Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De thi trac nghiem 50 cau Toan lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Së GD-§T B¾c Ninh Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 --------------§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u. ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG LÇN 1 n¨m häc 2016-2017 M«n: To¸n häc 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) §Ò sè: 145. Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... Câu 1: Trong các câu dưới đây câu nào không là mệnh đề ? A. Mọi số tự nhiên đều chia hết cho 1 B. Nếu 2 là số nguyên tố thì 4 cũng là số nguyên tố C. Số tự nhiên có hai chữ số lớn nhất là số nào? D. Tam giác ABC đều khi và chỉ khi các góc của nó bằng 600 Câu 2: Trong các câu dưới đây câu nào không là mệnh đề chứa biến A. a  1 với a là số tự nhiên B. n  1 là số chính phương với n là số tự nhiên C. x  y  5 với x, y là số thực D. Mọi số tự nhiên chẵn đều chia hết cho 2. Câu 3: Ký hiệu nào dưới đây đọc là với mọi A.  B.  C. . D. . Câu 4: Cho hai tập hợp A  1;2; 3 và B  0;1;2; 3; 4 . Tìm mệnh đề đúng. A. A  B  1;2; 3. B. A  B  1;2; 3. Câu 5: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. a  (a;b) B. a  (a; b] Câu 6: Tìm mệnh đề sai 1 A. có nghĩa khi và chỉ khi p(x )  0 p(x ). C. A \ B  0; 4. D. B \ A  . C. a  [a;b ]. D. a  [a;b). B.. 1 p(x ). có nghĩa khi và chỉ khi p(x )  0. 1 có nghĩa khi và chỉ khi p(x )  0 D. p(x ) có nghĩa khi và chỉ khi p(x )  0 p(x ) Câu 7: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hàm chẵn có đồ thị đối xứng qua trục hoành B. Hàm lẻ có đồ thị đối xứng qua trục tung C. Hàm chẵn có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ D. Hàm lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ Câu 8: Cho hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) có đồ thị là parabol (C). (C) không có: b   b  A. Đỉ nh là I  ; B. Trục đối xứng là x   2a 4a  a. C.. D. Đi qua điểm (. C. Giao với trục tung tại (0;c). b ; c) a. Câu 9: Đồ thị hàm y  b (b  0) là: A. Đường thẳng song song với trục hoành B. Đường thẳng song song với trục tung C. Đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành D. Đường thẳng song song hoặc trùng với trục tung Câu 10: Cho hàm số y  f x  có bảng biến thiên như hình vẽ sau :. Hàm số đó là: A. y  x 2  2 2x. B. y  x 2  2 2x. C. y  x 2  4x  4  2. D. y  x 2  2 2x  2. Câu 11: Cho hàm số y  f x  có bảng biến thiên:. Trang. 1/4 -Mã đề 145.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dựa vào bảng biến thiên hãy tì m tất cả các giá trị của m để phương trì nh f x   m có 2 nghiệm lớn hơn 1.. 5 5 B.   m  1  m  1 4 4 Câu 12: Hình vẽ sau là đồ thị hàm số của hàm nào? A. . C. . 5 m 4. A. y  2x 2  4x B. y  2x 2  x C. y  x 2  2x   khi x  2 x  2 Câu 13: Cho y   có đồ thị đi qua M (2; a ) .  2  x  2x khi x  2    Khi đó a có giá trị là : A. 0 B. -2 C. -4 2 Câu 14: Hàm số y  x  6x  8 nghịch biến trên khoảng nào? A. 3;. B. ; 3. C. 6;. D. m  1. D. y  2x 2  4x. D. -8 D. ;6. 2. Câu 15: Cho (P ) : y  x  6x  4 và đường thẳng (d) : y  m  4 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d) cắt (P)? A. m  1 B. m  1 C. m  1. D. m  1. 