùng: Tranh nội dung bài thơ. Giấy vẽ, nhạc, bút, màu.1 số loại quả: cà,mướp, … III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động : Ổn định, trò chuyện Hát “ màu hoa”. - Hoa có nhiều màu, xanh, đỏ, vàng, trắng…Vậy nhà các con.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> có trồng hoa không ? - Trồng những loại hoa gì? Hằng ngày con làm gì để các chậu hoa tươi tốt?Hoa dùng để làm gì? 2. Hoạt động 1 : Hoạt động nhận thức - Hát “Cây trồng của ba” - Hôm nay lớp mình thấy có gì khác? - Có những loại hoa gì lạ? Con biết hoa gì - Hoa có kết thành quả không? * Nghe đọc thơ: - Lần 1 : Cô đọc toàn bộ bài thơ. Giảng nội dung bài thơ. - Lần 2 đọc kết hợp tranh thơ - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. * Đàm thoại và trích dẫn: - Trong bài thơ tác giả nói về loại hoa gì? - Màu sắc của hoa như thế nào? - Câu thơ nào thể hiện màu sắc các loại hoa đó? - Các bạn nhỏ nói với nhau điều gì? - Làm gì để hoa kết thành quả? * Trẻ đọc thơ: - Cô dạy trẻ đọc thơ to nhỏ, diễn cảm trên tranh thơ dứơi các hình thức:nhóm,cá nhân,cả lớp Chú ý lắng nghe và sửa phát âm cho trẻ. - Giáo dục trẻ : các loại hoa không chỉ đẹp mà còn kết thành các loại quả rất ngon nữa đấy, vì thế mà các con không nên hái hoa bẻ cành nhé. 3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thử tài” - Nhóm1: Tìm hát những bài hát có loại hoa kết trái. - Nhóm2: Tìm những bài thơ có các loại hoa. - Nhóm3: Vẽ các loại hoa, quả - Nhóm4: Tô màu các loại hoa - Nhóm5: Nối các loại quả có trong bài thơ. * Kết thúc : Cả lớp đọc bài thơ : hoa kết trái ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU – CỦ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thực hiện từ ngày 20 /02/2017 đến ngày 24/02/2017 Hoạt động Đón trẻ. Thứ 2 20/02/2017. Thứ 3 21/02/2017. Thứ 4 22/02/2017. Thứ 5 23/02/2017. Thứ 6 24/02/2017. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.(CS32) - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau củ Cho trẻ kể những điều trẻ biết về một số loại rau củ (CS92) Thể Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “Bầu và bí” dục - Hô hấp: Thổi bong bóng sáng - Tay vai: Đưa hai tay lên cao , ra phía trước,sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang.. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt *Quan sát * Quan sát * Nhặt rác, * Quan sát Qquan sát động vườn hoa quả chuối nhổ cỏ, tưới quả cam cây đu đủ ngoài nước, lau lá trời cây Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động thể chất nhận thức nhận thức thẩm mỹ ngôn ngữ học THỂ DỤC: KPKH: LQVT : ÂM NHẠC: LQVH: VĐCB Tìm hiểu về so sánh sắp Hát “Bầu và Thơ “rau “Đập và bắt một số loại xếp thứ tự bí”(CS101) ngót, rau bóng” rau củ về chiều cao đay” (CS3) (CS92) 3 đối tượng ( CS64) (CS116) Đóng vai:“ Gia đình” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”. Xây dựng: Xây vườn hoa Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ điểm thế giới thực vật. Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi. Sưu tầm tranh Hoạt ảnh về một số loại hoa –quả. động Nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán 1 số một số loại hoa – quả. góc Hát ,múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp. Thiên nhiên: Chăm sóc cây :tưới nước, bón phân, nhặt lá…(CS 31,32,65,) Ăn - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm trưa,n xuống đất gủ, ăn - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ.(CS15,46) xế Hoạt Lam quen Nặn củ cà Thực hiện TCVĐ: bác * Nêu động bài thơ “bắp rốt các bước nông dân gương cuối chiều cải xanh” rửa tay bằng tuần, phát.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> xà phòng phiếu bé (CS15) ngoan. Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. ------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 4 Mục Hoạt đích Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ động yêu cầu - Lợi - Sân sạch Quan sát và trò chuyện về các loại ích của sẽ, an rau củ: các toàn, trang + Đây là rau gì? …. loại rau phục phù - Sau khi quan sát xong cô tập trung trẻ củ đối hợp với lại và hỏi trẻ đã quan sát được gì? Quan Thứ 2 sát các với đời thời tiết dễ - Thông qua nội dung cô giáo dục trẻ hoạt động, biết ăn nhiều các loại rau vì rau có loại rau sống con - Các loại nhiều vitamin và muối khoáng rất cần củ. người rau củ thật thiết cho cơ thể , và biết chăm sóc - Giáo không bứt lá bẻ cành. dục trẻ Trò chơi vận động: thi xem ai biết ăn chọn nhanh. nhiều Cách chơi: các loại Khi có hiệu lệnh của cô thì lên rau củ chọn 1 loại rau đội nào chọn được (CS92) nhiều rau đội đó sẽ thắng. Và chú ý mỗi lượt chơi bạn lấy được 1 loại rau thôi nhé. Cho trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời. - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Trẻ -Sân sạch - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc trả lời sẽ , an vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ”tâp câu hỏi toàn, trang trung trẻ lại thành vòng tròn rõ phục phù + Củ cà rốt có màu gì? ràng. hợp với + Con đã ăn thử chưa khi còn sống.