Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.95 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Nêu cách dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh ? Trùng Roi xanh: - Dinh dưỡng bằng hai cách: tự dưỡng và dị dưỡng. - Hô hấp qua màng cơ thể. - Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. - Sinh sản vô tính theo cách phân đôi cơ thể (theo chiều dọc).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Trùng biến hình. 1.Cấu tạo và di chuyển 2.Dinh dưỡng. CHỦ ĐỀ (tt). Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày. 3. Sinh sản. II. Trùng giày. 1.Cấu tạo. 2. Dinh dưỡng 3. Sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3 Tiết 5. CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (tt). Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY:. I. Trùng biến hình: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng Chân giả. Kích thước thay đổi từ 0,01mm – 0,05mm. Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao hồ tù hay các hồ nước lặng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát hình sau, đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng biến hình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trùng biến hình có cấu tạo cơđơn thểbào. như thế Trùng biến hình là thể Điền các thông tin vềcơ cấu tạo trùng biến nào hình? . CHÂN GIA. KHÔNG BÀO CO BÓP CHẤT NGUYÊN SINH NHÂN KHÔNG BÀO TIÊU HÓA.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Cấu tạo và di chuyển: Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh là dồn về một Trùng biến hình động vậtphía đơntạo bào thành chân cơ thể chúng luôn luônvà có cấu tạogiả rất đơn giản, di chuyển biến đổi hình dạng. bắt mồi bằng chân giả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Dinh dưỡng:. Hãy quan sát tranh vẽ sắp xếp theo Các giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu trình tự hợp lýhóa cách bắt và tiêu hóa mồi. mồi của trùng biến hình?. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. 1 Khi chân giả tiếp cận mồi (tảo,vi khuẩn, vụn hữu cơ...) 3 Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa. 4 Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Dinh dưỡng: - Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa. - Thải bã nhờ không bào co bóp ở mọi vị trí trên cơ thể. - Sự trao đổi khí (lấy khí oxi, thải khí CO2 cacbonic) thực hiện trên bề mặt cơ thể.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Sinh sản:. Sinh sản của trùng biến hình?. Trùng biến biến hình hình có hình sản Trùng sinhthức sảnsinh vô tính nào ? cách phân đôi ( bằng 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Trùng giày:. Trùng giày thuộc đại diện lớp trùng cỏ, tế bào đã có sự phân hóa chức năng cho các bộ phận. 1. Cấu tạo và di chuyển: 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhân giày có gì khác so với nhân của Cấu trùng tạo trùng giày. trùng biến hình ? Không bào co bóp Nhân lớn Không bào tiêu hóa. Không bào co bóp. Nhân nhỏ Miệng Hầu Lỗ thoát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Cấu tạo và di chuyển: -Trùng giày là động vật đơn bào. -Cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ phận: nhân lớn, nhân nhỏ, không bào tiêu hóa, không bào co bóp... - Di chuyển nhờ lông bơi. 2. Dinh dưỡng: 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Thức ăn của Thức ăn được lôngtrùng bơi dồn về lỗ miệng...>hầu ....> giày gồm những gì? không bào tiêu hóa. Sau đó rời hầu, di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. đường đi thức Enzym tiêu hóa biến đổi ăn trong cơ thể thứccủa ăn......> lỏng thấm trùngchất giày? vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.. Vi khuẩn, vụn bã hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Dinh dưỡng: -Thức ăn miệng hầu  không bào tiêu hóa biến đổi nhờ Enzim - Chất thải được đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Trùng giày sinh sản bằng những hình thức nào. Trùng giày sinh sản bằng hai hình thức. Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. Sinh sản hữu Tính bằng cách tiếp hợp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Sinh sản trùng giày Trùng giày sinh sản vô tính phân đôi Theo chiều ngang, sinh sản hữu tính (tiếp hợp)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cấu tạo: Cơ thể đơn bào Có cấu tạo đơn giản - Di chuyển: Nhờ chân giả. - Cấu tạo: Cơ thể đơn bào, Có cấu tạo phân hóa thành nhiều bộ phận. - Di chuyển: Nhờ lông bơi. -Thức ăn→ miệng→ hầu→ khoâng baøo tieâu hoùa→ bieán đổi nhờ Enzim - Chất thải được đưa đến lỗ thoát ra ngoài. -Tiêu hóa: Nhờ KBTH -Bài tiết:KB co bóp Vô tính:Phân đôi. - Vô tính: Phân đôi - Hữu tính: Tiếp hợp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng biến hình d. Cả a,b đúng Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là. a. Dị dưỡng b. Tự dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ: a. Các lông bơi b. Chân giả c. Roi dài d. Không bào co bóp Câu 4: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ a. Ruột tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 5: Hình thức sinh sản ở trùng giày là a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Caâu 6: Truøng biến hình vaø truøng giaøy sinh saûn nhö theá naøo? a) Cả hai đều có thể sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp b) Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính, nhưng trùng giày có thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. c) Cả hai đều chỉ có hình thức sinh sản vô tính, baèng caùch phaân ñoâi cô theå. d) Trùng biến hình còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HỌC BÀI. Tìm hiểu trùng kiết lị, trùng sốt rét sống ở đâu, gây ra tác hại gì, cách phòng tránh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×