2. Câu 16: Tập xác đị nh của hàm số y  A. R \ 1; 8. x 2 2. x  7x  8. là:. B. R. Câu 17: Tập giá trị của hàm số y  1  x  8  x là: A. 8;1 B.  3; 3 2     . C. ; 1  8; . D. 1; 8. C. 1; 8  . D. 0;1  2 2   . Câu 18: Cho hàm số: y  x 2  mx  4 (1). Tìm m để đồ thị hàm số (1) nhận x  2 làm trục đối xứng? A. m  2 B. m  2 C. m  4 D. m  4 2 2 Câu 19: Cho hàm số: f x   x  2m  1 x  m  1 (m là tham số) có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;1 là 1. Số giá   trị m thỏa mãn là: A. 2. B. 3 C. 4 D. 5  1 Câu 20: Cho y  f x   x 2  2 m   x  m (m là tham số) y1, y2 lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của  m . f x  trên 1;1 . Có bao nhiêu giá trị m để y2  y1  8 ? A. Không có m thỏa mãn B. 1 C. 2 D. 3 Câu 21: Trong các phép biến đổi dưới đây, đâu là phép biến đổi tương đương với phương trình f x   g x  : A. f x   h(x )  g(x )  h(x ) f x . B. f x .h(x )  g(x ).h(x ). g(x ) D. f 2 x   g 2 (x ) a  0  a a Câu 22: Cho một hệ hai phương trì nh bậc nhất hai ẩn. Biết rằng phương trì nh thứ nhất đú ng với mọi giá trị của các ẩn. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau : A. Hệ đã cho nghiệm đúng với mọi giá trị của các ẩn B. Hệ đã cho vô nghiệm C. Tập nghiệm của hệ đã cho trùng với tập nghiệm của phương trình thứ hai D. Hệ có nghiệm duy nhất Câu 23: Cho hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) có đồ thị là parabol. Xét phương trình: ax 2  bx  c  0 (1). Chọn khẳng đị nh sai A. Nghiệm của phương trì nh (1) là giao điểm của parabol với trục hoành B. Số nghiệm của phương trì nh (1) là số giao điểm của parabol với trục hoành C. Nghiệm của phương trì nh (1) là hoành độ giao điểm của parabol với trục hoành D. Số giao điểm của parabol với trục hoành là số nghiệm của phương trì nh (1). C.. . Trang. 2/4 -Mã đề 145.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 24: Tập nghiệm của phương trì nh 2x  1  3x  1 là:   4   A. 0 B.  C. 0;     9     Câu 25: Tập nghiệm của phương trình x  2  2x  3 là A. 1. 1    3 .  5   C.   ;1   3    . B. 1; 3. 2x  y  1 Câu 26: Hệ phương trì nh  có nghiệm (x ; y ) là x  2y  2   4 3   4 3   3 4   A.  ; B.  C.  ;  ;   5 5   5 5   5 5 .  1   D.   ; 0   2     1 D.     3 .  3 4   D.  ;  5 5 .  2x  y  5 (1) Câu 27: Cho hệ phương trì nh  . Nếu rút y theo x từ phương trình (1) thế vào phương trì nh (2)  2 2  4x  y  17 (2)    ta được phương trì nh nào dưới đây : A. 4x 2  5x  2  0 B. 2x 2  5x  2  0 C. 4x 2  5x  2  0 D. 2x 2  5x  2  0 Câu 28: Phương trì nh: 3x  5y  13 có bao nhiêu cặp nghiệm (x ; y ) nguyên dương mà x  10 : A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số Câu 29: Giải phương trình: 2016x  2001  2016x  2001  4002.  2001 2001   2001 2001   2001 2001       B.  C.  D.  ; 0; ; ;      2016 2016     2016 2016    2016 2016         Câu 30: Trong kì thi THPT QG, bạn Hưng dự thi 3 môn Toán, Văn Anh. Kết quả tổng số điểm của Hưng là 27,75. Biết điểm môn Anh bằng một nửa tổng điểm hai môn còn lại và điểm môn Văn kém điểm môn Toán 1,5. Điểm môn Anh của Hưng là : A. 8,5 B. 9,25 C. 10 D. 8,75 Câu 31: Cho phương trì nh: x 4  4x 3  8x  m  0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt? A. Không có m thỏa mãn B. 4 C. 8 D. Vô số A. 0. Câu 32: Phương trì nh:. x2 x 1 . x 3  2x 2  3x  1 x2  2. có bao nhiêu nghiệm?. A. Vô nghiệm B. 1 C. 2 D. 3 Câu 33: Cho a, b   trong các mệnh đề dưới đây đâu không là bất đẳng thức A. a  b B. a  b C. a  b D. a  b Câu 34: Mẹ An muốn rào xung quanh một khoảng đất trống thành mảnh vườn trồng rau hình chữ nhật có diện tích 16 m 2 bằng lưới . Hỏi kích thước mảnh vườn bằng bao nhiêu để tốn ít lưới nhất ? A. 40dm  40dm B. 40m  40m C. 2m 8m D. 1m 16m Câu 35: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây A. Hai vecto bằng nhau nếu độ dài của chúng bằng nhau B. Hai vecto cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau C. Có một vecto cùng phương với mọi vecto D. Vecto là một đoạn thẳng có hướng Câu 36: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây.             