Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giao an nghe Tien kim loai THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.54 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Số: 01; Số tiết: 04 Từ tiết 01 - 04. GIÁO ÁN Bài mở đầu: Giới thiệu nghề Tiện trong gia công cơ khí, phương pháp học. A. Mục tiêu: I. Kiến thức: II. Kỹ năng: III. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: B. Chuẩn bị bài giảng: I. Giáo viên: Giáo án; Giáo cụ trực quan; Tài liệu liên quan. II. Học sinh: Vở ghi; SGK; Dụng cụ học tập. C. Tiến trình bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (05 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Nội dung bài giảng: (170 phút) Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu tầm quan trọng của môn học trong chương trình đào tạo nghề phổ thông. GV: Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng của đất nước. - Ngày nay, với sự phát triển của Điện tử và Công nghệ thông tin, ngành Cơ khí nói chung và nganh Tiện kim loại nói riêng đã thừa hưởng những thành tựu phát triển này để cho ra những sản phẩm chất lượng cao phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Do đó nghề Tiện kim loại đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội cũng. Thời gian 30. Nội dung bài giảng. I. Giới thiệu nghề Tiện kim loại 1. Vai trò - Vị trí nghề Tiện kim loại trong công nghiệp và đời sống: - Tiện kim loại là một rong những nghề thuộc nghê Cơ khí chế tạo máy. - Sự phát triển công nghiệp đòi hỏi phải sản xuất, chế tạo nhiều máy móc, thiết bị để làm ra những phương tiện sản xuất hiện đại hoặc chế tạo ra những máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Quốc dân phát triển..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> như phát triển của đất nước.. ? Theo em, sau khi học xong sẽ đạt những gì HS: Biết sử dụng những thiết bị đo như Pan me, Thước cặp, thước đo góc vạn năng… GV: ngoài ra các em còn: - Đọc và phân tích được bản vẽ - Hiểu rõ kết cấu của các chi tiết, các cụm máy và các đường truyền động của máy. vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ gây ra những tổn thất cho con người và cho sản xuất, các biện pháp nhằm hạn chế tai nạn lao động. GV: nói rõ những kỹ năng và biện pháp an toàn lao động khi làm việc với máy tiện.. ? Về sức khỏe; Thái độ; Ý thức đối với người làm việc với máy tiện phải như thế nào. HS: Có đủ đạo đức, tác phong người công nhân kỹ thuật theo tác. 20. 2. Nội dung chương trình Tiện kim loại: Cồm 6 chương: Chương I: Vật liệu cơ khí Chương II: Đo lường và dung sai Chương III: Gia công trên máy tiện Chương IV: Quá trình chủ yếu khi cắt gọt kim loại Chương V: Gia công lỗ Chương VI: Gia công mặt định hình và gia công trên máy tiện 3. Khả năng học sinh đạt được sau khi học xong chương trình. 3.1. Về kiến thức: Sau khi học xong: - Trình bày được kích thước và độ chính xác của kích thước - Hiểu được tính chất cơ bản cơ tính, lí tính của các loại vật liệu làm dụng cụ cắt. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách đo, đọc kích cỡ và hiệu chỉnh các loại Đồng hồ đo - Trang bị các kiến thức về an toàn lao động.. 30. 3.2. Về kỹ năng : Thực hiện được các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Sử dụng thành thạo các loại máy tiện vạn năng Thiết kế và chế tạo được chi tiết, thiết bị cơ khí đơn giản. Tiện được các chi tiết mặt trụ trơn, trụ bậc côn, tiễn lỗ, tiện ren… Dự đoán được các sai hỏng khi gia công và biện pháp khắc phục Có đủ khả năng tham gia vào các vị trí công việc trực tiếp sản xuất. 3.3. Thái độ: - Có ý thức kỷ luật và có tác phong công nghiệp, khả năng làm việc nhóm. - Có trách nhiệm công dân, thái độ ứng xử, giải quyết công việc hợp lý.. 15.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phong công nghiệp mới của Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hoạt động 2: Một số yêu cầu về an toàn lao động đối với nghề Tiện kim loại. GV: Mục tiêu của công tác đảm bảo an toàn kỹ thuật, tổ chức kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại được phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn về tính mạng con người và cơ sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng xuất lao động. ? Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn lao động.. 25. 25. - Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình đọ, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc. II. Các yêu cầu về an toàn lao động đối với nghề Tiện kim loại. 1. Mục đích ý nghĩa của công tác an toàn lao động: - An toàn lao động trước hết là phạm trù của lao động sản xuất, do yêu cầu sẳn xuất gắn liền với quá trình sản xuất. An toàn kỹ thuật mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người nên nó mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.. 2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động - Máy vận hành tốc độ cao, phoi ra nhiều và liên tục, quấn thành dây dài và văng ra chung quanh. Phoi nhiệt độ cao, phoi vụn có thể bắn vào người đứng đối diện gây tai nạn. - Khi vận hành các máy chuyển động quay, các cơ cấu truyền động như bánh răng, dây curoa, ... các HS nữ không cuộn tóc gọn hoặc cắt tóc ngắn để khỏi bị cuốn vào máy. - Khi khoan có thể bị trượt, mũi khoan lắp không chặt có thể bị văng ra, bàn gá kẹp không chặt có thể làm rơi vật gia công, ... gây tai nạn. - Khi mài, phoi kim loại nóng có thể bắn vào người nếu đứng không đúng vị trí, đá mài có thể bị vỡ, tay cầm không chắc hoặc khoảng cách cầm tay ngắn làm cho đá mài có thể tiếp xúc vào tay. - Áo quần không đúng cỡ, không gọn gàng, ... có thể bị quấn vào máy và gây nên tai nạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Những biện pháp an toàn nào khi thực hành tiện kim loại. GV: Biện pháp phòng ngừa chung - Sử dụng máy thành thạo. - Phải chọn vị trí đứng gia công cho thích hợp với từng loại máy. - Phải mang dụng cụ bảo hộ lao động, ăn mặc gọn gàng. - Phải có kính bảo hộ. - Các thiết bị làm sạch phôi liệu phải bố trí ở buồng riêng, có thiết bị thông gió và có các thiết bị hút bụi cục bộ ở những nơi sinh bụi. - Tất cả các bộ truyền động của các máy đều phải che chắn kín, có cửa cài chắc chắn kể cả các khớp nối ma sát, khớp trục các đăng. 25. 3. Những biện pháp an toàn khi thực hành tiện kim loại * Trước khi sử dụng máy - Phải kiểm tra hệ thống điện, tiếp đất,.. - Siết chặt các bu lông ốc vít, kiểm tra độ căng đai, kiểm tra các cơ cấu truyền dẫn động, tra dầu mỡ, … * Trước khi gia công - Cần chạy thử máy để kiểm tra. - Thiết bị phải được đặt trên nền có đủ độ cứng vững để chịu được tải trọng của bản thân thiết bị và lực động do thiết bị khi làm việc sinh ra như khi đột, dập, máy búa làm việc,... - Những thiết bị trong khi sản xuất gây rung động lớn phải bố trí xa chỗ mật độ người lớn và nền móng phải có hào chống rung. - Các bộ phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay phải thuận tiện thao tác, không phải với tay, không cúi. Các nút điều khiển phải nhạy và làm việc tin cậy.. IV. Củng cố: (4 phút) Vị trí, vai trò và an toàn lao động trong nghề Tiện kim loại ? Nêu những nguyên nhân thường dẫn đến tai nạn lao động trong nghề Tiện kim loại. ? Những biện pháp phòng ngừa tai nạ trong nghề Tiện kim loại. V.Hướng dẫn: (1 phút) Chuẩn bị và tìm hiểu một số vật liệu cơ khí thường gặp VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 02; Số tiết: 04 Từ tiết 05 - 08. GIÁO ÁN Chương 1: Vật liệu cơ khí - Tính chất, công dụng của kim loại mầu, đen.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sự ăn mòn và cách bảo quản - Vật liệu phi kim loại A. Mục tiêu: I. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh biết về vật tiệu cơ khí thường dùng trong chế tạo máy. II. Kỹ năng: Học sinh hiểu về một số phương pháp gia công các vật liệu cơ khí khác nhau. III. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Học sinh có thể ứng dụng của một số vật liệu cơ khí vào cuộc sống. B. Chuẩn bị bài giảng: I. Giáo viên: Giáo án; Giáo cụ trực quan; Tài liệu liên quan. II. Học sinh: Vở ghi; SGK; Dụng cụ học tập. C. Tiến trình bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (05 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Nội dung bài giảng: (160 phút) Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, tính chất và ứng dụng của vật liệu cơ khí. ? Em hãy kể tên một số VLKL thường được sử dụng chủ yếu trong chế tạo máy. ? Nêu một số ứng dụng của kim loại trong đời sống. