Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dekiemtra1tietdaodongcovasongco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH TỔ: VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ. KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: VẬT LÝ 12 LẦN 1 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 135. Họ, tên học sinh:.....................................................................Lớp 12A................SBD…….............. Câu 1: Cường độ âm tại 1 điểm trong môi trường truyền âm là I=10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-12 W/m2. Mức cường độ âm L tại điểm đó bằng A. 50dB B. 70dB C. 60dB D. 80dB  x 4 cos(4t  )(cm, s) 6 Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Chu kỳ dao động của vật là 1 1 s s A. 4 s B. 4 C. 4 s D. 2 Câu 3: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. chu kì dao động. D. bình phương biên độ dao động.   x1 3cos  20 t   3  (cm,s);  Câu 4: Hai dao động cùng phương cùng tần số, có phương trình lần lượt là 8   x2 5cos  20 t  3  (cm,s). Dao động tổng hợp có biên độ  A. 2 cm B. 8 cm C. 3 cm D. 4 cm Câu 5: Cường độ âm I là A. năng lượng âm truyền trong một đơn vị thời gian. B. độ to của âm. C. năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. D. năng lượng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Câu 6: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A=10cm, với tần số f 1, f2, f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, x1 x2 x3   v v v3 . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng 1 2 li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức của chúng những đoạn lần lượt là 6cm, 8cm và x0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây A. 10 cm B. 9 cm C. 8 cm D. 7 cm Câu 7: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cùng pha cách nhau 26cm. Bước sóng là 2cm. Điểm M thuộc miền giao thoa luôn dao động với biên độ cực đại, cách nguồn S 2 đoạn 24cm và nằm trên đường tròn đường kính S1S2, tâm là trung điểm của đoạn S1S2. Dịch chuyển nguồn S1 dọc theo phương S1S2 ra xa nguồn S2 một đoạn d có để M vẫn dao động với biên độ cực đại. Đoạn d ngắn nhất bằng A. 3,82cm B. 2,00cm C. 1,00cm D. 1,91cm Câu 8: Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. bước sóng. D. chu kỳ. Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A=10cm. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. x=±2,5cm B. x= ± 5 cm C. x= ±5 2 cm D. x= ± 2,5 2 cm Câu 10: Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m? 1 k m k 1 m T T 2 T 2 T k 2 m m 2 k A. B. C. D. Câu 11: Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn luôn khác nhau về A. độ to. B. cả độ cao và độ to. C. độ cao. D. âm sắc.. Trang 1/3 - Mã đề thi 135.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Trong bài thực hành xác định chu kì dao động của con lắc đơn từ đó ứng dụng để đo gia tốc trọng trường g, học sinh đo được giá trị chu kì dao động con lắc và chiều dài dây treo con lắc là T = (2,05 ± 0,01) s và l = (1040,5 ± 0,5) mm. Lấy  = 3,142. Sai số tỉ đối của phép đo gia tốc trọng trường là A. 0,92% B. 1,02% C. 0,51% D. 1,2% Câu 13: Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn dao động   A. lệch pha 3 B. lệch pha 2 C. ngược pha D. cùng pha Câu 14: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n=F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ f0 phải là A. 5π aHz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 10π Hz. Câu 15: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,4cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là A. 11 B. 8 C. 5 D. 9 Câu 16: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng thay đổi theo thời gian là A. chu kì B. pha ban đầu C. pha dao động D. cơ năng Câu 17: Xét dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. tần số chung của 2 dao động B. độ lệch pha của 2 dao động C. pha ban đầu của 2 dao động D. biên độ của 2 dao động Câu 18: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài l=64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g=2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 1,6s B. 0,5s C. 1s D. 2s Câu 19: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m dao động điều hòa với biên độ A=10cm. Cơ năng của con lắc bằng A. 2 J B. 2,5 J C. 0,5 J D. 1 J Câu 20: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. C. Dao động không có ma sát D. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất Câu 21: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 Hz trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 60 cm/s B. v = 12 m/s C. v = 15 m/s D. v = 75 cm/s Câu 22: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 23: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc 2. dao động tắt dần, lấy g 10m / s . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là A. 2 mJ B. 20 mJ C. 50 mJ D. 48 mJ Câu 24: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. Câu 25: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. Trang 2/3 - Mã đề thi 135.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn. C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. D. không dao động. ----------- HẾT ---------mamon VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2 VẬT LÝ 12 LẦN 2. made. Cautron. dapan. 135. 1. B. 135. 2. D. 135. 3. D. 135. 4. A. 135. 5. D. 135. 6. B. 135. 7. A. 135. 8. C. 135. 9. C. 135. 10. B. 135. 11. D. 135. 12. B. 135. 13. B. 135. 14. C. 135. 15. B. 135. 16. C. 135. 17. A. 135. 18. A. 135. 19. C. 135. 20. A. 135. 21. C. 135. 22. D. 135. 23. D. 135. 24. A. 135. 25. D. Trang 3/3 - Mã đề thi 135.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×