Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

Chủ đề 3. Thế giới nghề nghiệp quanh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: THCS Cù Chính Lan Baøi Daïy : LAO ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP 9. Chủ đề 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QU. GV: Nguyễn Hữu Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nghề làm gốm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chủ đề 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Q.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 3. + Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề ng + Phân loại nghề.. + Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề. + Bản mô tả nghề..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I/ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ví dụ: Để sản xuất một chiếc xe đạp cần những công đoạn nào ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp Ví dụ: Để sản xuất một chiếc xe đạp cần những công đoạn nào ? Khai thác quặng. Tinh chế quặng. Chế tạo các phụ tùng, chi tiết (khung xe, vành, nan hoa...). Kết. Luyện kim (thành sắt, thép) Lắp ráp thành xe. Bán. Để có một sản phẩm nào đó, dù đơn giản hay luận:phức tạp, con người đều phải sử dụng sức mạnh vật chất của mình như sức của cơ bắp, công nghệ hiện có và sức mạnh tinh thần để làm ra sản phẩm đó..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vấn đề đặt ra :. Nước ta có bao nhiêu nghề? Trên thế giới có bao Trong bất kì quốc gia nào, lãnh thổ nào cũng có: nhiêu nghề ? +Nghề thuộc danh mục Nhà nước đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vấn đề đặt ra :. Nước ta có bao nhiêu nghề? Trên thế giới có bao Trong bất kì quốc gia nào, lãnh thổ nào cũng có: nhiêu nghề ? +Nghề thuộc danh mục Nhà nước đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vấn đề đặt ra :. Nước ta có bao nhiêu nghề? Trên thế giới có bao +Nghề ngoài danhnghề mục Nhà nhiêu ? nước đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vấn đề đặt ra :. Nước ta có bao nhiêu nghề? Trên thế giới có bao +Nghề ngoài danhnghề mục Nhà nhiêu ? nước đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vấn đề đặt ra :. Nước ta có bao nhiêu nghề? Trên thế giới có bao I/ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nhiêu nghề ? nghiệp Trong bất kì quốc gia nào, lãnh thổ nào cũng có: +Nghề thuộc danh mục Nhà nước đào tạo +Nghề ngoài danh mục Nhà nước đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I/ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo: +Không cố định, mà thay đổi theo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử. +Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này khác quốc gia kia do nhiều yếu tố khác nhau chi phối (kinh tế, văn hoá, xã hội...)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nghề ngoài danh mục nhà nước đào tạo:. . Người theo các nghề ngoài danh mục Nhà nước đào tạo lại được đào tạo theo nhiều cách thức khác nhau (gia truyền, học việc...)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CƠ SỞ PHÂN LOẠI NGHỀ: . . . Căn cứ vào những đặc điểm khác nhau về đối tượng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, và điều kiện lao động mà người ta chia các hoạt động lao động sản xuất thành các nghề khác nhau. Mỗi nghề lại chia ra thành những chuyên môn VD: nghề dạy học: có thầy dạy Toán, dạy Văn.... Tóm lại, chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Môn TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Môn Hóa.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Môn Công Nghệ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II/ Phân loại nghề:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II/ Phân loại nghề: 1) Theo hình thức lao động 2) Theo đào tạo 3) Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II/ Phân loại nghề: 1) Theo hình thức lao động.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Lãnh đạo.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Lãnh đạo doanh nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1) Phân loại nghề theo hình thức lao động ( Lãnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 nhóm nghề ) . . . . Lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước, Đoàn thể và các bộ phận trong cơ quan đó. Lãnh đạo doanh nghiệp Cán bộ kinh tế, kế hoạch ,tài chính, thống kê, kế toán ... Cán bộ kĩ thuật. . . .  . . Cán bộ kĩ thuật nông, lâm nghiệp Cán bộ khoa học, giáo dục Cán bộ văn hoá nghệ thuật Cán bộ y tế Cán bộ luật pháp, kiểm soát Thư kí các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Khai thác than đá.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Chế tạo máy móc cơ khí.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngành dệt may công.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ( Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề ). . . . . Làm việc trên các thiết bị động lực Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than Luyện kim, đúc, luyện cốc Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện và điện tử, vô tuyến điện. . . .  . Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy bìa Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm thuỷ tinh Khai thác và chế biến lâm sản In Dệt.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  . .    . May mặc Công nghiệp da, da lông, da giả Công nghiệp lương thực và thực phẩm Xây dựng Nông nghiệp Lâm nghiệp Nuôi, đánh bắt thuỷ sản.   . . . . Vận tải Bưu chính viễn thông Điều khiển máy nâng , chuyển Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống Phục vụ công cộng và sinh hoạt Các nghề sản xuất khác.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> II/ Phân loại nghề: 1) Phân loại nghề theo hình thức lao động 2) Phân loại nghề theo đào tạo: . . Nghề được đào tạo Nghề không qua đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nghề không qua đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nghề được đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II/ Phân loại nghề: 1) Phân loại nghề theo hình thức lao động 2) Phân loại nghề theo đào tạo: 3) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động        . Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính Những nghề tiếp xúc với con người Những nghề thợ Nghề kĩ thuật Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính VD: Nhân viên văn phòng, thư kí, đánh máy, kế toán, thống kê, lưu trữ , kiểm tra, chấm công… Yêu cầu con người: bình tĩnh, thận trọng, chín chắn, chu đáo. Phải có tinh thần kỉ luật, am hiểu cách phân loại tài liệu …. Yêu cầu công việc: hệ thống hoá, phân loại, xử lý các tài liệu..