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời theo tính chất: - Hình thái - Độ cứng vững. Thời gian. Nội dung bài giảng. 15. I. Khái niệm: - Kim loại là vật liệu chủ yếu được sử dụng trong chế tạo máy - Kim loại đen; Kim loại mầu. - Vai trò của kim loại trong nền kinh tế quốc dân.. 15. II. Tính chất và ứng dụng: 1. Kim loại đen (thép, gang) 1.1. Cấu tạo tinh thể 1.2. Tính chất chung. a. Lí tính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Khả năng dẫn điện, nhiệt - Khả năng gia công - Cấu trúc - Ăn mòn Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời theo tính chất: - Hình thái - Độ cứng vững - Khả năng dẫn điện, nhiệt - Khả năng gia công - Cấu trúc - Ăn mòn ? Em hãy kể tên một số loại thép mà em biết ? Thế nào là thép hợp kim.. 15. b. Hóa tính. 20. 2. Kim loại mầu: 2.1. Tính chất chung: 3. Ứng dụng của kim loại 3.1. Thép và thép hợp kim: - Thép hợp kim: Là sắt (Fe) và Các bon (C)., trong đó hàm lượng C < 2,14% - Ngoài ra còn có một số tạp chất khác. a. Thép Các bon thông dụng: Là loại thép kết cấu có chất lượng không cao được chia thành: - Nhóm 1: CT0, CT1, CT2,… - Nhóm 2: MCT1, KCT1, - Nhóm phụ:BCT1, BCT2 * Khả năng gia công: Độ liên kết giữa các nguyên tử kém, không thấm tôi… - Gia công áp lực - Gia công gò, hàn - Gia công cắt gọt: Là loại thép có độ cứng vững thấp nên gia công cắt gọt đơn giản, độ bóng kém. dụng cụ cắt sắc, tốc độ (n) cao… b. Thép các bon chất lượng cao: % p,s thấp ≤ 0,04% chúng là CT45, CT50, CT60 - Khả năng gia công: Thép có độ cứng vững cao hơn thép C chất lượng thấp - Có độ cứng vững hơn khi tôi. - Gia công áp lực cần phải nung nóng - Gia công gò hay bị rách, gẫy. - Gia công cắt gọt: Là thép có độ cứng cao nên khi cắt gọt cần sử dụng dụng cụ. ? Nêu khái niệm về thép Các bon thông dụng? Chúng được chia thành mấy nhóm? là những nhóm nào? Chúng dùng để xây dựng; đồ gia dụng; chế tạo vỏ máy…. ? Cho biết khả năng gia công cắt gọt của thép Các bon thông dụng và ứng dụng của nó - Dùng để chế tạo các chi tiết máy như trục động cơ, bánh răng, vít cấy…. ? Khi gia công cắt gọt cần phải sử dụng sử dụng dung dịch làm mát không? tại sao.. 20.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Tốc độ cắt cao hay thấp Giáo viên giải thích: - Ký hiệu của Việt Nam CD70, CD 80, CD 90… - Ký hiệu của Nga: Y7, Y7A, Y8, Y8A… - Có hàm lượng C cao (C > 0,7%) nên rất cứng nên sau khi tôi chúng chịu được mài mòn, va đấp, nhiệt độ cao do vậy gia công gặp nhiều khó khăn. ? Tại sao là gọi là thép hợp kim GV: Những nguyên tố thường được sử dụng để sản xuất thép hợp kim là Niken, Croom, Cô ban, Si lic, Vonfram, Vanadi, Mô lip đen, Man gan, Đồng, Phốt pho, Ti tan, nhôm… Chúng thường được sản xuất dụng cụ cắt gọt, dụng cụ y tế, dây mai so, nam châm… - Gia công thường sử dụng hai loại dao: T15K6 dùng cho gia công Thép; BK8 dùng cho gia công Gang). ? Em hãy nêu tính chất của Gang. GV: giait thích: - Có độ bền thấp - Độ cứng vững cao ở thể khố - Chịu mài mòn Chúng thường được sử dụng để sản xuất đồ gia dụng, chân bệ máy, má phanh tầu hỏa, guốc, hãm, gối đỡ… ? Kể tên một số tên kim loại mầu mà em biết và nêu tính chất của nó. Giáo viên giải thích: Chúng thường được sử dụng rộng rãi trong ngành chế tạo máy và làm đồ trang sức. Trong đó Đồng và Nhôm được sử dụng nhiều trong. cắt gọt có độ cứng cao, chịu nhiệt tốt, chịu mài mòng tốt (thường phải sử dụng dung dịch làm mat khi gia công) tốc độ cắt gọt (n, t, s) phải kết hợp hài hòa, hợp lí. (tốc độ thường nhỏ) tốc độ thường nhỏ hơn thép C chất lượng thấp.. 20. c. Thép hợp kim: Tùy theo mục đích sử dụng mà cho vào nguyên tố khác nhau: - Có độ cứng cao - Chịu mài mòn - Chống mài mòn - Chịu nhiệt - Chống rỉ - Từ tính - Đàn hồi - Chịu va đập kém, không có khả năng chịu uốn, dễ bị nứt vỡ khi nhiệt độ thay đổi đột ngột, tính hàn kém.. 5. d. Nhận biết: Đọc tên theo bảng mẫu sản xuất - Thử lực - Mài mòn mẫu 3.2. Gang: Là hợp kim của sắt và Các bon, trong đó tỉ lệ C > 2,14%. Ngoài ra trong gang còn có nhiều tạp chất hơn trong thép. - Khả năng nấu luyện đơn giản. Chúng được chia thành 5 loại: - Gang trắng - Gang Grafit, Gang xám, Gang rèn, Gang cầu. 3.3. Kim loại mầu: là các loại đồng, nhôm, niken, chì, ma giê, vàng, bạc… và hợp kim của chúng. 15. 15.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngành điện lực Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ăn mòn của kim loại và cách bảo quản. ? Kim loại có sự ăn mòn hay không? Có những sự ăn mòn nào. ? Để tránh xảy ra sự ăn mòn kim loại cằn phải sử dụng và bảo quản như thế nào. 20. - Khả năng gia công: nóng chảy ở nhiệt độ thấp, mềm dẻo, gia công cắt gọt đợ giản có thể dùng ở tốc độ cao. III. Sự ăn mòn kim loại và bảo quản: 1. Hiện tượng: - Ăn mòn do ma sát - Ăn mòn do nhiệt độ cao - Ăn mòn do điện phân. 2. Bảo quản: - Cung cấp đầy đủ dầu mỡ - Lau chùi sạch sẽ sau khi bảo quản - Cất giữ vật tư nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát. - Sơn mạ một lớp bảo quản - Bọc sản phẩm kỹ tránh tiếp xúc với không khí ẩm ướt.. IV. Củng cố: (4 phút) - Tính chất chung của kim loại. - Ứng dụng của thép Các bon. - Ứng dụng của hợp kim: T15K6, BK8 V.Hướng dẫn: (1 phút) - Ứng dụng của kim loại - Bảo quản kim loại. VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 03; Số tiết: 04 Từ tiết 09 - 12. GIÁO ÁN Chương 2: Dung sai và đo lường Dung sai trong chế tạo; đo lường dụng cụ,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sử dụng và bảo quản dụng cụ đo thông thường A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Sau khi học xong bài học sinh biết đọc bản vẽ kỹ thuật tiện. - Biết cấu tạo thước cặp II. Kỹ năng: - Học sinh hiểu về dung sai chế tạo - Sử dụng được thước cặp III. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Học sinh có thể đo và đọc chính xác thước cặp. B. Chuẩn bị: I. Giáo viên: Giáo án; Giáo cụ trực quan; Tài liệu liên quan. II. Học sinh: Vở ghi; SGK; Dụng cụ học tập. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (05 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) ? Khi gia công cắt gọt cần phải sử dụng sử dụng dung dịch làm mát không? tại sao. ? Kim loại có sự ăn mòn hay không? Có những sự ăn mòn nào. III. Nội dung bài giảng: (70 phút) Thời Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng gian Hoạt động 1: Tìm hiểu về vẽ kỹ thuật. Giáo viên đặt câu hỏi:. 35. I. Vẽ kỹ thuật: 1. Hình trụ:. ? Em hãy kể tên một số đồ dùng có hình trụ mà em biết. GV: gọi học sinh lên bảng vẽ các học sinh khác tập vẽ vào giấy. Ø 30. Ø 20. nháp. Quy định chung và chú ý: - Đơn vị đo: = mm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đường kính: A - Độ bóng: = Ä ? Những quy định chung khi vẽ kỹ. - Mặt thô ghi kích thước. thuật như thế nào.. - Chiều dài chỉ ghi kích thước thường 2. Hình cắt:. Ø 30 Ø 10. Ø 20. GV: hướng dẫn học sinh nhận biết hình cắt. Chú ý: Hình cắt phải có nét gạch gạch Hình ren:. Ø 30. ? Dấu hiệu nào cho biết đó là hình cắt. Ghi chú: M: Ren hệ mét. 10i1,5: Đường kính. Hoạt động 2: Tìm hiểu về dung sai và đo lường.. 35. 10,1,5: Bước ren II. Dung sai và đo lường 1. Tính lắp lẫn: - Yêu cầu của sự lắp lẫn: Các chi tiết khi thay thế không phải gia công lại. - Không cần giống nhau tuyệt đối.. Học sinh ghi các ghi chú. - Các chi tiết có cùng tên, cùng ký hiệu có thể thay thế được cho nhau. 2. Dung sai lắp ghép: - Các chi tiết khi gia công không cần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phải chính xác tuyệt đối. - Lắp lỏng ? Thế nắp là tính lắp lẫn? cho ví dụ. - Lắp ghép vừa. GV: Giải thích về lợi ích của tính. - Lắp ghép chặt. lắp lẫn IV. Củng cố: (4 phút) - Hệ thống lại kiến thức - Giáo viên nhắc lại về hình cắt, hình ren - Lợi ích của tính lắp lẫn V.Hướng dẫn: (1 phút) Sưu tầm kiến thức và một số dụng cụ cơ khí như: thước, thước cặp, pan me… VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 04; Số tiết: 04 Từ tiết 13 - 16 A. Mục tiêu:. GIÁO ÁN THỰC HÀNH Sử dụng dụng cụ đo: Thước lá, thước cặp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh : - Biết sử dụng dụng thước cặp để kiểm tra kích thước. II. Kỹ năng: - Sử dụng được thước cặp, đo và đọc được các kích thước chính xác III. Thái độ: - Rèn luyện tác phong làm việc theo qui trình. IV. Định hướng phát triển năng lực: Học sinh có thể sử dụng chính xác thước cặp. B. Chuẩn bị: I. Giáo viên: Giáo án; Giáo cụ trực quan; Tài liệu liên quan. II. Học sinh: Vở ghi; SGK; Dụng cụ học tập. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (05 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) ? Mô tả cấu tạo ngoài của thước cặp ? Nêu công dụng của thước cặp III. Nội dung bài giảng: (165 phút) Hoạt động của GV và HS. Thời gian. Nội dung bài giảng. Hoạt động 1: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 10. - Dày: 0,9 – 1,5 mm. - Dài: 150 – 1000 mm. - Rộng: 10 – 25 mm. - Có vạch cách nhau 1mm. - Dùng để đo chiều dài. II. Thực hành đo bằng thước cặp. GV: chuẩn bị cho học sinh thước lá và thước cặp. Hướng dẫn cách đo Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu.. I. Thực hành đo bằng thước lá. 45. 1. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: - Treo tranh vẽ.. - Thước cặp - Mẫu vật để đo. - Phát thước cặp cho các nhóm để. - Giấy bút để ghi kích thước.. HS đối chiếu thước cặp được phát. III- Nội dung và trình tự thực hành.. với hình vẽ.. 1. Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp.. - Mỏ đo trong 20. - Vít giữ. GV: Thao tác mẫu đo (đường kính. - Thước chính có chia mm. ngoài và đường kính trong). - Thước đo chiều sâu. GV: Nêu cách đọc trị số đo.. - Mỏ đo ngoài. GV gọi mọt HS lên đo thử.. - Thước phụ - Con trượt có gắn du xích. GV phân chia nhóm vào vị trí làm việc, nhắc nhở HS chú ý đến an toàn lao động. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành. GV: cho các nhóm về vị trí làm việc thực hiện thao tác: + Nhóm 1,2,3: đo kích thước khối hộp và khối tròn rồi ghi kết quả vào báo cáo thực hành.. 80.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Nhóm 4,5,6: Đo Đường kính trong và chiều sâu của lỗ. - Giữa giờ 2 nhóm trao đổi công việc. HS thực hành GV thường xuyên kiểm tra theo dõi, kiểm tra uốn nắn những sai sót và duy trì kỷ luật lớp. IV. Củng cố: (9 phút) - Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS ngừng hoạt động: + Nộp lại sản phẩm + Báo cáo của nhóm. + Các nhóm nhận xét chéo nhau - HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp. - GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành + Thao tác. + Kết quả. + Ý thức học tập, làm việc. V.Hướng dẫn: (1 phút) - Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu về máy tiện kim loại VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh Mạc Bá Cường Số: 05; Số tiết: 04 GIÁO ÁN Từ tiết 17 - 20 Chương 3: Gia công trên máy tiện. Phân loại, cấu tạo và công dụng máy tiện, sử dụng và bảo quản máy Tiện - An toàn lao động A. Mục tiêu: I. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết về cấu tạo của máy tiện vạn năng - Biết công dụng của các bộ phận chính trên máy tiện vạn năng II. Kỹ năng: - Sử dụng và bảo dưỡng đơn giản máy tiện III. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc; Giữ vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Học xong bài học sinh có thể biết và sử dụng máy tiện. B. Chuẩn bị: I. Giáo viên: Giáo án; Giáo cụ trực quan; Tài liệu liên quan. II. Học sinh: Vở ghi; SGK; Dụng cụ học tập. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) ? Em hãy kể tên và cách đo bằng thước cặp. ? Em hãy đo kích thước của vật thể (do giáo viên cung cấp) và đọc kích thước chính xác. III. Nội dung bài giảng: (75 phút) Thời Nội dung bài giảng gian Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái 15 I. Khái niệm: Hoạt động của GV và HS. niệm về gia công trên máy tiện. 1. Định nghĩa:. ? Em hãy kể tên một số sản phẩm. - Là phương pháp gia công cắt gọt trên. được gia công trên máy tiện mà. máy công cụ (máy tiện). em biết.. - Nguyên lý chung của nghề tiện: vật gia. Giáo viên: Tiện là lấy đi trên bề. công được gá lắp trên máy và quay tròn,. mặt của phôi một lớp kim loại để. dao tịnh tiến để cắt gọt.... đạt được hình dáng, kích thước và. - Các chi tiết được gia công trên máy. độ nhẵn bề mặt của chi tiết cần gia. tiện: Hình trụ; Hình côn; Mặt định hình;. công bằng dao tiện trên máy tiện. Mặt phẳng; Cắt ren; Vát cạnh; Vê góc. ? Em hãy cho biết những chi tiết. lượn....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> và hình dáng nào có thể gia công được trên máy tiện. 2. Phân loại: Máy tiện được phân loại theo các yếu tố cơ bản sau: ? Để phân loại được máy tiện cần. - Căn cứ vào đường kính D và chiều dài. phải dựa vào những yếu tố nào. L lớn nhất của phôi, khối lượng của máy, độ chính xác và công dụng của máy... * Theo khối lượng của máy được chia làm 4 loại (trang 30 - tiện cơ bản) * Theo độ chính xác của máy được chia làm 5 cấp (trang 31 - Tiện cơ bản) - * Theo công dụng (trang 31 - Tiện cơ bản). Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu. 30. II. Phân loại và cấu tạo và công dụng. tạo và công dụng của máy tiện;. máy tiện. phân loại máy tiện.. 1. Phân loại: Hiện nay trên thực tế có rất nhiều loại máy tiện do Liên xô cũ sản xuất, do cá nước tư bản sản xuất, hoặc do Việt Nam sản xuất Chúng được phân thành nhiều loại như máy tiện đa năng, máy tiện CNC... tùy theo yêu cầu sử dụng của con người. GV: Giới thiệu về cấu tạo của máy. Cấu tạo:. tiện. - Đầu máy gồm: Hộp tốc độ; Hệ thống bánh răng; Tay gạt tốc độ; Hộp bước tiến; Mâm cặp (3 vấu hoặc 4 vấu).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bàn xe dao gồm: Ổ gá dao; Bàn trượt dọc, ngang; Ụ chia độ; Ổ du xích. - Ụ động gồm: Đế; Vít điều chỉnh; Nòng ụ động; Khóa nòng; Khóa ụ động; Tay quay nòng.. GV nói thêm: Mặt trên của thân. - Trục trơn gồm: Trục; Tay gạt.... máy là hai băng trượt phẳng và hai. - Trục vít me gồm: Trục vít me; Tay gạt. băng trượt hình tam giác dùng để. - Thân máy: Được đúc bằng gang dùng. dẫn hướng cho bàn xe dao và ụ. để đỡ ụ trước, ụ sau, bàn xe dao.. sau trượt trên nó. 30. GV cho học sinh quan sát chân máy và thiết bị điện ? Nhiệm vụ của chân máy và thết bị điện là gì. Hoạt động 3: Những an toàn và cách bảo quản máy tiện. ? Đẻ tuân thủ về an toàn lao động cần phải có những bước nào. - Chân máy: dùng để đỡ máy tiện và đặt động cơ. - Thiết bị điện: Dùng động cơ điện 3 pha III. An toàn và bảo quản: 1. An toàn lao động: - Trước khi làm việc: Quần áo gọn gàng; Kiểm tra máy; Không làm việc khi máy hỏng; vị trí làm việc phải gọn gàng, sạch sẽ; Nếu máy hỏng điện hoặc hỏng cơ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> phải báo ngay cho thợ đến sửa (trang ? Nếu phôi quá nặng phải làm gì. 270, 271 - Tiện cơ bản). để gá lắp được vào mâm cặp.. - Khi làm việc: Khi phôi quá nặng (>= 20Kg) phải dùng Palăng để đỡ để gá lắp; Không dùng căn đệm để lót thêm vào ổ khóa; Phải rút chìa khóa ra khỏi mâm cặp và ổ dao sau khi đã gá xong vật gia công và dao; Dụng cụ gá đúng vị trí và đảm bảo vững chắc;... (trang 271, 272 - Tiện. ? Nêu cách bảo dưỡng và bảo. cơ bản). quản máy tiện. 2. Bảo dưỡng - Bảo quản: - Tắt động cơ điện - Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy sạch sẽ và bôi trơn. - Sắp xếp gọn gàng các chi tiết và phôi vào nơi quy định. IV. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm - Không dùng căn đệm để lót thêm vào ổ khóa; Phải rút chìa khóa ra khỏi mâm cặp và ổ dao sau khi đã gá xong vật gia công và dao; Dụng cụ gá đúng vị trí và đảm bảo vững chắc V.Hướng dẫn: (1 phút) Chuẩn bị tiết sau thực hành vận hành máy tiện VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm. Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 06; Số tiết: 04 Từ tiết 21 - 24 A. Mục tiêu:. GIÁO ÁN Thực hành: Sử dụng máy tiện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết về cấu tạo của máy tiện vạn năng - Biết công dụng của các bộ phận chính trên máy tiện vạn năng II. Kỹ năng: - Sử dụng và bảo dưỡng đơn giản máy tiện III. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc; Giữ vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Học xong bài học sinh có thể biết và sử dụng máy tiện. B. Chuẩn bị: I. Giáo viên: Giáo án; Giáo cụ trực quan; Tài liệu liên quan. II. Học sinh: Vở ghi; SGK; Dụng cụ học tập. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) ? Đẻ tuân thủ về an toàn lao động cần phải có những bước nào ? Nêu cách bảo dưỡng và bảo quản máy tiện III. Nội dung bài giảng: (165 phút) Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). Nội dung bài giảng I. CẤU TẠO, VẬN HÀNH MÁY. GV:Nêu cấu tạo máy tiện? HS: Gọi tên, chỉ giới hạn,công. TIỆN VẠN NĂNG. 35. 1, Cấu tạo. dụng của bộ phận đó.. (kiểm tra kiến thức đã học). GV: Thị phạm từng phần.. 2, Vận hành máy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS: Quan sát,làm lại thao tác gv. + Đóng điện,bật công tắt điện.. vừa hướng dẫn.. + Thay đổi tốc độ.(chỉ thay đổi tốc độ khi máy dừng hẳn). + Thay đổi bước tiến + Thay đổi hướng chuyến động của bàn. xe dao.. + Khóa và dịch chuyển Ụ động 30. 3, Phương pháp gá phôi, dụng cụ. + Gá phôi trên mâm cặp 3 vấu. + Gá dao tiện. + Gá mũi khoan.. GV: Chia nhóm hs vào máy(5. 60. II. THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY. -6hs). 1,Vận hành máy. Nhóm 1. 2,Gá phôi,dụng cụ.. HS: Từng em một vào máy thực. + Gá phôi.. hành theo hướng dẫn ở phần. + Gá dao tiện.. (2 v h m ) hết 1 lượt : hs tiếp theo. + Gá mũi khoan.. GV: Quan sát hs thao tác,hướng dẫn, uốn nắn thao tác sai. +Sau khi hs hoàn thành bài tập, tập trung lại rút kinh nghiệm mặt được,hạn chế cần khắc phục. Nhóm 2 HS :Từng em nhận thước,phôi đo theo chủ đề ,ghi kich thước đo được,chuyển thước cho bạn. Gv kiểm tra lại cho hs xo xánh với kết quả đo được.Khi kết quả luyện tâp đạt yêu cầu cho hs luyện tập chủ đề tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhóm 3+4. (Bước thực hiện như phần trên). 30. III. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC. Đánh giá buổi thực hành. GV: Nhận xét - An toàn lao động. - Quá trình thực hiện bài tập.. 10. - Động viên hs tích cực,nhắc nhở hs chưa đạt yêu cầu cần cố gắng. IV. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm V.Hướng dẫn: (1 phút) VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 07; Số tiết: 01 KIỂM TRA 45 PHÚT Tiết 25 A. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí; Đo lường và dung sai. - Kỹ năng: Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. - Thái độ: Thông qua bài kiểm tra các em có thái độ làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Định hướng phát triển năng lực: Các em sẽ bộc lộ và phát triển một số năng lực của mình. B. Chuẩn bị: - Thầy: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm. - Trò: Ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Nội dung tiết kiểm tra: (42 phút) ĐỀ BÀI Câu 1(2đ). Em hãy nêu tính chất chung của thép hợp kim T15K6 , BK8 ? và ứ dụng ? Câu 2(3đ). Em hãy nêu các hiện tượng ăn mòn kim loại và cách bảo quản? Ví dụ? Câu 3(5 đ). Em hãy vẽ các số đo sau trên thước cặp 14,3. 10,8. 8,5. 9,0. 11,1. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Nội dung. Điểm. Câu 1. - Không cần nhiệt luyện đã có độ cứng cao.. 0,5đ. - Tính chịu nhiệt cao (8000 - 9000C) .. 0,5đ. - Tính chịu mài mòn rất cao.. 0,5đ. - Tính dẫn nhiệt tốt.. 0,5đ. - Chịu uốn, va đập kém, giòn , dễ bị nứt khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.. 0,5 đ. - Chủ yếu được dùng làm dao cắt gọt kim loại,dụng cụ cắt gọt bê tông, 0,5 đ khoan địa chất. Câu 2 + Hiện tượng.. 0,5đ. - Ăn mòn do ma sát.. 0,5 đ. - Ăn mòn ở môi trường tự nhiên.. 0,5đ. - Ăn mòn ở nơi có nhiệt độ cao.. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ăn mòn ở môi trường axít.. 0,5đ. - Ăn mòn do điện phân.. 0,5đ. Có ví dụ: 3) Vẽ đúng 1 kích thước = 2đ. + Bảo quản.(1,5đ) - Để vật liệu ở nơi khô ráo,thoáng.. 0,3đ. - Lau chùi sạch xẽ sau khi sử dụng.. 0,3đ. - Sơn, mạ một lớp bảo quản.. 0,3đ. - Để vật liệu xa môi trường axít có thể.. 0,3đ. - Cấp đủ dầu mỡ theo quy định.. 0,3đ. IV. Củng cố: (1 phút) - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra - Thu bài kiểm tra V.Hướng dẫn: (1 phút) Chuẩn bị tiết sau: Thực hành: Gia công mặt trụ ngoài VI. Đánh giá - rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 08; Số tiết: 04 Tiết 26 - 29 A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Biết phương pháp gia công trụ trơn. - Biêt điều chỉnh du xích ngang. II. Kỹ năng: - Làm quen bước tiến bằng tay. III. Thái độ:. THỰC HÀNH Gia công mặt trụ ngoài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. - tuân thủ sự chie đạo của giáo viên hướng dẫn. - Thực hiện nghiêm chỉnh an toàn lao động. - Định hướng phát triển năng lực: Các em sẽ bộc lộ và phát triển một số năng lực của mình. B. Chuẩn bị: - Máy tiện,dao,thước cặp,phôi. - Vở ghi và tinh thần học tập C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Trả bài kiểm tra III. Nội dung bài giảng: (170 phút) Hoạt động của thầy và trò GV : Thế nào là mặt trụ ngoài ? HS : Nêu các mặt trụ .. TG (phút). Nội dung bài giảng. 10. I. KHÁI NIỆM Mặt trụ được tạo bởi một đường thẳng quay quanh một đường tâm song song với nó. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN TRỤ TRƠN. Là phương pháp gia công mà phôi được gá trên hai mũi chống tâm, bề mặt chi tiết có độ bóng đồng đều.. 35. A. Gia công trụ trơn. 5. GV:Vẽ hình, nêu yêu cầu của các mặt cân gia công. GV. Giới thiệu ứng dụng của trụ trơn trong chế tạo máy, những sai hỏng, cách khắc phục. HS. Vẽ hình ,đọc bản vẽ. Nêu các bước tiến hành gia công. GV. tóm tắt nội dung..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  12 GV. Em hãy nêu các hiện tượng hỏng hóc khi tiện trụ bậc ? HS. Thảo luận,phát biểu. GV. Tóm tắt và nêu biện pháp khắc phục.. 15. 20 GV. Thị phạm HS. Quan sát, một học sinh làm thử .. 45 GV. Phân nhóm 4-5 hs/ máy. Nhóm 1 HS. Nhận phôi, dụng cụ và vào máy thực hành. Thời gian : 15 phút / bài. GV. Quan sát, uốn nắn thao tác sai của hs. Nhóm 2 HS. Nhận phôi, dụng cụ và vào máy thực hành. Thời gian : 15 phút / bài. GV. Quan sát, uốn nắn thao tác sai của hs.. Các bước gia công. 1) Chuẩn bị: máy, dụng cụ, phôi. 2) Gá phôi, dụng cụ (đủ chặt, mũi dao cao bằng tâm) 3) Chọn chế độ cắt .( n= 315 ) 4) Xén mặt đầu. 5) Lấy vạch chuẩn, chọn t = 0,5. 6) Thực hiện gia công  12.( bước tiến bằng tay). 7) Kiểm tra và tháo phôi. B. Nguyên nhân hỏng hóc và cách khắc phục khi GC trụ . + Bật phôi: gá phôi lỏng- gá phôi đủ chặt. + Sai kích thước- đo sai,lấy chiều sâu cắt sai - luyện tập. + Không dạt độ bóng- dao cùn. bước tiến không đều- mái lại dao, luyện tập III. HƯỚNG DẪN BAN ĐẤU - Chuẩn bị dụng cụ . - Chọn phôi. - Gá phôi,dụng cụ. - Chọn chế độ cắt. - Các bước tiến hành gia công. IV. HƯỚNG XUYÊN. DẪN. THƯỜNG. - Gá phôi - Xén mặt đầu - Lấy chiều sâu cắt - Thực hiện bước tiến bằng tay - Phương pháp đo trên máy. 30. V. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV. Thu bài tập ,đánh giá kết quả thực hành ( chấm điểm). Nêu tổng quát điểm của cả lớp. Nêu sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục. 20. VI. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP - Thu dọn dụng cụ - Lau chùi máy - Vệ sinh phòng học. IV. Tổng kết bài học (4 phút): ( Thực hiên trong hướng dẫn kết thúc.) - Nhận xét buổi học. V. Hướng dẫn về nhà (1 phút): Chuẩn bị buổi học sau thực hành: Gia công mặt trụ trơn, mặt đầu. VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian). ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. Nguyễn Ngọc Thanh Số: 09; Số tiết: 04 Tiết 30 -33. GIÁO VIÊN. Mạc Bá Cường. THỰC HÀNH Gia công mặt trụ trơn, mặt đầu. A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Biết phương pháp gia công trụ trơn, mặt đầu. - Biêt điều chỉnh du xích. II. Kỹ năng: - Làm quen bước tiến bằng tay. III. Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. - tuân thủ sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Thực hiện nghiêm chỉnh an toàn lao động. - Định hướng phát triển năng lực: Các em sẽ bộc lộ và phát triển một số năng lực của mình. B. Chuẩn bị: - Máy tiện, dao, thước cặp, phôi. - Vở ghi và tinh thần học tập C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Em hãy cho biết: Thế nào là mặt trụ ngoài. ? Em hãy nêu các hiện tượng hỏng hóc khi tiện trụ bậc. III. Nội dung bài giảng: (170 phút) Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). HS. Vẽ hình . GV. Nêu yêu cầu của bài tập.. Nội dung bài giảng I. Gia công trụ trơn. 10. 1. Hình vẽ.. 10. 