Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuong III 9 Phep tru phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.98 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẶNG LỄ. SỐ HỌC 6. Giáo viên: Nguyễn Thị Ph Tổ: KHTN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu hỏi: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?. Trả lời: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.. a b a b   m m m. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. Áp dụng tính:. 3 3 a)  5 5. 2 2 b)  3 3. 4 4 c)  5  18.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 27: TIẾT 82:. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Viết số đối của số nguyên a, cho ví dụ.. Số đối của số nguyên a là - a Số đối của số nguyên -3 là. 3. Số đối của số nguyên 2 là. -2. Số đối của số nguyên 0 là. 0. Ta có : 3 + (-3) = 0. Vậy phân số có số đối không????.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối:. 3 3  0 5 5 Ta nói:  3 là số đối của phân số 3 và cũng nói 3 là số đối của phân 5 5 5 số  3 ; hai phân số 3 và  3 là hai số đối nhau. 5 5 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối:. . ?2. Cũng vậy, ta nói 2 là …(1)… của phân số 2 ; 2 là …(2)… của số đối số đối 3 3 3 …(3)……2 ; hai phân số 2 và 2 là hai số …(4)…… đối nhau phân số 3 3 3 Thế nào là hai số đối nhau?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối: • Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. . • Ký. hiệu: số đối của phân số. a  a     0 b  b. a là a , ta có:  b b. a a a    b b b.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối: • Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 2. Phép trừ phân số: ?3. 1  2 1 2    Hãy tính và so sánh:  và 3  9 3 9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM. 0 2 8 4 6 1 9 7 3 52 5. Hết giờ Bắt đầu 25 20 38 29 18 15 16 120 112 101 113 115 104 106 107 108 102 92 93 116 114 103 84 85 86 81 82 76 83 78 74 70 68 66 57 48 36 24 22 12 87 77 61 62 54 55 51 44 45 46 47 37 26 27 23 21 19 17 13 14 11 42 34 117 118 110 111 100 96 97 98 119 109 99 94 95 79 75 89 60 32 33 30 28 90 91 88 71 72 73 69 67 63 64 65 58 59 53 49 50 43 39 40 41 31 10 56 35. . ?3. Giải 1 2  3 9. 1    3  Vậy:. Hãy tính và so sánh:. 1 2  3 9. và. 1  2    3  9. 3 2 1 3 2   9 9 9 9 3  ( 2) 2 3  2 1    9  9   9 9   9. 1 2  3 9. 1  2     3  9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối: • Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 2. Phép trừ phân số:. . 1 2 1    3 9 3.  2    9. Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào. ?. *) Quy tắc: (Sgk - 32). Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.. a c a  c      b d b  d.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 2. Phép trừ phân số: Tính:. 2  7. 15   1   1  và     28  4   4. 2   1   1 2       7  4   4  7 Nhận xét:. a  a c  c  a  c  c a   c  c  a Ta có:                      0  . b  b d  d  b  d  d b   d  d  b. c a a c Vậy có thể nói hiệu  là một số mà cộng với thì được . d b b d Như vậy phép số) trừvà(phân phép số) toán củahệphép Phép trừ (phân phép số) cộnglà(phân có ngược mối quan gì? cộng (phân số)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ?4. 3. Tính: 3 1  ; 5 2. 5 1  ; 7 3. 2 3  ; 5 4. 1  5 . 6. Lời giải:.  1 3 1 6 5 11       5 2 5 2 10 10 10  5 1  5   1   15  7  15  ( 7)  22         7 3 7  3  21 21 21 21.  2  3  2 3  8 15  8  15 7        5 4 5 4 20 20 20 20 1  5  1   30  1  30    1  31  5         6 1  6 6 6 6 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Bài tập 60 SGK – 33. Tìm x, biết: 3 1 5 7 1 a) x   b)  x  4 2 6 12 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MỞ RỘNG: Chứng tỏ rằng:. 1 1 1 1 D  2  2  2  ...  2  1 2 3 4 10 Hướng dẫn:. 1 1 1 1 1 1 1 1 D  2  2  2  ...  2     ...  1.2 2.3 3.4 9.10 2 3 4 10 1 1 1 1 1 1     ...   2 2 3 9 10 1 9 1   1 10 10.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> H­ưíng­dÉn­vÒ­nhµ.  -. Nắm vững thế nào là số đối của một phân số. Thuộc và biết vận dụng qui tắc trừ phân số. Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu. Bài tập về nhà: Bài 63 - 68 (SGK – 34, 35); Chuẩn bị tiết sau Luyện tập + Kiểm tra 15’..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHÚ. TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THCS ĐẶNG LỄ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×