Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Chuong III 2 Phuong trinh bac nhat mot an va cach giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ● Nhắc lại kiến thức cũ Trong các phương trình sau phương trình nào chứa biến có bậc cao nhất là 1:. x  12 0 5 x  10 0 3. 2. 2 x  5 x 0. Phương trình bậc nhất một ẩn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2:. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Định nghĩa: Phương trình có dạng ax + b = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn với a,b , x là ẩn. Ví dụ: Các phương trình sau đây có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không? Vì sao? 2x+7=0 4-5y=0 3 -7=0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế. Trong 1 pt, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số. Trong 1 pt, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 1: Giải phương trình 5x-15=0 5x-15=0 5x=15 x=3. Chuyển vế đổi dấu Chia hai vế cho một số. Vậy pt có nghiệm duy nhất là x=3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 2: Giải phương trình 7+3x=0 7+3x=0 3x= -7. Chuyển vế đổi dấu. x= Chia hai vế cho một số Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất là x=.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 4. Bài tập Giải các phương trình sau. a) 2x+x+12=0  3x+12=0 3x=-12 x=-4 Vậy tập nghiệm là S={-4}. b) x-5=3-x x+x=3+5 2x=8 x=4 Vậy tập nghiệm là S={4}.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×