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Những nghề tiếp xúc với con người VD: thầy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán hàng, hướng dẫn viên du lịch ... Yêu cầu con người: thái độ đối xử ân cần, chu đáo, năng lực giao tiếp rộng rãi, óc quan sát tinh tế, cách tiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt.. Yêu cầu công việc: phục vụ trực tiếp các tầng lớp nhân dân trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Những nghề thợ VD: thợ hàn, thợ may, xây dựng, khai thác tài nguyên , lái ô tô.... Yêu cầu con người: có trình độ giác ngộ cao về vai trò và nhiệm vụ của giai cấp công nhân, tay nghề vững vàng .... Yêu cầu công việc: đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao, chấp hành nghiêm túc kế hoạch của nhà máy, xí nghiệp ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nghề kĩ thuật. VD: kĩ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất. Yêu cầu con người:say mê công việc thiết kế kĩ thuật,nhiệt tình và có óc sáng tạo. Yêu cầu công việc: đòi hỏi ý thức kỉ luật lao động,năng lực tổ chức cao..

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật VD:viết văn, sáng tác nhạc, vẽ tranh, xiếc Yêu cầu: phải có hứng thú sáng tác, kiên trì trao dồi tài nghệ, đi sâu vào thực tiễn cuộc sống; có óc quan sát tinh tế, năng lực diễn đạt tư tưởng và tình cảm, năng lực thâm nhập quần chúng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học VD: công tác nghiên cứu khoa học. Yêu cầu con người: say mê tìm kiếm chân lý, ham thích học hỏi, luôn rèn luyện tư duy logic, tích luỹ tri thức, cần cù,kiên trì, độc lập, sáng tạo .... Yêu cầu công việc:nghên cứu tìm tòi, phát hiện những qui luật trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên VD: chăn nuôi, làm vườn, trồng và bảo vệ rừng. Yêu cầu công việc: cần cù, chịu đựng khó khăn, kiên trì, tỉ mỉ .... Yêu cầu con người: có lòng yêu thích thiên nhiên, say mê thế giới động thực vật ....

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt VD: du hành vũ trụ, lái máy bay, thám hiểm .... Yêu cầu con người: lòng quả cảm, ý chí kiên cường, say mê công việc, mạo hiểm, thích cuộc sống luôn thay đổi, không ổn định .... Yêu cầu công việc: làm việc trong môi trường “ không bình thường”.

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span> II/ Phân loại nghề: 1) Theo hình thức lao động . Nghề làm việc trong khối văn phòng, phân xưởng, xí nghiệp…. 2) Theo đào tạo . Nghề được đào tạo. Nghề không qua đào tạo 3) Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động . . Nghề làm việc thuộc lĩnh vực hành chính, kĩ thuật, tiếp xúc thiên nhiên, nghệ thuật….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> III - Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> III - Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề Các nghề đều có 4 dấu hiệu cơ bản:. +Đối tượng lao động +Mục đích lao động +Công cụ lao động +Điều kiện lao động.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> IV- BẢN MÔ TẢ NGHỀ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> IV- BẢN MÔ TẢ NGHỀ a) Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề, lịch sử của nghề. b) Nội dung và tính chất lao động của nghề: mô tả tổ chức lao động, sản phẩm làm ra, phương pháp lao động, phương tiện kĩ thuật trong quá trình sản xuất. c) Điều kiện để tham gia lao động: có bằng TN THCS , kĩ năng kĩ xảo học tập và lao động, trình độ đào tạo ... d) Những chống chỉ định y học: đặc điểm tâm lý, sinh lý không đảm bảo cho việc học nghề và hành nghề ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> e) Những điều kiện đảm bảo cho người lao động :tiền lương, chế độ bồi dưỡng độc hại, làm ca, làm ngoài giờ, chế độ bồi dưỡng chuyên môn ... g) Những nơi có thể học nghề:trường đào tạo công nhân, trường THCN thuộc lĩnh vực nghề, trường đại học có đào tạo kĩ sư, cử nhân ... h) Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề: tên một số cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp; địa chỉ của các doanh nghiệp đó..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> NHÌN TRANH ĐOÁN NGHỀ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tài xế.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Bác sĩ.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Nhân viên văn phòng.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Thợ hàn.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> VĐV Điền kinh.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Kĩ sư.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Họa sĩ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Làm vườn.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Nghiên cứu khoa học.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Thợ mộc.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Phi công.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG.

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

×