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ 3. Thứ 4. Quan sát củ cà rốt. (CS65) thời tiết dễ - Giáo hoạt động dục trẻ biết bảo vệ môi trường (CS57). - Trẻ biết nhổ cỏ quanh sân trường theo sự hướng dẫn của Lao động tự cô - Trẻ phục vụ: nhổ hứng cỏ sân thú trường chơi với đồ chơi có sẵn - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường. (CS57). - Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động - mỗi trẻ 1 chiếc rổ, 1 xô nước, thùng rác.. chưa được chế biến thì củ cà rốt có vị gì? + Củ cà rốt có dạng hình gì? + Củ cà rốt có những phần nào? + Phần củ và phần lá, phần củ màu gì? Phần lá màu gì? - GD trẻ Giới thiệu trò chơi: “gọi đủ 3 thứ rau.” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Hôm nay chúng ta cùng nhổ có cho cây để cây mau lớn nhé - Để nhổ cỏ sạch các con cùng quan sát cô nhổ trước nhé - vậy các con có biết vì sao chúng ta phải nhổ cỏ sạch không? - Ngoài ra các con thấy buổi lao động tập thể hôm nay có ý nghiã gì đối với chúng ta? - à đúng rồi! buổi lao động hôm nay không chỉ để cho sân trường luân sạch sẽ mà còn giúp cho chúng ta biết nhổ cỏ, biết tự làm được những công việc nhỏ vừa sức của mình - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Quan sát cây rau xà lách. Thứ 5. Thứ 6. * Quan sát Sự lớn lên của cây rau cải. - Trẻ - vườn rau biết biết tên gọi,đặc điểm của cây rau xà lách: có gốc, thân, lá (CS92). - Trẻ biết được quá trình phát triển của cây rau cải canh: Hạt, nẩy mầm, cây non, cây trưởng. Các chậu cây rau cải: Hạt, cây nẩy mầm, cây non, cây trưởng thành.. - Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu cây rau xà lách - Các con hãy quan sát thật kỹ xem cây rau xà lách này có đặc điểm gì? - Lá cây thì như thế nào? - Các con hãy sờ xem lá cây rau xà lách như thế nào? - Cây rau xà lách dùng để làm gì? - Ăn rau cung cấp cho cơ thể chất gì? - Trước khi ăn chúng mình phải làm gì? - Để có rau ăn hàng ngày chúng mình phải làm gì? - Tròng vườn ngoài cây rau xà lách ra còn có những loại rau gì? GD trẻ Giới thiệu trò chơi: “chạy tiếp cờ.” +Cô nêu cách chơi và luật chơi +Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cây rau cải dùng để làm gì? - Chúng ta có thể chế biến thành những món ăn gì? - Để biết cây rau cải này lớn lên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nhé. - Để hạt rau cải này phát triển thành cây chúng ta phải làm gì? - Hạt khi gieo xuống đất sau 1 thời gian thì hạt nứt ra và nẩymầm - Mầm này cần gì để lớn lên? - Nhờ có đất, nhờ có nước, sự chăm sóc của con người mầm này sẽ phát triển như thế nào? - Các con có nhận xét gì về giai đoạn cây non này? - Muốn cho cây lớn và trưởng thành chúng ta phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> thành. - Trẻ thích gieo trồng, theo dõi, chăm sóc sự phát triển của cây. Qua đó trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường. (CS57, 92). - Chúng mình vừa tìm hiểu quá trình phát triển của cây gì? - Muốn cây rau cảixanh tốt chúng mình phải làm gì? - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 4 Hoạt động. Chỉ số. Mục đích yêu cầu. Góc phân vai: (thứ 2, 4, 6) Cô giáo , bán hàng rau củ ,bác sĩ, cô giáo. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS43). - Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS46). Cố gắng thực hiện. Trẻ phản ánh đươc vai chơi khi làm cô, bác sĩ,...Phản ánh được các công việc, lời nói… của cô giáo, học sinh, người bán hàng,bác. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Đồ dùng đồ chơi nấu ăn. Các loại rau củ quả thịt cá nhựa. - Một số loại rau củ bằng nhựa. Đồ chơi khám bệnh. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ chào mời khách….

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Góc xây dựng: (các ngày trong tuần.) Xây vườn rau. Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về thực vật Vẽ , nặn, tô màu tranh về một số loại rau, củ Góc học tập ,sách: (thứ 3,5) Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về một số loại rau củ Góc thử nghiệm(thứ 3, 5) Tưới cây,. công việc đến cùng (CS31). - Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động. (CS47) - Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách - Sử dụng lời nói bày tỏ cảm xúc nhu cầu ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân ( CS69) Loại được 1 đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (CS115). sĩ. Trẻ biết xây dựng vườn rau theo MỤC ĐÍCH YÊU CẦU của cô. Trẻ biết sáng tạo... - Gạch, khối gỗ, cây xanh, viên sỏi, chuồng chim,... - Một số loại rau, củ được làm bằng xốp. Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ các lõi pin, gạch để xây công trình theo ý thích, gợi ý để trẻ tạo được một vườn rau sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Bao quát trẻ. - Trẻ tự phân công trong công việc và biết hợp tác với nhau trong khi chơi. - Sáng tạo trong việc xây dựng mô hình theo ý thích. - Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách... - Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích - trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra .. - Trẻ biết tô, vẽ, nặn...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế. - Trẻ biết dùng những hình liên quan với nhau chọn và ghép thành sách . Hiểu nội dung của những bức tranh. - Sáp màu, đất nặn, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, phông màn. Tranh vẽ về một số loại rau, củ Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm động vật . Kéo, hồ dán.. Trò chuyện gợi ý về chủ đề của sách, hướng dẫn cách làm sao cho hợp chủ đề, dán hình ngay ngắn sạch đẹp. Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh. - Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau.. - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. - Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> chăm sóc cây, xới đất gieo hạt.Bắt sâu cho cây.. hạt, tưới tinh, khăn - Trẻ chia việc cho nhau nước. lau cùng chăm sóc cây. - Biết cách chăm sóc vườn rau ********************************************* Thứ 2, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Thể dục: Đập và bắt bóng bằng 2 tay ( CS3) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết đập và bắt bóng bằng hai tay - Trẻ biết cách phối hợp nhịp nhàng với bạn. 2. Kỹ năng. -Trẻ rèn khả năng khéo léo của đôi bàn tay 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tính tích cực kỉ luật tuân thủ nội quy 4. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thực hành II- CHUẨN BỊ : * Không gian tổ chức: Ngoài sân sạch sẽ thoáng mát * Đồ dùng cho cô và trẻ: + Cô : hai quả bóng + Trẻ: Tích cực tham gia vào các hoạt động III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động : ổn định tổ chức - Cùng trẻ hát “bầu và bí” - Trò chuyện bài hát,về một số loại rau. - Cô dẫn dắt giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức A. Khởi động: - Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm. B.Trọng động: * Bài tập phát triển chung:Tập theo nhịp hô(2l*8n) - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước - Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục. *Vận động cơ bản: - Cho cả lớp đọc to VĐCB - L1:Làm mẫu toàn phần - L2:làm mẫu kết hợp miêu tả,giải thích các động tác: - L3: Làm mẫu toàn phần - Cho 2 trẻ trung bình lên làm thử.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cho trẻ thi đua theo tổ - Cô chú ý quan sát, bao quát sửa sai cho trẻ. - Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét. C .Trò chơi vận động: Kéo co - Giới thiệu tên trò chơi -Phổ biến luật chơi,cách chơi -Tổ chức cháu chơi C.Hồi tĩnh:Cho cháu đi tự do,hít thở nhẹ nhàng 3. Hoạt động 3. Đọc thơ và vận động” bắp cải xanh" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 3, ngày 21 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực : Phát triển nhận thức KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau củ ( CS92) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : Trẻ gọi đúng tên của từng loại rau, quả. 2. Kỹ năng. - Nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 loại rau. - Biết được ích lợi của các loại rau đối với đời sống con người. Biết chăm sóc và bảo vệ rau được trồng ở vườn trường 3. Thái độ: Trẻ chú ý tham gia các hoạt động của cô 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, So sánh , thực hành, quan sát II. CHUẨN BỊ : - Trong lớp. - 1 số tranh ảnh về rau. 1 số loại rau thật,củ thật. Tranh lôtô cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động : Ổn định - giới thiệu. - Trong thiên nhiên chúng ta có rất nhiều loại: Cây, rau, củ, quả. - Cây cho ta bóng mát, còn rau cho ta những gì? Thế rau xanh cho ta chất gì? - Vậy muốn có rau xanh để ăn ta phải làm gì? Hát “ bắp cải xanh”. - Để biết xem ngoài bắp cải ra còn có những loại rau gì các con kể cho cô và các bạn cùng biết . 2. Hoạt động 1: Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “ họ rau”. * Quan sát, đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cô treo tranh rau ngót và hỏi trẻ:Gọi là rau gì? Cả lớp đọc. - Mẹ thường hay mua rau ngót cho các con ăn không? Các con cần phải ăn nhiều rau vào nhé! - Là nắm rau gì? Treo tranh rau đay và đọc . - Tương tự như cách hỏi rau ngót. - Mát ruột mới hay. Là bó rau gì? - Nấu với tôm cá. Là rau gì? - Nấu canh rất lành. Là rau gì? - Rau láo nháo là trộn đủ loại rau vào để nấu thành canh. - Đọc thơ “ rau ngót, rau đay”. * Cho trẻ so sánh : Rau ngót # Rau đay; Bắp cải # Cải trắng. - Cho trẻ biết có 1 số rau ăn củ và cho trẻ kể tên nếu trẻ biết. - Rau là loại thực phẩm ăn rất tốt cho cơ thể, các con cần phải ăn rau thật nhiều để cho cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào. Từ đó các con học hành sáng suốt hơn. * Tiến hành tương tự với các loại quả. 3. Hoạt động 2: củng cố - Trò chơi “Đi chợ” - Phát cho mỗi trẻ 1 loại rau. Cô là người mua, trẻ là người bán. Trẻ đi thành vòng tròn và hát, khi nghe cô hỏi mau rau, quả gì , trẻ có loại rau, quả đó giơ cao và cả lớp cùng đọc to. + Chọn 8 trẻ, chia thành 2 nhóm. Từng nhóm thi đua dán các loại rau, khi lên dán MỤC ĐÍCH YÊU CẦU từng trẻ phải bật qua các vòng thể dục. Kết thúc : đọc thơ “rau ngót rau đay” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 4, ngày 22 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực : Phát triển nhận thức LQVT: So sánh chiều cao 3 đối tượng ( CS116) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. Trẻ biết so sánh chiều cao của 3 đối tượng. 2. Kỹ năng: - Đặt cạnh, xếp chồng.Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Phát triển tư duy, óc quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Chú ý tham gia các hoạt động 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, so sánh, trực quan, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> II. CHUẨN BỊ: Mỗi trẻ 3 chậu hoa có chiều cao khác nhau. Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 1 số cây hoa có số lượng không bằng nhau để xung quanh lớp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động :ổn định tổ chức: Hát “Sắp đến tết rồi“ - Khi tết đến mọi người ai cũng vui vì tất cả mọi người cùng nhau đi sắm tết. Hôm nay cô và lớp sẽ cùng nhau so sánh xem ba mẹ mua những chậu hoa nào để trong nhà nhé! Hoạt động 1 : Hoạt động nhận thức - Ôn tập so sánh chiều cao của 2 đối tượng : - Cô cho chơi trò chơi: “ Gieo hạt! Hạt nảy mầm. Trồng cây! Cây nở hoa! Hoa thơm ngát! Gió thổi! Cây đung đưa! Đung đưa! Đung đưa! - Cây cũng có 2-3 loại, cây cao, cây thấp. - Các con chọn giúp cô cây cao thì để riêng, cây thấp thì để riêng - Cây nào cao? Cây nào thấp? * Luyện tập cách so sánh để sắp xếp thứ tự của ba đối tượng : - Chơi: Cây cao cỏ thấp - Cho trẻ so sánh chậu hoa đào với chậu hoa mai và chậu hoa cúc. - Cả lớp chọn và xếp các chậu hoa và so sánh: Chậu hoa đào cao hơn cả 2 chậu kia, nên chậu hoa đào cao nhất. - So sánh chậu hoa mai với chậu hoa đào và chậu hoa cúc: Chậu hoa mai thấp hơn cả 2 chậu kia, nên chậu hoa mai thấp nhất. - So sánh chậu hoa cúc với 2 chậu đào, mai : Chậu hoa cúc thấp hơn chậu hoa đào, nhưng lại cao hơn chậu hoa mai. - Cô đặt vị trí các phía: trước, sau, phải, trái nhưng chậu hoa đào vẫn cao hơn. Hoạt động 2 :Luyện tập - Tìm quanh lớp: Cây nào cao nhất? Cây nào thấp hơn? - Chơi : Cho 3 trẻ lên nhảy bật cao để vạch phấn lên bảng, thi xem ai vạch được vạch phấn cao hơn. - Chơi:“ Trồng cây”. - Cô cho 3 nhóm chơi, mỗi nhóm 4 trẻ. - Trẻ nhảy qua 4 vòng thể dục để lên trồng hoa, thi xem nhóm nào trồng được nhiều hoa. Kết thúc: Đọc bài thơ “hoa cúc vàng” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:.................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ***************************************************************** Thứ 5, ngày 23 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực :Phát triển thẩm mỹ ÂM NHẠC: Hát “ bầu và bí” ( CS101) Nghe hát “ Mưa rơi” – dân ca Xá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức : - Trẻ hát thuộc và đúng nhịp bài hát. - Thể hiện phong cách âm nhạc vui, rộn ràng. 2. Kỹ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay, nhảy múa theo nhịp điệu. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh để cơ thể khoẻ mạnh. 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, so sánh, trực quan, thực hành,luyện tập II. CHUẨN BỊ: Phách gỗ, máy catset.. III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú Đọc thơ “ bắp cải xanh”. - Ngoài bắp cải ra mẹ còn cho các con ăn những loại rau gì nữa nào? - Loại rau nào ăn cũng bổ và khoẻ nữa, các con cần phải ăn nhiều rau xanh cho cơ thể khoẻ mạnh. - Bầu và bí cũng là 1 loại rau ăn rất khoẻ cho cơ thể, tác giả Phạm Tuyên đã nói về bầu và bí như thế nào , cô và cả lớp cùng hát nghe thử nhé 2. Hoạt động 1: Nội dung: a. Dạy hát: “bầu và bí”-Phạm Tuyên - Cô giới thiệu bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Nói tên bài hát ,tên tác giả sau đó hỏi lại trẻ. - Cô giới thiệu nội dung bài hát : Bầu và Bí là 2 loại rau củ khác nhau, nhưng cùng sống chung trên 1 giàn . nên cả 2 rất thương yêu nhau, các con cũng vậy, đều khác nhau, nhưng cùng nôi giống Việt Nam, con rồng cháu tiên, nên phải yêu thương nhau như bác Bầu và bác Bí nhé! - cô hát+vổ đệm mẫu - Cho trẻ hát vổ chậm dưới các hình thức:cả lớp,nhóm,cá nhân… - Đọc thơ :“Họ rau”. - Rau, củ rất có ích cho mọi người, nhờ thiên nhiên đẹp, mưa thuận gió hoà nên mọi loại rau, củ mới tốt tươi. Qua bài hát “ Mưa rơi” các con sẽ biết .Cả lớp mình cùng nghe cô hát b. Nghe hát “ mưa rơi”-Dân ca xá- Cô giới thiệu tên bài hát, xuất xứ. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cô giới thiệu nội dung “hạt mưa như đã mang đến sức sống mới cho các loài cây côi…” - Cô hát 2 lần, khuyến khích trẻ hát theo cô) - Đàm thoại: Bài hát nói về điều gì - Cho trẻ nghe bài hát qua đài 3. Kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Cô nhận xét giờ học và giáo dục trẻ. - hát “bầu và bí” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 6, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ LQVH: Thơ “rau ngót, rau đay”( CS65) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ - Biết yêu quý và chăm sóc cây xanh 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng mạnh dạn tự tin,đọc điễn cảm 3. Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, so sánh, trực quan, thực hành,luyện tập II. CHUẨN BỊ: * Không gian hoạt động: trong lớp * Đồ dùng cho cô và trẻ: - Tranh nội dung bài thơ III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động : ổn định-giới thiệu - Cả lớp hát bài “Các loại rau ” - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Trong bài hát có những loại rau nào ? - Con ôi cô có sưu tầm một số bài thơ nói về các loại rau raát laø hay nhöng khoâng biết trong bài thơ nĩi về loại rau nào thì các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc thơ nheù. *Hoạt động 1: làm quen tác phẩm - Cô đọc lần 1 kết hợp tranh minh họa - ND: Nói về hương vị và lợi ích của các loại rau mà bạn nhỏ rất thích ăn,vì nó cung cấp cho cơ thể chúng ta nhiều loại vitamin, giúp cho da vẽ hồng hào cơ thể khỏe mạnh mau lớn + Đàm thoại - Bài thơ nói về loại rau gì? - Rau nào nấu canh ăn mát ?