2. Yêu cầu kĩ thật. - Gá phôi đủ chặt,đồng tâm. - Gá dao dài vừa phải, cao = tâm. - Chọn chế độ cắt hợp lý. - Xén mặt phải phẳng (chọn t = 0,5). - Độ bóng đạt yêu cầu  (bước tiến bằng tay vừa phải). - Điều chỉnh du xich phải chẩn. - Đo đúng kĩ thật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV. Phân nhóm thực tập. 90. ( 4-5 hs/ máy).. II. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN Quan sát hoạt động của học sinh.. Nhóm 1.. - Gá phôi.. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên. - Chọn chế độ cắt.. bài tập : 15 phút / bài tập.. - Điều chỉnh bước tiến bằng tay.. Nhóm 2.. - Sử dụng dụng cụ đo.. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 15 phút / bài tập. Nhóm 3. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 15 phút / bài tập. Nhóm 4. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 15 phút / bài tập. Ngoài ra GV hướng dẫn và chỉnh sửa HS. Nộp bài tập. 50. III. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC. 10. IV. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP. GV. Đánh giá kết quả bài tập bằng điểm, nhận sét chung những bài tập đạt kết quả tốt cần phát huy, các bài tập chưa tốt cần cố gắng hơn.. - Vệ sinh dụng cụ, máy. - Vệ sinh phòng học. IV. Tổng kết bài học (4 phút): ( Thực hiên trong hướng dẫn kết thúc.) - Nhận xét buổi học. V. Hướng dẫn về nhà (1 phút): Chuẩn bị buổi học sau: Ôn tập VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian)..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 10; Số tiết: 02 Tiết 34 - 35. ÔN TẬP Chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I. A. Mục tiêu: I- Kiến thức: Sau khi học song kỳ I nghề Tiện kim loại: - Giáo viên kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh để từ đó giáo viên còn điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. - Phân loại được từng đối tượng học sinh. II- Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an toàn. III- Thái độ: Yêu thích môn học. IV- Định hướng phát triển năng lực: Chủ động làm bài kiên trì, khoa học và an toàn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Máy tiện, dao, thước cặp, phôi. - Vở ghi và tinh thần học tập C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Em hãy cho biết: Thế nào là gia công mặt trụ trơn, mặt đầu. ? Em hãy nêu các hiện tượng hỏng hóc khi tiện. III. Nội dung bài giảng: (80 phút) Hoạt động của thầy và trò. TG (phút) 30. Nội dung bài giảng A. Phần lý thuyết: Câu hỏi:. 1. Kim loại. 1. Nêu tính chất và công dụng của kim. a- Kim loại đen:. loại đen; Kim loại mầu?. - Có hai loại: gang và thép. - Nếu: C > 2,14%- gang. C < 2,14%- thép. - Tỉ lệ C càng cao – vật liệu càng cứng và giòn. b- Kim loại màu: *tính chất: Dễ kéo dài, dát mỏng, chống mài mòn, ăn mòn cao, ít bị ô xy hoá trong môi trường. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Công dụng: Sản xuất đồ dùng gia đình chế tạo chi tiết máy. Làm vật liệu dẫn điện. 2.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ. 2. Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ. khí:. khí?. -Tính chất cơ học: Tính cứng, bền, dẻo. -Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt -Tính chất hoá học: tính chịu Axít, tính chống ăn mòn. - Tính chất công nghệ: khả năng gia công của vật liệu. 3. Các chi tiết khi gia công không. 3. Thế nào là dung sai trong chế tạo?. cần phải chính xác tuyệt đối.. cho ví dụ?. - Lắp lỏng - Lắp ghép vừa - Lắp ghép chặt 4. Cấu tạo thước cặp. 4. Nêu cách đo và bảo quản thước cặp?. - Mỏ đo trong - Vít giữ - Thước chính có chia mm - Thước đo chiều sâu - Mỏ đo ngoài - Thước phụ - Con trượt có gắn du xích 5. bảo quản máy tiện: - Tắt động cơ điện. 5. Nêu cách bảo quản máy tiện..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy sạch sẽ và bôi trơn. - Sắp xếp gọn gàng các chi tiết và phôi vào nơi quy định GV. Phân nhóm thực tập ( 4-5 hs/ máy). Nhóm 1. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 15 phút / bài tập. Nhóm 2. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 15 phút / bài tập. Nhóm 3. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 15 phút / bài tập. Nhóm 4. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 15 phút / bài tập. Ngoài ra GV hướng dẫn và chỉnh sửa HS. Nộp bài tập GV. Đánh giá kết quả bài tập bằng điểm, nhận sét chung những bài tập đạt kết quả tốt cần phát huy, các bài tập chưa tốt cần cố gắng hơn. IV. Tổng kết bài học (4 phút): ( Thực hiên trong hướng dẫn ôn tập.) - Nhận xét buổi học. V. Hướng dẫn về nhà (1 phút):. 50. B. Phần thực hành.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chuẩn bị buổi học sau: Kiểm tra học kỳ I VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian). ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 11; Số tiết: 01 Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KỲ I. A. Mục tiêu: I- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong học kỳ I, các dụng cụ dùng trong để đo khi tiện và thực hiện một số công việc về tiện. III- Kỹ năng: Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. III- Thái độ: Thông qua bài kiểm tra các em có thái độ làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. IV- Định hướng phát triển năng lực: Các em sẽ bộc lộ và phát triển một số năng lực của mình. B.Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm. Máy tiện, dao, thước cặp, phôi. - Trò: Ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... I. Ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: (1 phút) III. Nội dung bài giảng: (40 phút) A. Phần lý thuyết: Câu 1 (3 điểm). Nêu cách bảo quản máy tiện. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - Tắt động cơ điện - Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy sạch sẽ và bôi trơn. - Sắp xếp gọn gàng các chi tiết và phôi vào nơi quy B. Phần thực hành:. + Đảm bảo thời gian = 0,5 đ. + Thao tác = 0,5đ..  14. Yêu cầu kĩ thuật:. + An toàn = 0,5đ. + Đúng kích thước = 3,5 đ.(  14), - 14+ - 0,1 = 0,5đ. - 14+ - 0,2 = 0,5đ - 14+ - 0,3 = 0,5đ + Độ bóng = 0,5 đ. IV. Tổng kết bài học (2 phút): - Thu bài kiểm tra - Nhận xét tiết kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà (1 phút): Chuẩn bị buổi học sau: Kiểm tra học kỳ I. 25.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian). ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày….tháng….năm 2016 THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN. GIÁO VIÊN. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 11; Số tiết: 04 Từ tiết 37 - 40. GIÁO ÁN THỰC HÀNH Tên bài dạy: GIA CÔNG TRỤ BẬC. A. Mục tiêu bài dạy: Biết được quy trình công nghệ gia công trụ bậc. I. Kiến thức: Sau khi học song bài, học sinh hoàn thiện kĩ năng đo trên máy bằng thước cặp. II. Kỹ năng: Sử dụng được các chức năng của máy liên quan đến bài tập một cách thành thạo. III. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, an toàn lao động và có ý thức bảo vệ máy và giữ vệ sinh môi trương. IV. Định hướng phát triển năng lực: sau khi học song học sinh có năng lực phát triển nghề nghiệp để phục vụ cuộc sống sau này. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Máy, dụng cụ, phôi, dao tiện. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Em hãy nêu quy trình công nghệ gia công trụ trơn? - Em hãy nêu các hiện tượng hỏng hóc khi gia công trụ trơn? 3. Nội dung bài giảng: (160 phút).. Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). GV: Em hãy nêu yêu cầu phải gia. 25. Nội dung bài giảng I : GIA CÔNG TRỤ BẬC.. công ?. 1. Vẽ hình. đọc bản vẽ.. HS : Đọc bản vẽ và nêu các mặt. Phôi :  14 x 50 .. phải gia công. GV :Tóm tắt yêu cầu của bản vẽ. Yêu cầu kĩ thật - Xén mặt phải phẳng. - Gia công đúng  12 , L = 25. - Độ bóng đạt . - Đảm bảo //, . 15. 2. Quy trình công nghệ. - Chẩn bị : Máy, dụng cụ, phôi. - Gá dụng cụ, phôi. - Xén mặt đầu..