Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Phep tru hai so nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÔNG VIỆC VỀ NHÀ CỦNG CỐ TÌM HIỂU BÀI MỚI KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Điền số thích hợp vào ô trống:. a b a+b. -1 9. 2009 -2009. 3. -5. -14. -3. -6. 8. 0. 0. 7 2. -20. 2) Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Một cái giỏ có cột các trái bóng bay và các quả cân. Mỗi trái bóng bay có thể nâng giỏ lên cao thêm một đơn vị, và mỗi quả cân có thể kéo giỏ xuống thấp một đơn vị. Ta thấy số trái bóng có thể thay cho một số dương, và số quả cân có thể thay cho một số âm. Ví dụ: 3 trái bóng bay thay cho số +3, 2 quả cân thay cho số -2.. Em có nhận xét gì về kết quả của hai hành động trong mỗi trường hợp sau: -Bớt đi (trừ đi) 2 trái bóng và cộng thêm 2 quả cân. -Bớt đi (trừ đi) 2 quả cân và cộng thêm 2 trái bóng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?/ Tính và so sánh a) 3 – 1 3–2. và = 3 + (-1) và = 3 + (-2). 3 – 3 và = 3 + (-3). b) 2 – 2 và = 2 + (-2) 2 – 1 và = 2 + (-1) 2 – 0 và = 2+0. 3 – 4 = 3 + (-4). 2 - (-1) = 2 + (+1). 3 – 5 = 3 + (-5). 2- (- 2 ) = 2 + (+2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. Bài 7. 1. Hiệu của hai số nguyên:. * Quy tắc: nguyên a cho số a –Muốn b = atrừ+ số (-b) nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Chú ý: •a – b đọc là a trừ b hay hiệu của a và b. •Hiệu của a và b là tổng của a và số đối của b.. Ví dụ: Tính a) 3 – 8 b) (-3) – (-8) c) 3 – (-8) d) (-3) – 8 Nhận xét:. = 3 + (-8) = -(8 – 3) = -5 = (-3) + (+8) = +(8 – 3) = +5 = 3 + 8 = 11 = (-3) + (-8) = -(3 + 8) = -11. Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng - 20C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa pa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4oC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? -2 -1 0. 3. Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có:. 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 48/82(SGK):Tính. 0 - 7 = 0 + (-7) = -7 0 - a = 0 + (-a) = - a *Nhận. 7- 0 = 7 + 0 = 7 a-0= a+0=a. xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Bài tập trắc nghiệm: 1/ Trong tập hợp Z các số nguyên cách tính đúng là:. A. B. C. D.. 10 – 13 = 3 10 – 13 = -3 10 – 13 = -23 10 – 13 : không trừ được.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2/ Điền dấu x vào ô thích hợp: Câu. Đ. x. 1. Hiệu của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 2. Hiệu của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương. S. x. 3. Hiệu của hai số nguyên dương là một số nguyên âm. x. 4. Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. x. 5. Hiệu của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm 6. Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. x. nguyênâm dương số nguyên + số+nguyên âm dương số nguyên âm - số-nguyên dương dương số nguyên âm = số nguyên = số nguyên âm dương. x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> T RÒ CH Ơ I Học mà vui. Đội B. Đội A. 1 2 3. 4. 5 6 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập: Cho x = -98, y =32 Tính giá trị của biểu thức. Đáp án:. 8 3 13 20 12 11 10 19 18 17 16 15 14 0 2 1 7 6 5 4 9. 15 - x + y. Thay giá trị của x, y vào biểu thức: 15 - x + y =15 - (-98) + 32 =15 + 98 + 32 =145.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8 3 13 20 12 11 10 19 18 17 16 15 14 0 2 1 7 6 5 4 9 Bài tập: Tính tuổi thọ của nhà bác học Ac-si-mét, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212 trước công nguyên Đáp án :. Nhà bác học Ac-si-mét Sinh năm : -287 Mất năm : -212 Tuổi thọ của nhà bác học Ac-si-mét là: (-212) - (-287) =(-212) + 287 = 75.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu hỏi: Tìm số nguyên x biết: x + 5 = -7. Đáp án x + 5 = -7 x = (-7) - 5 x = (-7) + (-5) x = -12. 8 3 13 20 12 11 10 19 18 17 16 15 14 0 2 1 7 6 5 4 9 x 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Không thể tìm được hai số nguyênHãy mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ. Tôi có tìm được theo dõi đoạn hộithểthoại của hai số nguyên mà hai bạn hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ. 8 3 13 11 10 19 18 17 16 15 14 0 2 1 7 6 5 9 12 4 20. Bình. Hoà. Bạn Bình đúng :. Theo các em bạn Hoà đúng hay bạn Bình đúng?. Ví dụ: 3 – (-9) = 3 + 9 = 12 (12 > 3) Nếu em khẳng định bạn Bình đúng hãy lấy một ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CON SỐ MAY MẮN!. Chúc mừng em! Em đã được thưởng 1điểm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quà tặng chương trình!. Chúc mừng em! Em đã được thưởng 1điểm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Rất tiếc cho em! Em đã mất lượt rồi….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chúc em may mắn lần sau!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 50 (SGK/82). Đố:. Dùng các số 2; 9 và các phép toán “+”, “-” điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng ở mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi số hoặc phép tính chỉ được dung một lần.. 3 x 9 2 = 25. x + -. 2 + 3 x 9 = 29. x +. 9 2 + 3 = 10. =. -3. =. 15. =. -4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. Quy tắc. Số đối. a – b = a + (-b) Cộng hai số nguyên khác dấu. Cộng hai số nguyên cùng dấu. Số đối của số nguyên a là -a. -(-a) = a.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà ôn lại các qui tắc về cộng trừ hai số nguyên, so sánh các qui tắc đó với nhau. - Làm các BT 49; 50; 51; (SGK tr 82 ). - Làm các BT phần luyện tập; (SBT trang 77 - 78).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×