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Khi ăn rau nào con thấy mát ruột ? - Khi nấu canh muốn có vị ngọt thì nấu với gì? - Khi ăn với cơm thì thế nào ? *Hoạt động 2 - Cho trẻ đọc thơ - Cô đọc lần 2 -Cho cháu đặt tên bài thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc *Hoạt động 3: Trò chơi : ai nhanh nhất - Cô hướng dẫn cho cháu thi đua bật qua vòng gắn rau đay, rau ngót theo yêu cầu cô - Cháu chơi cô theo dõi kiểm tra - Cho cháu chơi vài lần *Hoạt động 4 - Cô hỏi lại đề tài. + GDTT:Các con ơi ăn nhiều rau giúp cho cơ thể hồng da vẻ khỏe mạnh mau lớn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ *****************************************************************. Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng. KẾ HOẠCH TUẦN 5 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC Thực hiện từ ngày 27/02/2017 đến ngày 03/03/2017 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 27/02/2017 128/02/2017 01/03/2017 02/03/2017 03/03/2017 - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.(CS15) - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. - Trò chuyện với trẻ về một số loại cây lương thực Cho trẻ kể những điều trẻ biết về một số loại cây lương thực (CS92) Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “cánh đồng và bé ngoan” - Hô hấp: Thổi bong bóng - Tay vai: Đưa hai tay lên cao , ra phía trước,sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang...

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. Ăn trưa, ngủ, ăn xế Hoạt động chiều Trả trẻ. (Mỗi động tác tập 2l x 8 * quan sát * Quan sát *Quan tranh một cây ngô(bắp) cây lúa số cây lương thực. sát. tập * trò chuyện về một số trồng lúa loại cây lương thực cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thể chất nhận thức ngôn ngữ thẩm mỹ ngôn ngữ -THỂ DỤC: KPKH: - LQCC : ÂM NHẠC: LQVH: VĐCB Tìm hiểu về Làm quen Hát “cánh Đồng dao :Chạy chậm một số loại nhóm p,q đồng và bé “lúa ngô là 150m cây lương ( CS91) ngoan ” cô đậu (CS13) thực ( CS100) nành” ( MT92) ( CS64) Đóng vai:“ Gia đình” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”. Xây dựng: Xây cánh đồng lúa Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ điểm thực vật. Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi. Sưu tầm tranh ảnh về một số cây lương thực Nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu một số cây lương thực Hát \múa những bài hát về chủ đề thực vật Thiên nhiên: Chăm sóc cây :tưới nước, bón phân, nhặt lá.. (CS31,32,65) - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm xuống đất - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ (MT15,47) Truyện - Tô màu một TCVĐ: vận - Hát “cánh * Nêu “sự tích cây số cây lương chuyển lúa đồng và bé gương cuối khoai thực ngoan ”” tuần, phát lang”…. phiếu bé ngoan. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.. *Bé. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 5. Thứ. Hoạt động Quan sát. Mục đích Chuẩn Cách tiến hành yêu cầu bị - Trẻ biết - Tranh - Cho trẻ quan sát tranh ảnh thảo luận trò ảnh về với nhau về một số loại cây lương thực:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thứ 2. Thứ 3. tranh một số cây lương thực.. chuyện, tìm hiểu, quan sát một số cây lương thực Biết được những đặc điểm nổi bật của các loại cây lương(Cây lúa, cây khoai, sắn (CS92). Quan sát cây ngô (bắp). - Trẻ trả lờicâu hỏi rõ ràng. (CS57). một số cây lương thực( C ây lúa, ngô, khoai, sắn...). - Con biết những loại cây gì? - Những loại cây nào được gọi là cây lương thực? - Cây đó trồng để làm gì? - Ngoài cây đó ra con còn biết những cây gì nữa? Trong gia đình con có trồng những cây lương thực không? - Để có được những cây lương thực thì bố mẹ các con đã phải làm gì? - lúa ngô, khoai săn cung cấp chất gì? - Khi ăn cơm chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quí và trân trọng sản phẩm của các loại cây lương thực mà bố mẹ và các cô, các bác đã làm ra. Trò chơi vận động: kéo co - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do: +giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Sân - Cô đưa tranh cây ngô ra hỏi trẻ sạch -Con biết gì về loài cây này ? sẽ, an - Ngô thuộc loại cây gì ? toàn, -Thân nó như thế nào ? trang - Ngô trồng ở đâu? phục - Trên cây ngô có những gì ? phù - Đây là gì ? hợp với - Bắp ngô này như thế nào ? thời - Các con được ăn món gì chế biến từ tiết dễ ngô? hoạt - Ngô cung cấp cho cơ thể chúng ta động chất gì ? Ngô là một loại cây lương thực được trồng rất nhiều ở đất nước chúng ta, ngô là cây thân cứng lá dài và có những bắp ngô rất to mọc trên thân cây, ngô thường để luộc ăn rất ngon ngoài ra còn để chế biến thành các món bánh nữa,.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thứ 4. Thứ. - Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ dọn nhà.. - Giáo dục trẻ biết ơn người nông dân. (CS57). - Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động. Bé tập - Sử dụng trồng lời nói để lúa trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69). - Sân trường sạch sẽ trang phục cô cháu gọn gàng dễ vận động. Quan sát cây lúa. và ngô còn dùng làm thức ăn cho các loại gia súc, gia cầm Giới thiệu trò chơi: “bác nông dân” +Cô nêu cách chơi và luật chơi +Tổ chức cháu chơi Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô đưa tranh cây lúa ra hỏi trẻ - Con biết gì về loài cây này ? - Lúa thuộc loại cây gì ? -Thân nó như thế nào ? - Lúa mọc ở đâu? - Trên cây lúa có những gì ? - Trồng lua để làm gì ? - Gạo cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ? - Các con có biết để làm ra được hạt gạo nuôi sống con người các bác nông dân phải làm những gì ? GD : Trẻ biết ơn công lao động vất vả của người trồng lúa. Cho trẻ chơi tự do: +giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ -Cho trẻ gieo hạt lúa theo nhóm --Các con vừa được làm gì? -Cây được phát triển từ đâu? -Muốn gieo hạt phải làm gì? Cô cho trẻ tưới nước -Gieo hạt xong điểu gì xảy ra? -Mầm non cần gì để sinh trưởng và phát triển? -Mầm đã phát triển thành gì? -Thế để cây không bị héo, khô thì.