Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu TIẾT 11 - BÀI 3 - ÔN TẬP BÀI HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.63 KB, 6 trang )

TIẾT 11 - BÀI 3
- ÔN TẬP BÀI HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- ANTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hát thuần thục bài hát “Hành khúc tới trường” và biết thể hiện các động tác
minh hoạ cho bài hát
- Đọc chính xác cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4
- Học sinh hiểu được dân ca là gì ? do ai sáng tác và được gnhe một số bài dân ca
tiêu biểu của 3 miền đất nước
II, CHUẨN BỊ
- GV : Nhạc cụ, Băng nhạc, cát sét
- HS : Vở ghi, SGK, Thanh phách
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(Xen kẽ trong quá trình ôn tập)
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS nghe lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát
theo đàn đệm
- GV yêu cầu HS đứng hát có vận
động nhẹ nhàng tại chỗ, khi HS
hát GV chỉ huy theo nhịp bài hát
- GV chỉ huy cho HS hát đuổi


- GV gọi nhóm HS lên bảng trình
bày bài hát, có kết hợp các động
tác phụ hoạ cho bài hát. GV nhận
xét và cho điểm
- HS lắng nghe
- HS đứng tại chỗ luyện thanh

- Hs hát lại bài hát
- HS đứng hát có vận động tại
chỗ

- HS thực hiện
- Nhóm HS lên bảng trình bày
bài hát, HS còn lại nghe và
nhận xét phần trình bày của
bạn
1. Ôn tập bài hát “Hành
khúc tới trường”
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
- GV cho HS nghe lại giai
điệu bài tập đọc nhạc
- GV yêu cầu HS luyện thang
7 âm : Đô-Rê-Mi-Fa-Sol-La-
Si và đọc quãng 3 : Đô-Mi,
Rê-Fa, Mi-Sol, Fa-La, Sol-Si,
La-đô
- GV yêu cầu HS đọc bài tập
đọc nhạc theo giai điệu của
đàn. Khi đọc yêu cầu HS kết
hợp gõ phách

- GV đàn 2 nhịp đầu (HS đọc
thầm) rồi tự đọc tiếp 2 nhịp
sau, GV làm như vậy cho đến
hết bài
- GV kiểm tra, nhận xét và
cho điểm
- GV có thể gợi ý cho HS tập
- HS lắng nghe
- HS luyện thang 7 âm và
đọc quãng 3

- HS đọc kết hợp gõ
phách

- HS nghe đàn để đọc
nhẩm sau đó thực hiện
tiếp
- Cá nhân, nhóm HS đọc
nhạc
- HS tập đặt lời ca
2. Ôn tập tập đọc
nhạc số 4
đặt lời ca cho bài tập đọc
nhạc số 4

HOẠT ĐỘNG 3 : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
- GV cho HS nghe một vài
trích đoạn dân ca : “Trống
cơm”-Dân ca đồng bằng Bắc
Bộ, “Ru con” – Dân ca Nam

Bộ, “Ví dặm” – Dân ca Nghệ
An
H. Vậy dân ca là gì ? Do ai
sáng tác
- GV cho HS xem một số
tranh ảnh về các hình thức
sinh hoạt văn hoá ở các địa
phương : Hát quan họ Bắc
Ninh, chèo, tuồng, cải lương

- GV giới thiệu vài nét về dân
- HS lắng nghe


- HS dựa vào SGK để trả
lời câu hỏi
- HS quan sát


- HS lắng nghe

- HS nghe và đoán

- HS tìm VD
3. Sơ lược về dân ca
Việt Nam
- Dân ca là những bài
hát do nhân dân sáng
tác không rõ tác giả,
được truyền miệng

qua nhiều người từ
đời này sang đời khác.
Ở từng vùng miền,
từng dân tộc có thể
loại dân ca đặc trưng
ca để HS thấy được sự phong
phú về thể loại của dân ca
VN
- GV cho HS nghe một số bài
dân ca để HS tự đoán vùng,
miền, thể loại dân ca
- GV giới thiệu một vài sáng
tác của các nhạc sĩ dùng chất
liệu dân ca để sáng tác
H. Khi nghe các làn điệu dân
ca em có suy nghĩ gì ?
=> Dân ca là sản phẩm tinh
thần quí giá của cha ông ta để
lại, chúng ta cần trân trọng,
giữ ginf và phát triển …

- HS: Yêu mến, tự hào về
nhân dân ta, đất nước ta


D. Củng cố
H. Kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài đó thuộc vùng, miền nào trên
đất nước ta?
H. Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca ?
E. Dặn dò về nhà

- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

×