Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 30 Bai tap van dung quy tac nam tay phai va quy tac ban tay trai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 30: BÀI 30. BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố, nắm vững quy tắc bàn tay trái; Quy tắc nắm tay phải 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên. Thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận logíc. 3.Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập. 4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể. B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học: + Phương tiện: Sgk, SBT, Bảng, Bảng phụ, Phiếu học tập + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập trên lớp ; Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân 3. Chuẩn bị của GV- HS: Cho mỗi nhóm HS: 1 ống dây 500-700 vòng; 1 thanh nam châm; 1 sợi dây mảnh dài 20cm ; 1 giá TN; 1nguồn điện; 1 khoá. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số; Ổn định lớp; Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 9A 9B 9C * KIỂM TRA : + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Nêu nội dung quy tắc? Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Nêu nội dung quy tắc? * BÀI MỚI 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC:ĐVĐ: Để củng cố, nắm vững hai quy tắc trên và vận dụng vào giải các bài tập => T32. 2. DẠY HỌC BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.HĐ 2: Giải bài 1 +Đọc đề bài nêu cách giải a.Dùng QT nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. -Xác định được tên từ cực của ống dây. -Xét tương tác giữa ống dây và nam châm=> Hiện tượng. b.Khi đổi chiều dòng điện Dùng QT nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây -Xác định được tên từ cực của ống dây. -Xét tương tác giữa ống dây và nam châm=> Hiện tượng.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Yêu cầu HS giải bài tập 1:. NỘI DUNG KIẾN THỨC. Bài 1:. -Yêu cầu HS nêu đề bài, nghiên cứu nêu các bước giải bài tập 1. -Để giải bài tập 1 cần áp dụng quy tắc nào?.. a.Lúc đầu nam châm bị hút vào -HDHS tham khảo gợi ý cách ống dây. b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra giải SGKxa, sau đó nó xoay đi và khi cực -Hoàn thiện bài giải vào phiếu bắc của nam châm hướng về phía đâud B của ống dây thì nam học tập. châm bị hút vào ống dây. -Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2.HĐ 2: Giải bài tập 2: +Đọc đề bài nêu cách giải +Vẽ hình vào vở. áp dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập. Biểu diễn kết quả trên hình vẽ +HS giải lần lượt các phần a, b,c. Thảo luạn nhóm để đi đến KQ đúng. +Qua bài tập HS nhận được : Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường (vuông góc với đường sức từ; Hoặc xác định chiều dòng điện, chiều đường sức từ khi biết 2 trong 3 yếu tố. 3.HĐ 3: Giải bài tập 3. +Đọc đề bài nêu cách giải +Vẽ hình vào vở. áp dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập. Biểu diễn kết quả trên hình vẽ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. +Yêu cầu HS giải bài tập 2.. NỘI DUNG KIẾN THỨC. Bài tập 2: a.. +Nêu lại quy ước ký hiệu +; cho biết điều gì. Luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải cho bài tập 2. +Yêu cầu HS trình bày bài giải: Biểu diễn kết quả trên hình vẽ đồng thời giải thích b. các bước thực hiện tương ứng với các phần a,b,c của bài 2. +Nhận xét chung, nhắc nhở những sai sót của HS thường c. mắc khi áp dụng quy tắc bàn tay trái... F.  F  F. + Yêu cầu HS giải bài tập 3. Bài tập 3:  + Yêu cầu HS trình bày bài a.Lực F1 và F2 được biểu diễn giải: Biểu diễn kết quả trên hình vẽ đồng thời giải thích các bước thực hiện. +Nhận xét chung, nhắc nhở những sai sót của HS thường   mắc. F1 b.Khi lực và F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc chiều từ trường. 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ: Rút ra các bước giải bài tập-HDVN: +Trao đổi, nhận xét để đưa ra các bước chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải; Quy tắc bàn tay trái.. . +HDHS trao đổi, nhận xét để đưa ra các bước chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải; Quy tắc bàn tay trái. + HDVN: Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 30.2; 30.3 SBT: -HDHS giải bài 30.2: Để xác định chiều lực điện từ cần biết yếu tố nào?Trong trường hợp này chiều đường sức từ được xác định như thế nào?. 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: +Về nhà: -Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT30.2; 30.3 SBT -Chuẩn bị T31: Hiện tượng cảm ứng điện từ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ:. Vân Cơ, ngày tháng năm 2016 XÉT DUYỆT CỦA TTCM. Câu 1: Hãy xác định cực của nam châm trong các trường:. U. a). b). Đặng Thị Xuân Cảnh. c). Câu 2: Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường hợp sau. Biết rằng AB là nguồn điện:. B. A. B. A. B. A. Câu 3: Hãy xác định cực nam châm trong các trường hợp c) sau: a) của ống dây và cực của kimb). –. +. –. +. a). –. b). +. c). Câu 4: Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:. A. A. B. B. A. B. a)điện có chiều từb)sau ra trước trang giấy. c)  Dòng  Dòng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy. Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trường hợp sau: Câu 5: Với qui ước:. S. I. N. N. . S. N. b). a). . S. c). Câu 6: Xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau. Với F là lực điện từ tác dụng vào dây dẫn:. . a). F. F.  b). F c). Câu 7: Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> N. S F. F. N. S b). c).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×