Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bai 29 Hap thu chat dinh duong va thai phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ lớp cơ trên thành ruột non có vai trò gì ?. Trả lời :  Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non là : - Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa . - Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VỀ THỨC ĂN VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ. Caùc chaát coù trong thức ăn. Các chất đơn giản hoà tan. Gluxit. Caùc chaát hữu cô Các chất vô cơ. Lipit Prôtêin. Đường đơn Hoạt động tiêu hóa. Axit béo và glyxêrin Axit amin. Axit nuclêic. Các nuclêôtit. Vitamin. Vitamin. Muối Khoáng. Muối khoáng. Nước. Nước. Caùc chaát coù trong thức ăn. Các chất th¶i, chÊt thõa…. ? ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài mới  Thức ăn được biến đổi lí học và hóa học thành các chất đơn giản .  Nhưng cơ thể hấp thụ các chất này như thế nào  Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 29: Bài 29-30. HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - VỆ SINH TIÊU HOA. I . HÊp thô chÊt dinh dìng. II . Con đờng vận chuyển, hấp thụ các chÊt vµ vai trß cña gan. Iii . Th¶i ph©n. IV . VÊ SINH TIÊU HÓA. 1. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa 2. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 29-30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - VỆ SINH TIÊU HÓA I. Hấp thụ chất dinh dưỡng Đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát hình 29.1-2 và trả lời câu hỏi sau : ? Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa gì đối với sự hấp thụ chất dinh dưỡng ? ? Tại sao người ta nói ,ruột non là cơ quan chủ yếu hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 29-30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - VỆ SINH TIÊU HÓA Trả lời :  Cơ quan hấp thụ chủ yếu là niêm mạc ruột non, niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp,nhiều lông ruột và lông cực nhỏ nên bề mặt tiếp xúc của ruột non rất lớn tổng diện tích bề mặt tới 400-500 m 2,ruột non còn có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc.  Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau: Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn(400-500),lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hóa .ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc .thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hóa ( hình 29.2 SGK ) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.Con đường vận chuyển,hấp thụ các chất và vài hủ trò của gan Các (giảm c M chất tải) T. Phần chất dinh dưỡng dư được tích lũy tại gan hoặc thải bỏ.chất độc bị khử. dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc. Các chất dinh dưỡng khác va 30%lipit,có thể lẫn một số chất độc theo con đường. Các vitamin tan trong dầu và70%lipi ttheo con đường này. trên. tim TM chủ dưới GA. N. Mạch bạch huyết Mao mạch máu. Ruột non.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 29-30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - VỆ SINH TIÊU HÓA Thảo luận nhóm :Hoàn thành bảng 29-3 Trên con đường vận chuyển chất dinh dưỡng về tim, gan có vai trò gi? Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu.      . Đường Axit béo và glixêrin Axit amin Các vitamin tan trong nước Các muối khoáng Nước. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết huyết.  Lipit (các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa )  Các vitamin tan trong dầu (A,D.E,K ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Điêu hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu và khử chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng. ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tĩnh mạch chủ trên Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường này. Các chất dinh dưỡng với Nồng độ thích hợp và Tim không còn chất độc. - Khử độc - Điều hoà nồng độ các chất - Tiết dịch mật. Gan. Mạch bạch huyết. Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim?. Các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit, có thể lẫn một số chất độc Mao mạch máu. Hình 29.3. Các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. THẢI PHÂN Quan sát hình, kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi: -Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 29-30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - VỆ SINH TIÊU HÓA III .Thải phân Nghiên cứu thông tin SGK,trao đổi nhóm vàtrả lơi câu hỏi sau:vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cở thể người là gì? Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa là : Hấp thụ thêm phần nước còn cần thiết cho cơ thể. Thải phân ra môi trường ngoài.. ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 29-30: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN -VỆ SINH TIÊU HÓA IV.Vệ sinh tiêu hóa 1.Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa Đọc thông tin SGK thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 30.1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. VỆ SINH TIÊU HOA 1. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá. Loét dạ dày. Sâu răng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các nhóm tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa. Vi sinh vật. Giun sán. Khẩu phần ăn không hợp lí Ăn uống không đúng cách.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số t¸c nh©n cã h¹i cho hÖ tiªu ho¸. Vi khuÈn g©y viªm ruét. Giun đũa. Ổi xanh. Vi khuÈn g©y bÖnh tiªu Vi khuÈn g©y s©u răng ch¶y. S¸n l¸ gan. Hồng xanh. Đầu Sán dây. Gỏi cá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhóm tác nhân. CÁC SINH VẬT. Tác nhân. Vi khuẩn. Giun, sán. CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG. Ăn uống không đúng cách Khẩu phần ăn không hợp ly. Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> T¸c nh©n. C¸c sinh vËt. Cơ quan hoặc hoạt động bÞ ¶nh hëng. Răng. Vi. D¹ dµy. khuÈn. Ruét. Giun, s¸n. C¸c tuyÕn tiªu ho¸ Ruét C¸c tuyÕn tiªu ho¸. ăn ChÕ C¸c c¬ quan tiªu ho¸ uèng độ không Hoạt động tiêu hoá ăn đúng Hoạt động hấp thụ uèng c¸ch KhÈu phÇn ăn kh«ng hîp lÝ. Mức độ ảnh hởng T¹o nªn m«i trưêng axit lµm háng men răng.. BÞ viªm loÐt BÞ viªm loÐt BÞ viªm G©y t¾c ruét G©y t¾c èng dÉn mËt Cã thÓ bÞ viªm KÐm hiÖu qu¶ KÐm hiÖu qu¶. C¸c c¬ quan tiªu ho¸ D¹ dµy vµ ruét bÞ mÖt mái, gan cã thÓ bÞ x¬. Hoạt động tiêu hoá Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả. Hoạt động hấp thụ. BÞ rèi lo¹n hoÆc kÐm hiÖu qu¶..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hình ảnh dạ dày bị loét và gan bị xơ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình ảnh do loét tá tràng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hình ảnh viêm loét đại tràng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2.Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả . Đọc thông tin SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau : ? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách ? ? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh ? ? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi bị các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. Đọc thông tin mục II SGK - Tr 89 trả lời các câu hỏi: • Câu 1:Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? • Câu 2:Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh ?. • Câu 3:Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho hệ tiêu hoá đạt hiệu quả?. Câu1: Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ , chải răng đúng cách (băng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa canxi và flo). Câu 2: Ăn uống hợp vệ sinh gồm các nội dung sau: - Ăn thức ăn nấu chín , uống nước đã đun sôi . - Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu . -Không để ruồi nhặng … đậu vào thức ăn. Câu 3: Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa , hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hoá có hiệu quả ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả - Tác nhân sinh vật: + Vệ sinh răng miệng + Ăn uống hợp vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thông điệp: “Hãy đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thông điệp: Sức khoẻ là vàng – Hãy ăn chín, uống sôi. Thông điệp:Hãy rữa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Chế độ ăn uống: + Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí + Ăn uống đúng cách.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BỮA ĂN GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cơ quan nào trong hệ tiêu hóa có chức năng chủ yếu là hấp thụ các chất dinh dưỡng? a. Miệng. b. Thực quản. c. Dạ dày. d. Ruột non.. 1.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thành phần của ruột non có chức năng chính là hấp thụ các chất dinh dưỡng?. a. Lớp cơ. b. Lông ruột. c. Mạch máu. d. Mạch bạch huyết.. 2.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ? a. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng. b. Hấp thụ nước và thải phân. c. Làm chất bã rắn và đặc lại tạo cho vi khuẩn lên men thối. d. Thải phân ra môi trường ngoài.. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ? a. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng. b. Hấp thụ nước và thải phân. c. Làm chất bã rắn và đặc lại tạo cho vi khuẩn lên men thối. d. Thải phân ra môi trường ngoài.. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chử yếu diễn ra ở ruột non. Các chất được hấp thụ tuy 1 theo hai đường…………và máu bạch huyết 2 ………........nhưng cuối cùng vẫn được hòa chung và phân phối đến các tế bào cơ thể.. 4.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> B, sự tiết dịch tiêu hoá đợc thuận lợi hơn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> KIỂM TRA – ĐANH GIA Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau ? Gan có vai trò trên con vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim vì : A.. Điều hòa nồng độ các chất dinh dường trong máu .. B.. Khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng .. C.. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng. D D.. Cả a và b. DẶN DÒ . Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. . Học thuộc và nhớ phân tóm tắt cuối bài. . Đọc mục “Em có biết ? ”. . Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO VIÊN DẠY : Y –NIA BYĂ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×