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 5. Thứ 6. 3 thùng xốp nhỏ, nước để tưới,hạt lúa cô đã ngâm qua đêm. chúng mình phải làm gì? -Các con ạ các loại cây rất là cần nước để sinh trưởng và phát triển và nhất là cây lúa nên khi trồng lúa chúng ta phai thường xuyên tưới nước bón phân cho cây Giới thiệu trò chơi: “vận chuyển lúa” +Cô nêu cách chơi và luật chơi +Tổ chức cháu chơi Cho trẻ chơi tự do: +giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ Trò - trẻ gọi Các rổ - Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” Và chuyện tên được đựng lên lấy rổ của tổ mình về một các sản củ - Cô hỏi trẻ trong rổ đựng gì? số loại phẩm của khoai - có cây lúa, cây ngô, khoai lang cây cây luong lang, -Những cây này thuộc nhóm cây gì? lương thực bắp, -nhóm cây lương thực thực (CS103) lúa. -Những cây này được trồng ở đâu? -Ỏ cung - Gọi tên ngoài đồng, ruộng. cấp đúng các -Làm thế nào để có được những sản chất nhóm thực phẩm này? -Phải cuốc đất, trồng... dinh phẩm -Thế ai đã làm ra những sản phẩm này? dưỡng (CS92) -Bố, mẹ, các cô chú nông dân. cho cơ -Lúa ngô, khoai cung cấp chất gì? thể -Chất bột đường. - ngoài chất bột đường ra các con có biết các nhóm thực phẩm khác không? -Lúa ,ngô, khoai được chế bến những món gì? -các con đã được ăn những món đó chưa? TCDG: rồng rắn lên mây Cho trẻ chơi tự do: +giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ ***************************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 5. Hoạt động Góc phân vai: (thứ 2, 4, 6)gia đình, bán một số loại lương thực, bác sĩ.. Góc xây dựng: (các ngày trong tuần.) Xây cánh đồng lúa. Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về thực vật.. Chỉ số -Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS43). - Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS46). - Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS31). - Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động. (CS47) - Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách (CS80). Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69) Loại được 1 đối. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Đồ dùng đồ chơi nấu ăn. Các loại rau củ quả thịt cá nhựa. Đồ chơi khám bệnh Búp bê. Quần áo bộ đội.. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người kiến trúc sư vẽ hình nhà, cầu..., bán hàng , cô giáo bác sĩ “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ chào mời khách…. Trẻ biết Gạch, xây cánh khối gỗ, cây đồng lúa xanh, viên sỏi, nhà,... - Một số cây lúa được làm bằng xốp. Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ các lõi pin, gạch để xây công trình theo ý thích, gợi ý để trẻ tạo được một cánh đồng lúa sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Bao quát trẻ. - Trẻ tự phân công trong công việc và biết hợp tác với nhau trong khi chơi. - Sáng tạo trong việc xây dựng mô hình theo ý thích. - Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách... - Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích - trẻ tự do sáng tạo tác. Trẻ phản ánh đươc vai chơi khi làm bác sĩ,...Phản ánh được các công việc, lời nói… của người bán hàng, bác sĩ, các thành viên trong gia đình.. - Trẻ biết tô, vẽ, nặn...tạo ra sản phẩm tranh, dụng cụ. - Sáp màu, đất nặn, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, phông màn..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Vẽ , nặn, tô màu tranh về một số cây lương thực. Góc học tập, sách (thứ 3,5) Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về một số cây lương thực Góc thử nghiệm(th ứ 3, 5) Tưới cây, chăm sóc cây, xới đất gieo hạt.. . tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (CS 115). của các nghề...the o ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế. - Trẻ biết dùng những hình liên quan với nhau chọn và ghép thành sách . Hiểu nội dung của những bức tranh - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước.. phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra .. Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm nghề sản xuất. Kéo, hồ dán.. Trò chuyện gợi ý về chủ đề của sách, hướng dẫn cách làm sao cho hợp chủ đề, dán hình ngay ngắn sạch đẹp. Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh. - Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau.. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. - Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng. - Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây.. Thứ 2, ngày 27 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực : Phát triển thể chất Thể dục: Chạy chậm 150m ( CS13) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ chạy kiên trì đến đích. 2. Kỹ năng. Trẻ biết cách phối hợp nhịp nhàng với bạn không xô ngã bạn. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ tính tích cực kỉ luật tuân thủ nội quy - Tạo cho trẻ tư thế nhanh nhẹn khi chạy. 4.Phương pháp thực hiện. Đàm thoại, quan sát, thực hành II- CHUẨN BỊ : - Cô : hai quả bóng - Trẻ: Tích cực tham gia vào các hoạt động III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động : ổn định tổ chức - Cùng trẻ hát “cây gạo” - Trò chuyện bài hát,về một số cây lương thực - Cô dẫn dắt giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức A.Khởi động: - Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm. B.Trọng động: * Bài tập phát triển chung:Tập theo nhịp hô(2l*8n) - Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước - Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục. *Vận động cơ bản: - Cho cả lớp đọc to VĐCB + L1: Làm mẫu toàn phần + L2: làm mẫu kết hợp miêu tả,giải thích các động tác: Đứng tư thế CHUẨN BỊ.người hơi chúi về phía trước,hai tay để ở tư thế sẵn sàng chạy.khi có hiệu lệnh chạy với tốc độ vừa không quá nhanh,đến đích vòng qua lá cờ rồi chạy về hàng đứng. + L3: Làm mẫu toàn phần - Cho 2 trẻ trung bình lên làm thử - Cho trẻ thi đua theo tổ - Cô chú ý quan sát, bao quát sửa sai cho trẻ. - Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét. C .Trò chơi vận động: Kéo co - Giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi,cách chơi -Tổ chức cháu chơi C.Hồi tĩnh:Cho cháu đi tự do,hít thở nhẹ nhàng 3.Hoạt động 2: kết thúc: Đọc thơ: " cây gạo" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 3, ngày 28 tháng 02 năm 2017 Lĩnh vực : Phát triển nhận thức.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> KPKH: Tìm hiểu về một số loại cây lương thực ( CS92) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức. - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của cây lúa, cây khoai lang, cây bắp, cây khoai mì. - Trẻ biết được sự phát triển của cây. - Trẻ biết những lợi ích của một số cây lương thực đối với đời sống con người, biết cách chế biến một số món ăn thông dụng từ cây lương thực 2. Kỹ năng. Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. 3. Thái độ. Yêu thích, chăm sóc cây, yêu quí bác nông dân. 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, so sánh, quan sát, trực quan II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh, đồ dùng về nghề dịch vụ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động : Ổn định,trò chuyện: - Hát “ Hát gạo làng ta” - Hàng ngày các con ăn cơm đó là do các bác nông dân đã làm ra, từ hạt lúa ng ười ta gieo thành mạ non khi lớn lên nhổ đi và lại trồng trên ruộng, đến ngày lúa chín mọi người lại ra đồng gặt lúa và đem về nhà, sau đó đem phơi và xây thành hạt gạo cho chúng ta ăn hàng ngày. Và để ăn đầy đủ chất còn có một số loại cây lương thực khác như những cây lương thực nào nữa? 2 Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức - Giới thiệu bài - Cho trẻ quan sát và nghe các bạn giới thiệu về những cây ( Quả, củ, hạt) lương thực mà trẻ đem đến lớp: - Nói tên gọi. Những bộ phận chính của cây( Quả, củ , hạt) - Trẻ nói đặc điểm nối bật của các loại cây ( Quả, củ, hạt) - Lợi ích của những loại cây lương thực. - Cho trẻ so sánh những loại cây có đặc điểm nổi bật khác nhau: - Thân bò: Dây khoai lang. - Thân leo: Khoai tây. - Thân thẳng: Lúa, Ngô, sắn. - Cho trẻ so sánh, phân loại theo ích lợi của cây. - Cây lấy quả - cây lấy củ - cây lấy hạt. - Cách trồng và chăm sóc cây lương thực. - Cho trẻ xem hình ảnh cách trồng cây lương thực. - Xem tranh cách chế biến một số loại cây lương thực. 3 Hoạt động 2: luyện tập - Cho cá nhân lên mô tả một số cây lương thực - Cho trẻ chọn lô tô về các loại cây lương thực. Trò chơi: Xếp tranh theo nhóm cây thẳng, thân leo, thân bò - Cô nói cách chơi ( cô hướng dẫn trẻ bao quát lẫn nhau) - Cô cho trẻ đọc đồng dao: lúa ngô là cô đậu nành.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ ***************************************************************** Thứ 4 , ngày 01 tháng 03 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ LQCC: Làm quen nhóm p, q ( CS 90) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được chữ cái p,q trong tiếng và trong từ. - Biết được cấu tạo của chữ cái p,q 2.Kỹ năng: - Kỹ năng phát âm đúng âm của chữ p,q - Rèn thao tác nhanh nhẹn. 3.Thái độ: Giáo dục cháu biết thể hiện tình cảm đối với những người phụ nữ :bà ,mẹ… 4. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, quan sát, so sánh II.CHUẨN BỊ - Các thẻ chữ rời - Một số tranh “thiệp chúc mừng”, “quà tặng mẹ” có từ tương ứng và có chứa chữ p,q III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động : Ổn định tổ chức - Hát ‘ngày 8/3” - Trò chuyện bài hát: bài hát gì? Nói về gì? - Trò chuyện về ngày 8/3, cho trẻ kể những điều trẻ biết về ngày này.. 2. Hoạt động 2:Hoạt động nhận thức - Giới thiệu bài a-làm quen chữ p: - Cô giới thiệu bức tranh “thiệp chúc mừng” có từ tương ứng - Cô phát âm từ “thiệp chúc mừng" - Cho trẻ phát âm từ " thiệp chúc mừng", - Yêu cầu trẻ đếm xem có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu chữ cái trong từ “thiệp chúc mừng” - Cho trẻ dùng những thẻ chữ rời ghép thành từ “thiệp chúc mừng" - Yêu cầu trẻ chọn những chữ cái đã học rồi - Cô giới thiệu và phát âm chữ "p" - Cô cho cả lớp,tổ nhóm,cá nhân phát âm p - Phân tích cấu tạo của chữ "p".