A. AB  BC  AC B. AB  AC  CB C. BC  AB  AC D. AB CB  CA    Câu 37: Cho 3 điểm A, B, C và M là một điểm thuộc đoạn AB sao cho MA  2MB . Khi đó ta có CM  xCA  yCB với x ; y  là:. 1 2 A.  ;   3 3 . 1 2 B.  ;    3 3 . 2 1 C.  ;  D. 1;2  3 3        Câu 38: Cho tam giác ABC, M là điểm thỏa mãn 2MA  2MB  MC  MA  3MB  MC . Khi đó tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài là : A. Một đoạn thẳng B. Một đường thẳng. C. Một đường tròn. D. Một cung tròn. trên trục là: A. 1. C. 5. D. 7.  Câu 39: Trên trục tọa độ x’Ox cho điểm A và B có tọa độ lần lượt là x A  3, x B  4 . Khi đó độ dà i đại số của BA B. -1. Trang. 3/4 -Mã đề 145.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 40: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai điểm A 1;2 , B 1;6 . M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm M. A. (1;4) B. (0;2) C. (0;4) D. (2;8) Câu 41: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai điểm A 1;1 , B 1; 3 . Tìm tọa độ điểm C thuộc trục Oy sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. A. (0;-2) B. (2;0) C. (-2;0) D. (0;2) Câu 42: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai điểm A 1;2 , B 1;6 . Khi đó độ dài đoạn thẳng AB là : A. 2 17 B. 26 C. 4 D. 2 5 Câu 43: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A 1;2 , B 1;6 . M di động nằm trên trục tung tì m giá trị nhỏ nhất của   MA  MB . A. 0. B. 1. C. 2 D. 3          3 Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho u 2; 3 , v 2;  , w 2;6 . Khi đó ta có w  xu  yv với x ; y  là:  2  A. 1;2. B. 1; 2. C. 2;1. D. 2; 1. Câu 45: Một mảnh vười hì nh vuông cạnh dm . Người ta muốn chia mảnh vườn thành các khu khác nhau để trồng rau như hì nh vẽ với AE  2m , BF  3m , AH  x m , CG  y m và tứ giác HEFG là hì nh thang với 2 đáy là HE, GF. Người đó muốn diện tí ch HEFG bé nhất có thể . Khi đó x  y bằng bao nhiêu?. 5 2 B. 5 C. 7 2 Câu 46: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. sin a  sin(1800  a) B. cos a  cos(1800  a ) C. tan a  tan(1800  a ) Câu 47: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Tích vô hướng của hai vectơ là một vectơ B. Góc giữa hai vectơ luôn là góc nhọn C. Tích vô hướng bằng tích độ dài D. Tích vô hướng của hai vectơ vuông góc bằng 0   Câu 48: Cho 2 vectơ a 1; 2 , b 1; 3 khi đó góc giữa hai vectơ là: A.. D.. 7 2 2. D. cot a  cot(1800  a ). A. 300 B. 450 C. 1350 D. 1500 ' Câu 49: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(2; 4) , B(3;1) , C(3; 1) , A là chân đường cao vẽ từ đỉnh. A của tam giác. Tìm tọa độ điểm A' .  3 1  3 1 A. A'  ;  B. A'  ;   5 5   5 5 .  3 1 C. A'  ;   5 5  Câu 50: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Tập hợp các điểm M sao cho:      MB  MC MA  2MB  3MC  0 là một đường tròn bán kính bằng:. . . A.. a 6. 3 1  D. A'  ;   5 5 . . B.. a 4. C.. a 8. D.. a 12. ---------------------------------------------- HÕt --------------------------------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Trang. 4/4 -Mã đề 145.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×