Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiet 12 OBH Hanh khuc toi truong On TDN so 4 ANTT So luoc ve dan ca Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hồng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường -Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 -Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Vieät Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường:. 1) Yeâu caàu: -Hát đúng sắc thái, lời ca, tiết tấu cảu bài. -Chú ý các ký hiệu âm nhạc, gõ phách đúng nhịp 2/4. 2) Luyeän thanh:. 3) OÂn taäp:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4:. 1) Yeâu caàu: -Đọc đúng cao độ, trường độ, sắc thái và chú ý các ký hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số 4,gõ phách đúng nhịp 2/4 2) Luyeän thang aâm:. 3) OÂn taäp:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam 1) Khaùi nieäm veà daân ca: *Emnhaõ bieántgdaâbaøni ca -Daâ cay làchonhữ haùtlaødogìnhaân daân saùng taùc ra ,khoâng rõ tác giả, được lưu truyền từ đời này sang đời khác và được phổ biến ở từng miền, từng dân tôc. 2)Dân ca ở Việt Nam: a)Sự đa dạng và đặc sắc: -Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời, do đó, dân ca Việt Nam cũng rất đa dạng, phân bố rộng rãi trên khắp đất nước, mang đậm đà bản sắc vùng miền của từng địa phương. -Dân ca Việt Nam vô cùng đặc sắc với những làn điệu khác nhau, những âm sắc khác nhau, tính chất khác nhau, nội dung khác nhau; lúc thì mượt mà, sâu lắng, khi thì uy nghiêm, khi thì nhoän nhòp, vui töôi, khi thì khoûe khoaén, maïnh meõ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam 2)Dân ca ở Việt Nam: b)Các thể loại dân ca : -Có rất nhiều thể loại dân ca. Căn cứ vào từng vùng miền,người ta chia các thể loại này vào 4 nhóm. Bốn nhóm này gồm:dân ca mieàn Baéc, daân ca mieàn Trung,daân ca mieàn Nam vaø daân ca Taây Nguyeân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam 2)Dân ca ở Việt Nam: b)Các thể loại dân ca :. *Daân ca mieàn Baéc:. -Gồm các thể loại như ca trù, quan họ Bắc Ninh, hát xoan, hát xẩm, chèo, hát trống quân,... thường có âm điệu nhẹ nhàng, mềm mại, một số khác có tiết tấu nhanh. Nội dung thường ca ngợi vẻ đẹp, phong cảnh của quê hương, đất nước; ca ngợi tình mẫu tử, phụ tử; giao duyên, đối đáp trai gái, riêng các thể loại như chầu văn được dùng trong các lễ hội tín ngưỡng, mang tính tôn kính, trang nghieâm. -Dân ca miền Bắc thường đi kèm với các nhạc cụ như trống, đàn đáy, phách, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn bầu, sáo,... và các nhạc cuï khaùc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam 2)Dân ca ở Việt Nam: b)Các thể loại dân ca :. *Daân ca mieàn Trung:. -Gồm các thể loại như tổ khúc múa đèn, ví dặm, các điệu hò,ca Huế, tuồng Huế, hát bài chòi,..., riêng có một thể loại là sự kết hợp giữa nhiều thể loại dân ca được gọi là tổ khúc dân ca, thường chaäm raõi vaø coù neùt traàm. -Nội dung các thể loại này thường nói về những danh lam, thắng cảnh,ca ngợi lao động,kể về những chuyện xưa,giao duyên trai gái, nói về tinh thần yêu nước của nhân dân, một số khác cũng thường dùng trong các lễ hội như chầu văn Huế được dùng trong leã hoäi ñieän Hoøn Cheùn, haùt baøi choøi duøng trong leã hoäi baøi choøi,... -Hầu hết các nhạc cụ đều đi kèm như đàn nguyệt, đàn nhị,....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam 2)Dân ca ở Việt Nam: b)Các thể loại dân ca :. *Daân ca mieàn Nam:. -Chủ yếu là ca kịch như tuồng, cải lương, vọng cổ, ngoài ra còn có các điệu hò, điệu lý. Nội dung của ca kịch thường là dựng lại những câu chuyện ngày xưa, nói về những anh hùng dân tộc, tinh thần kiên cường bất khuất của dân tộc ta. Các điệu lý, điệu hò thường nói về thiên nhiên, tình mẫu tử, phụ tử, cảnh đẹp,... -Dân ca miền Nam đi kèm với khá ít nhạc cụ, xuất hiện nhiều nhất là đàn nguyệt..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam 2)Dân ca ở Việt Nam: b)Các thể loại dân ca :. *Daân ca Taây Nguyeân:. -Goàm nhieàu daân ca cuûa caùc daân toäc thieåu soá nhöng haùt saéc buøa, hát ba sắc, hát cà lơi,...mang âm hưởng núi rừng, được sáng tác trên cơ sở thang âm ngũ cung (tức Đồ-Mi-Pha-Son-Si-Đô). Nội dung chuû yeáu laø giao duyeân trai gaùi, ru con, trong caùc leã hoäi,... -Dân ca Tây Nguyên thường đi kèm với các nhạc cụ như đàn Tơ-rưng, đàn đá, cồng chiêng, sáo bầu,....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan hoï Baéc Ninh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ca trù (hát ả đào).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Haùt vaên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tổ khúc múa đèn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Haùt ví daëm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Haùt baøi choøi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chaàu vaên Hueá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Ôn lại bài hát Hành khúc tới trường -Ôn lại bài TĐN số 4, chữa lại các lỗi đã mắc, gõ phách chuẩn xác nhịp 2/4 thuaàn thuïc. -Nghiên cứu thêm về dân ca, sưu tầm và nghe thêm một số thể loại dân ca khác..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×