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Phát thẻ chữ rời cho cháu sờ,mô tả lại cấu tạo nét chữ - Cô giới thiệu cho trẻ xem p in thường,viết thường - Cho cả lớp phát âm lại p b- làm quen chữ q : Cách tiến hành tương tự. 3. Hoạt động 2:so sánh * so sánh p,q: - Gắn 2 thẻ chữ lên cho cả lớp phát âm,tìm ra sự khác nhau p,q 4. Hoạt động 3 : Luyện tập: tìm chữ theo MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:cô gọi tên hay miêu tả cấu tạo nét chữ,trẻ tim và giơ lên phát âm 5. Hoạt động 4: Trò chơi “khoanh tròn chữ cái trong từ” - giới thiệu trò chơi + Cách chơi: 2 đội bật qua 2 vòng lên khoanh tròn chữ p,q vừa học ,mỗi lần lên chỉ được khoanh 1 chữ,đội nào khoanh nhiều và đúng là thắng - cho cháu chơi 6. Hoạt động 6: Kết thúc: nghe hát: “bàn tay mẹ” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ Thứ 5 , ngày 02 tháng 03 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ âm nhạc: Hát “ cánh đồng và bé ngoan” ( CS100) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hát đúng nhạc kết hợp minh họa theo bài hát nhịp nhàng. - Thích nghe cô hát. - Qua bài hát trẻ biết yêu quí các loại lương thực và công sức của bác nông dân. 2. Kỹ năng. Trẻ phát triển tai nghe âm nhạc. 3. Thái độ. Trẻ chú ý lắng nghe tham gia các hoạt động 4. Phương pháp: Đàm thoại, so sánh, trực quan II.CHUẨN BỊ: Máy casset, băng nhạc.tranh em bé trên cánh đồng III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động : Trò chuyện, đàm thoại: - Hát “ Em yêu cây xanh” - Cùng trẻ trò chuyện về các loại cây lương thực mà trẻ biết, biết ích lợi của cây lương thực đối với con người. Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây 2. Hoạt động 1:Hoạt động nhậnthức * Giới thiệu bài: những cánh đồng lúa không chỉ là nguồn lương thực chủ yếu của người Việt mà còn là một cảnh rất đẹp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Cháu ngồi hình chữ u. - Con nhìn xem cô có tranh vẽ gì ? - Trong tranh có những gì? - Gi ới thiệu tên bài hát, tên tác giả. * Dạy hát "cánh đồng và bé ngoan" - Cô hát mẫu lần 1. Giảng nội dung bài hát. - Cô hát mẫu lần 2 . - Cho trẻ hát cùng cô. - Đàm thoại bài hát: + Các con vừa hát bài hát gi? Của nhạc sĩ nào? + Trong bài hát có hình ảnh gì? - Cô cho cháu hát theo cô 2-3 lần - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động minh họa. - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai. 3. Hoạt động 2 :Trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô cho cháu chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi 4-5 lần. Nhận xét tuyên dương cháu. * Kết thúc : Hát bài "cánh đồng và bé ngoan" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:................................................................................................ Thứ 6 , ngày 03 tháng 03 năm 2016 Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ LQVH: Đồng dao “lúa ngô là cô đậu nành”(CS64) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài đồng dao và đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài - Trẻ cảm nhận được âm điệu bài đồng dao và hiểu được nội dung bài đồng dao . 2. Kỹ năng: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát 3. Thái độ: Trẻ biết trong thiên nhiên có rất nhiều cây lương thực khác nhau, cây nào cũng giúp ích cho cuộc sống. 4. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. Thực hành II- CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ nội dung bài đồng dao - Trẻ: Tranh vẽ nội dung bài đồng dao cắt rời.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Hoạt động : Ổn định, trò chuyện - Hát:cánh đồng và bé ngoan - Bài hát nói về ai? Có cây gì trong bài hát? - Cây lúa cho ta hạt gì?ngoài ra con còn biết cây gì là cây lương thực? những cây đó giúp ích gì cho chúng ta? - Có một bài đồng giao rất vui về các cây lương thực,đó là cây gì,bây giờ chúng ta cùng nghe nhé. 2. Hoạt động 1 : Hoạt động nhận thức * Nghe đọc thơ: - Lần 1 : Cô đọc toàn bộ bài đồng dao. Giảng nội dung bài đồng dao. - Lần 2 đọc kết hợp tranh đồng dao - Hỏi trẻ tên bài đồng dao. * Đàm thoại và trích dẫn: . - Hỏi trẻ tên bài đồng dao -Trong bài đồng dao có những cây gì? - Gíao dục trẻ phải biết quý trọng các loại lương thực,khi ăn cơm phải ăn hết khẩu phần không bỏ thừa thức ăn. * Trẻ đọc thơ: - Cô dạy trẻ đọc thơ to nhỏ, diễn cảm trên tranh đồng dao dưới các hình thức:nhóm,cá nhân,cả lớp - Chú ý lắng nghe và sửa phát âm cho trẻ. 3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ghép tranh - Cô nói rõ cách chơi cho trẻ nắm. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Tuyên dương đội thắng cuộc. * Kết thúc : - Cả lớp đọc bài đồng dao :lúa ngô là cô đậu nành. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ............................................................................................................ 2. Kiến thức - Kỹ năng:.......................................................................................... ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi.............................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Lưu ý và đề xuất:.................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×