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Lấy dấu L = 25. - Gia công  12. - Kiểm tra và tháo phôi. 3. Nguyên nhân hỏng hóc cà cách khắc phục. - Bật phôi Gá phôi lỏng,phôi : (ô van ,côn ) Gá phôi đủ chặt. GV : Em hãy nêu các bước tiến. - S ai kích thước Đo sai, điều chỉnh. hành gia công trụ bậc?. du xích sai Luyện tập.. HS : Thảo luận theo bàn và phát. - Không đạt độ bóng Dao mòn, bước. biểu ý kiến.. tiến chưa phù hợp Mài lại dao, chọn. GV : Tóm tắt nôi dung bài tập.. chế độ cắt phù hợp. - Không //,  Dao gá nghiêng, 4. An toàn lao động.. GV: Em hãy nêu các sai hỏng khi. 30. - Chọn chế độ cắt phù hợp.. g/c trụ bậc?. - Tháo lắp dụng cụ khi máy đã dừng.. HS : Thảo luận và phát biểu.. - Xắp đặt dụng cụ gọn gàng .. GV: Em hãy nêu các biện pháp an. II. HƯỚNG DÃN BAN ĐẦU. toàn lao động khi g/c trụ bậc.. 30. - Thị phạm.. GV: Thị phạm.. - Phân nhóm h/s thực hiên bài tập.. HS : Quoan sát. GV.. - Thời gian : 25 phút / học sinh. III. HƯỚNG DẪN THƯỜNG 30. XUYÊN.. Phân nhóm thực tập .. - Quan sát quá trình làm bài tập. Uốn. Nhóm 1.. nắn thao tác cho từng h/s.. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 20 phút / bài tập. Nhóm 2. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> bài tập : 20 phút / bài tập. Nhóm 3. HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên bài tập : 20 phút / bài tập. HS. Nộp bài tập GV. Đánh giá kết quả bài tập bằng điểm, nhận sét chung những bài tập đạt kết quả tốt cần phát huy, các bài tập chưa tốt cần cố gắng. IV.HƯỚNG DÃN KẾT THÚC. 10. hơn. IV. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 15. - Thu dọn dụng cụ. - Vệ sinh máy. - Bảo dưỡng = dầu mỡ. - Vệ sinh phòng học.. IV. Tổng kết bài học: (5 phút). Đông viên h/s đạt điểm tốt. Nhắc nhở sai phạm thường gặp khi làm bài tập. V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học: VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày tháng năm 2016 Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Số: 12; Số tiết: 04 Từ tiết 41 - 44. GIÁO ÁN THỰC HÀNH Tên bài dạy: CẮT RÃNH + CẮT ĐỨT. A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau khi học song bài, học sinh: - Nắm được mục đich sử dụng của rãnh trên máy tiện. - Biết phương pháp gia công dao đầu thẳng. II. Kỹ năng: Học sinh biết đo rãng nhỏ khi tiện. III. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, an toàn lao động và có ý thức bảo vệ máy và giữ vệ sinh môi trương. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song học sinh có năng lực phát triển nghề nghiệp để phục vụ cuộc sống sau này. II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Máy, dụng cụ, phôi. III. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. 1 2 3 4 5. HS vắng Có Lí do Không lí do. Tại lớp. Ghi chú. …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201.... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Nội dung bài giảng: (170 phút).. Hoạt động của thầy và trò. TG (phút) 5. Nội dung bài giảng I. ỨNG DỤNG CỦA RÃNH - Lắp xéc măng. - Vòng chặn. - Rãnh đựng dầu.. 40. II. GIA CÔNG RÃNH. GV : Em hãy nêu các bước tiến. 1. Vẽ hình và đọc bản vẽ.. hành gia công ?. Phôi :  16 x 500.. HS : Thảo luận và phát biểu. GV :Tóm tắt nội dung..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 15. 2. Các bước tiến hành gia công : + Chuẩn bị : máy, dụng cụ ,phôi. + Gá phôi, dụng cụ. + Xén mặt đầu. + Lấy dấu L=10. L=15. + Gia công  10. + Lấy dấu L=25. + Căt L=25.. 10. 3. Nguyên nhân hỏng hóc và cách. GV : Em hãy nêu các sai hỏng. khắc phục.. thường gặp khi cắt rãnh?. - Cong phôiGá phôi dài, lực cắt lớn,. HS : thảo luận và phát biểu.. dao tì Gá phôi ngắn có thể, dao sắc.. GV : Tóm tăt nội dung và cho h/s. - Rãnh sai kígh thướcĐo sai, dao lớn. ghi.. hơn kích thước rãnhLuyện tập, dao mài đúng kích thước rãnh. - Rãnh sai hình họcDao mài không đúng, gá nghiêngMài dao đúng, gá dao cân. - Không bóngdao cùnMài lại dao. 30. III. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU + Chuẩn bị : máy, dụng cụ ,phôi.. GV: Thị phạm + Thuyết trình.. + Gá phôi, dụng cụ.. HS : Quan sát + Nghe.. + Tiến hành gia công theo quy trình công nghệ. 50. IV. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN.. GV: Phân máy,phát phôi,dụng cụ. - Thao tác máy.. cho h/s làm bài tập.. - An toàn lao động.. Nhóm 1. Thời gian : 25 phút/bài tập..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HS : Từng em làm bài đến hoàn thành và lộp lại bài tập cho g/v. GV: Quan sát, uốn nắn thao tác và an toàn lao động. Nhóm 2. Thời gian : 25 phút/bài tập. HS : Từng em làm bài đến hoàn thành và lộp lại bài tập cho g/v. GV: Quan sát, uốn nắn thao tác và an toàn lao động. Nhóm 3+4 .Tương tợ nhóm 1,2. 10. V. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC.. 10. VI. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP. GV : Nhận bài tập , đánh giá kết quả làm bài tập = điểm. + Nhận xét - Thái độ làm bài - Chất lượng. HS : Thu dọn dụng cụ. Vệ sinh máy. Vệ sinh phòng học. 4 Tổng kết bài học: ( 4 phút). 5. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học (1 phút).: 6. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày tháng năm 2016 Người soạn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 13; Số tiết: 04 GIÁO ÁN Từ tiết 45 - 48 Chương 4. Quá trình chủ yếu khi cắt gọt kim loại Tên bài dạy: DAO TIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DAO A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau khi học song, học sinh biết được tên các loại dao tiện, ứng dụng của chúng. II. Kỹ năng: Học sinh hiểu được vai trò của các: mặt phẳng, cạnh cắt và góc của dao. III. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, an toàn lao động và có ý thức bảo vệ máy và giữ vệ sinh môi trương. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song học sinh có năng lực phát triển nghề nghiệp để phục vụ cuộc sống sau này. II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Máy, dụng cụ, phôi. III. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. 1. …/…/ 201.... Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Dao phải. 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) 3. Nội dung bài giảng: (165 phút).. Hoạt động của thầy và trò GV: Phát giáo cụ trực quan.. TG (phút) 30. Nội dung bài giảng 1. Cấu tạo dao tiện.. HS : Quan sát, nêu cấu tạo,vẽ hình. GV: Nêu công dụng của : đầu,thân Đầu dao. dao tiện. 2.. Phân. Thân dao loại. dao. tiện.. 20 Dao trái GV: Giới thiệu giáo cụ trực quan. - Nêu ứng dụng. Dao phải. 3. Các mặt của dao tiện. 25. GV: Giới thiệu giáo cụ trực quan..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Nêu vai trò của các mặt dao.. Măt thoát phoi Mặt sát chính 30. Mặt sát phụ. ∞. 4. Các góc cơ bản của dao tiện.. GV: Vẽ hình,giải thích bằng hình vẽ vai trò của các góc cơ bản.. õ. HS :Quan sát hình vẽ,tìm hiểu khi. (ỏ. các góc thay đổi, nêu ưu,nhược điểm GV: Tóm tắt nội dung phát biểu, hs ghi bài..   20 5. ứng dụng của các loại dao. - Dao đầu cong. - Dao vai. - Dao cắt.( rãng ngoài, trong) - Dao ren. (ren ngoài, trong) 15. - Dao đầu bằng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Dao trong.( tiện lỗ kín,thông) 6 .Phương pháp mài dao. Vai trò của dao tiện trong sản xuất, chất lượng sản phẩm.. 10 GV: Em hãy kể tên các loại dao. 7. An toàn lao động khi mài dao.. tiện mà em biết ? chúng thường. - Đá mài phải đảm bảo chất lượng.. được gia công trên các dạng sản. - Cầm dao phải chắc.. phẩm gì ?( phát vấn từng loại dao). - Lực mài vừa phải.. HS :Phát biểu ứng dụng từng loại. - Mài dao phải đúng yêu cầu kĩ thuật.. dao, ghi bài.. 15. - Phải đeo kính bảo hộ khi mài.. GV: Em hãy nêu mục đich của việc mài dao ?. IV. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.. HS : Phát biểu ý kiến dựa theo bài vừa học GV: Tóm lược nội dung trả lời HS : Ghi bài. GV: Em hãy nêu yêu cầu an toàn lao động khi mài dao tiện ? HS : Phát biểu GV: Tóm lược nội dung trả lời HS : Ghi bài IV. Tổng kết bài học: (5 phút ) Nắm vững các góc cơ bản của dao tiện. Sử dụng đúng mỗi loại dao cho từng công việc . Chuẩn bị đủ điều kiện an toàn khi mài dao..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> V . Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học: ( 5 phút ) 1 Tại sao phải khi gia công phải sử dụng đúng loại dao ? 2 Tại sao phải mài dao phù hợp với loại vật liệu được gia công ? VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày tháng năm 2016 Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 14; Số tiết: 03 Từ tiết 49 - 51. GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Tên bài dạy: NGUYÊN LÝ CẮT GỌT. A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau khi học song bài, học sinh: - Biết được về nguyên lý của cắt gọt - Hiểu quá trình tạo phoi. II. Kỹ năng: Học sinh hiểu về các lực sinh ra trong quá trình cắt gọt. III. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, an toàn lao động và có ý thức bảo vệ máy và giữ vệ sinh môi trương. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song học sinh có năng lực phát triển nghề nghiệp để phục vụ cuộc sống sau này. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án. - Giáo cụ trực quan. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. HS vắng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Có Lí do. Không lí do. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) 3. Nội dung bài giảng: (115 phút).. Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). Nội dung bài giảng .1. Quá trình tạo phoi .. GV: Vẽ hình,giải thíh hình vẽ.. 50. + Hiện tượng tạo phoi. Em hãy nêu các hiên tượng sinh ra khi tiến hành gia công? HS : Nêu các hiện tượng . GV: Tóm tắt nội dung trả lời HS :ghi bài GV: Em hãy nêu các dạng phoi. + Các dạng phoi tiện thường gặp .. tiện sau khi gia công ? HS : Kể tên một số loại phoi. GV: Tóm tắt , nêu ưu nhược điểm của các loại phoi khi gia công. GV: Khi gia công cắt gọt người. 30. 2. Chế độ cắt khi tiện.. thợ cần nắm vững các thông số kỹ. + t = chiều sâu cắt. thật nào ? Cần chú ýđiểm gì khi. t =( D - d) / 2. lựa chọn các thông số đó ? HS : Phát biểu GV: Tóm tắt nội dung trả lời. + s = Độ dịch chuyển của dao tiện sau 1 vòng quay. + v = Quãng đường xác định bởi một điểm trong một thời gian:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> v = ( II D n)/1000 v = m/ phút D = mm n = vòng/ phút 20. 3. Lực tác dụng vào dao tiện.. GV: Trong quá trình gia công cắt. Vật liệu gia công cản lại sự cắt gọt kl. gọt phát sinh lực nào tác dụng vào. và phát sinh lực tác dụng vào dao.. dao tiện ? HS : Thảo luận theo bàn, nêu ý kiến GV; Tóm tắt nội dung trả lời,vẽ hình minh hoạ HS : vẽ hình. GV: Em hãy nêu nguyên nhân cản. 30. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá. trở quá trình cắt gọt ?. trình cắt gọt.. HS : Thảo luận theo nhóm, nêu ý. + Chế độ cắt.. kiến trung. + Mài dao tiện.. GV: Kết luận hs ghi bài.. + Vật liệu gia công. + Chất lượng của máy . + Hiện tượng bám phoi. + Dung dịch làm mát. 15. IV. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.. IV. Tổng kết bài học: (5 phút). Dựa vào điều kiện hiện có : - Chọn chế độ cắt phù hợp. - Mài dao tiện hợp lý. V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:( 5 phút ) Xác định n = ? Gia công trụ trơn thép CT45 D = 40..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ......................... Đồng thau D = 40. VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian ). THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày tháng năm 2016 Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường. Số: 15; Số tiết: 01 Tiết 52. GIÁO ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT. A. Mục tiêu bài: I. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra. - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức và kĩ năng vận dụng để từ dó đổi mới phương pháp dạy cho phù hợp. II. Kỹ năng: Học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập để có kết quả học tập tốt hơn. III. Thái độ: Học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc và giữ vệ sinh môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song học sinh có năng lực phát triển tư duy tái hiện kiên thức để làm bài tốt. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án. - Đề kiểm tra. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. 1 2 3 4. …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201.... Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Nội dung bài kiểm tra: (40 phút). ĐỀ BÀI Câu hỏi (10 điểm): Em hãy cho biết các góc cơ bản của dao tiện, nêu ưu, nhược điểm của các góc đó thay đổi trong quá trình gia công ? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Góc sau α: là góc tạo bởi mặt phẳng cắt gọt và mặt sau chính của dao trong tiết diện chính, góc sau thường được chọn trong khỏang α = 40 ÷ 120, thép gió ta chọn α=60 ÷ 120 ; dao hợp kim cứng chọn α = 40 ÷ 120 góc sau của dao có tác dụng giảm ma sát giữa mặt sau với bề mặt đang gia công. Khi chọn góc sau cần phải chú ý tới điều kiện tản nhiệt, độ bền của mũi dao và giảm sự ma sát với bề mặt gia công. Khi gia công vật liệu dẻo cần chọn góc sau lớn. Khi gia công vật liệu giòn chọn góc sau nhỏ tăng độ bền của dao và tăng khả năng dẫn nhiệt. Góc sắc β: là góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt sau chính của dao Khi cắt vật liệu mềm góc sắc được chọn trong khỏang β = 400 ÷ 500 Kh cắt vật liệu dẻo góc sắc được chọn trong khỏang β = 550 ÷ 750 Khi cắt vật liệu giòn góc sắc được chọn trong khỏang β = 750 ÷ 850 Góc trước γ: là góc tạo bởi mặt trước của dao và mặt phẳng đáy thường chọn trong khỏang γ = 50 ÷ 400 Góc cắt δ: là góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt phẳng cắt gọt. β = 900 - α – γ δ = 900 - γ Ngòai ra còn có các góc theo hình chiếu bằng : + Góc nghiêng chính φ : là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy của dao. Góc nghiêng phụ φ1 : là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy của dao và theo chiều ngược với phương chạy dao. Các góc độ dao phụ thuộc vào vật liệu gia công Tùy thuộc vào hướng chạy dao ta phân biệt: + Dao tiện phải: chạy dao từ phải sang trái. + Dao tiện trái: chạy dao từ trái sang phải. 4. Củng cố (3 phút): - GV: Thu bài kiểm tra về nhà chấm. - Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút): - Về nhà học bài đọc và tìm hiểu về gia công lỗ trên máy tiện - Chuẩn bị buổi sau học chương 5 gia công lỗ. Ngày tháng năm 201 THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Số: 16 Số tiết: 04 Từ tiết 53 - 56. Mạc Bá Cường. GIÁO ÁN Gia công khoan trên máy tiện; Gia công lỗ bằng máy tiện. A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau khi học song bài, học sinh: - Biết được cấu tạo mũi khoan. - Biết được phương pháp khoan . II. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng điều chỉnh được bước tiến bằng tay khi khoan. III. Thái độ: Các em có thái độ học tập nghiêm túc, tiết kiệm vật liệu và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song các em định hướng được năng lực nghề nghiệp để làm bài tập tốt. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án. - Giáo cụ trực quan ( các loại khoan ). - Phôi. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. 1 2 3 4. …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201.... Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (1 phút). 2. Trả bài kiểm tra: ( 4 phút) 3. Nội dung bài: (170 phút). Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). GV: Giới thiệu giáo cụ trực quan.. 20. Nội dung bài giảng II. GIA CÔNG KHOAN. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu. 1. Cấu tạo mũi khoan. tạo của mũi khoan kim loại. - Khoan có 2 rãnh thoát phoi.. HS : Quan sát, nêu cấu tạo chung. - Khoan có nhiều rãnh thoát phoi. GV: Tóm tắt nội dung phát biểu, nêu tác dụng của các loại khoan. Hoạt động 2: Giới thiệu một số. 10. 2. Phương pháp khoan. 10. Các bước tiến hành gia công. phương pháp khoan GV: Vẽ hình. HS : Vẽ hình, đọc bản vẽ, nêu yêu cầu và các bước tiến hành gia công. GV: Nêu phương pháp gia công 1. Chuẩn bị : Máy,dụng cụ, phôi. 2. Gá phôi, dụng cụ. 3. Xén mặt đầu. 4. Mồi lỗ tâm ( mũi mồi tâm,dao tiện). 5. Thực hiện khoan lỗ ễ 6. ( Kiểm tra mũi, lỗ khoan ) Hoạt động 3: Nhận biết các. 10. Các dạng sai hỏng, cách khắc phục.. dạng sai hỏng và cách khắc. - Lỗ khoan rộng.. phục khi khoan trên máy tiện.. - Không đồng tâm..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GV: Em hãy nêu các dạng hỏng. - Phôi bị cháy.. hóc, cách khắc phục khi khoan lỗ?. - Gẫy mũi khoan.. HS : Thảo luận và nêu ý kiến sây. - Không đạt độ bóng.. dựng bài.. - Đường kính lỗ khoan không đều.. GV: Tổng kết lại nội dung phát. 20. biểu. III. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU. - Chuẩn bị dụng cụ, phôi - Gá dụng cụ,phôi. - Tiến hành gia công theo quy trình.. GV: Thị phạm trên máy.. 50. IV.. HƯỚNG. DẪN. THƯỜNG. HS : Tập trung quan sát quá trình. XUYÊN.. gia công khoan.. - Phương pháp gá phôi, dụng cụ.. + Phân nhóm hs theo máy.. - Mồi lỗ tâm.. Nhóm 1. - Kiểm tra lỗ khoan.. + Phát phôi, đụng cụ hs thực hành.. - Thực hiện bước tiến khoan bằng tay.. ( Thời gian 20 phút / học sinh ) GV: Quan sát quá trình thực hành. ( chú ý tốc độ(n), bước tiến(s). HS : Từng em vào máy hoàn thành bài tập . Nhóm 1 + Phát phôi, đụng cụ hs thực hành. ( Thời gian 20 phút / học sinh ) GV: Quan sát quá trình thực hành.. 30. ( chú ý tốc độ(n), bước tiến(s).. 10. V. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC.. HS : Từng em vào máy hoàn. 10. VI. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.. thành bài tập . Nhóm 3+4.Tương tự nhóm 1,2. GV: Thu bài và đánh giá kết quả. GV: Nhận xét, đánh giá trung quá trình luyện tập :ưu,nhược điểm. 4. Tổng kết bài học (4 phút): 5. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học (1 phút):.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 6. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: - Nội dung, - Phương pháp, - Thời gian. Ngày tháng năm 201 Người soạn. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Nguyễn Ngọc Thanh Mạc Bá Cường Số: 17 Số tiết: 04 GIÁO ÁN Từ tiết 57 - 60 Thực hành: Gia công lỗ bằng máy tiện A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau khi học song bài, học sinh: - Gá thành thạo phôi, dụng cụ. II. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng điều chỉnh được bước tiến bằng tay khi khoan. Điều chỉnh đúng kích thước chiều sâu. III. Thái độ: Các em có thái độ học tập nghiêm túc, tiết kiệm vật liệu và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song các em định hướng được năng lực nghề nghiệp để làm thực hành được tốt. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án. - Giáo cụ trực quan ( các loại khoan ). - Phôi. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (1 phút).. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: ( 9 phút) 1. Em hãy nêu các bước tiến hành khoan lỗ suốt ? 2. Em hãy nêu các sai hỏng thường gặp khi khoan lỗ ? 3. Nội dung bài: (160 phút). Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). Hoạt động 1: Vẽ và nghiên cứu. 60. I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU. 45. II.. Nội dung bài giảng. bản vẽ GV: Vẽ hình. HS : Vẽ hình, đọc bản vẽ, nêu các bước tiến hành gia công ? GV: Tóm tắt nội dung phát biểu, nêu các điểm cần chú ý khi khoan lỗ kín.. Hoạt động 2: Chia nhóm và hướng dẫn thực hành. HƯỚNG. DẪN. THƯỜNG. XUYÊN. GV: Chia nhóm, phát phôi, dụng cụ hs từng em thực hành.. - Gá phôi, dụng cụ.. Nhóm 1.. - Mồi lỗ tâm (hết lõi). GV: Quan sát quá trình thao tác của. - Lấy dấu chiều dài mũi khoan hoặc. học sinh.. ụ động.. HS : Từng em vào máy hoàn thành. - Chọn chế độ cắt hợp lý.. bài tập của mình.. - Phương pháp kiểm tra chiều sâu.. Nhóm 2. GV: Quan sát quá trình thao tác của học sinh. HS : Từng em vào máy hoàn thành bài tập của mình. Nhóm 3+4 . Tương tự nhóm 1,2.. 45. III. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GV: Thu bài tập và đánh giá kết quả luyện tập ( bằng điểm ).. 10. IV. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.. Nhận sét kết quả, nêu mặt được, hạn chế trong quá trình luyện tập. HS: - Thu dọn dụng cụ. - Vệ sinh máy. - Vệ sinh phòng học. 4. Tổng kết bài học (4 phút): 5. Hướng dẫn tự học (1 phút): 6. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: - Nội dung, - Phương pháp, - Thời gian. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày tháng năm 201 Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Số: 18 Số tiết: 04 Từ tiết 61 - 64. GIÁO ÁN Chương 6: GIA CÔNG ĐỊNH HÌNH Gia công định hình; Gia công ren. A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau khi học song bài, học sinh: - Biết các dạng mặt định hình được gia công trên máy tiện. - Hiểu được các phương pháp gia công côn. II. Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng điều chỉnh được góc côn. - Gia công được mặt côn bằng phương pháp xoay xiên bàn xe dao. III. Thái độ: Các em có thái độ học tập nghiêm túc, tiết kiệm vật liệu và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song các em định hướng được năng lực gia công côn và gia công ren. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án. - Giáo cụ trực quan (dao tiện, bản vẽ côn). - Phôi. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. 1 2 3 4. …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201... …/…/ 201.... Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Nội dung bài: (170 phút). Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). Hoạt động 1: Tìm hiểu khái. 20. I. KHÁI NIỆM MẶT ĐỊNH HÌNH.. 20. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG. Nội dung bài giảng. niệm về mặt định hình GV: Cho hs quan sát giáo cụ trực quan. HS : Quan sát và phát biểu nhận sét của mình. GV: Đưa ra kết luận và cho hs ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu các. CÔN TRÊN MÁY TIỆN.. phương pháp gia công Côn trên máy tiện. + Dùng dao lưỡi rộng.. GV:Giới thiệu tới hs các phương. + Kết hợp 2 chuyển động(dọc +. pháp gia công côn trên máy tiện,. ngang).. nêu ưu, nhược điểm của từng. + Xoay xiên bàn xe dao.. phương pháp.. + Đánh lệch Ụ động. + Bằng thanh thước côn.. Hoạt động 3: Nghiên cứu về phương pháp xoáy xiên trên bàn xe dao GV: Vẽ hình. HS : Vẽ hình vào vở, đọc bản vẽ và nêu các bước tiến hành gia công.. 30. III. PHƯƠNG PHÁP XOAY XIÊN BÀN XE DAO..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV: Nhận xét ý kiến phát biểu và nêu quy trình công nghệ. + Chuẩn bị: Máy, phôi, dụng cụ. + Gá dụng cụ, phôi ( l ≈ 40 ) + Xén mặt đầu. + Lấy dấu l = 35, gia công Ø 20. + Lấy dấu l = 25, gia công Ø 16. + Lấy dấu l = 6, gia công Ø 8. + Xoay xiên bàn xe dao góc = 10 . + Điều chỉnh cữ máy, tiến hành gia công côn (Kiểm tra góc côn). + Kiểm tra toàn bộ sản phẩm và tháo phôi. IV. SAI HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH Hoạt động 4: Tìm hiểu những. 10. sai hỏng thường gặp và cách. KHẮC. PHỤC. KHI. GIA. CÔNG CÔN. - Góc côn sai.. khắc phục.. - Phình tang trống,lõm.. GV: Em hãy nêu những sai hỏng. - Không đảm bảo kích thước.. thường gặp và cách khắc phục khi. - Không đạt độ bóng.. gia công côn ? HS: Thảo luận theo bàn và phát. V. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU. biểu. GV: Nhận xết nội dung phát biểu.. Các bước tiến hành theo quy trình. 20. HS: Ghi bài. GV: Thị phạm. HS: Tập trung theo dõi các bước tiến hành gia công.. VI.. HƯỚNG. DẪN. XUYÊN. GV: Phân máy cho từng nhóm.. 45. - Thao tác gá phôi, dụng cụ.. THƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Nhóm 1. - Chỉnh góc côn.. HS : Nhận dụng cụ, phôi vào máy. - Chỉnh cữ hãm bàn xe dao.. thực hành( Thời gian 30 phút/ hs ). - Thực hiện các bước tiện côn.. GV:Quan sát quá trình làm bài tập. - Phương pháp kiểm tra côn.. ,kịp thời chỉn sửa những sai phạm. Nhóm 2. HS : Nhận dụng cụ, phôi vào máy thực hành( Thời gian 30 phút/ hs ) GV:Quan sát quá trình làm bài tập ,kịp thời chỉn sửa những sai phạm. Nhóm 3+4 HS : Nhận dụng cụ, phôi vào máy thực hành( Thời gian 30 phút/ hs ) GV:Quan sát quá trình làm bài tập ,kịp thời chỉn sửa những sai phạm. VII. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC. GV: Thu bái tập sau khi hs hoàn thành, đánh giá kết quả = điểm.. Nhận xét bài tập cả lớp: 15. Mặt được, và hạn chế hoặc sai hỏng. Cho hs tiếp theo vào máy thực. cần khắc phục.. hành.. VIII. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.. HS:- Thu dọn dụng cụ. - Vệ sinh máy. - Vệ sinh phòng học. 4. Tổng kết bài học (4 phút): 5. Hướng dẫn tự học (1 phút): 6. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: - Nội dung, - Phương pháp,. 10.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Thời gian. Ngày tháng năm 2017 Người soạn. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Nguyễn Ngọc Thanh Mạc Bá Cường Số: 19 Số tiết: 02 GIÁO ÁN Từ tiết 65 - 66 Thực hành: GIA CÔNG ĐỊNH HÌNH A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau khi thực hành song bài, học sinh: - Làm các dạng mặt định hình được trên máy tiện. - Hiểu được các phương pháp gia công côn. II. Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng điều chỉnh được góc côn chuẩn xác. - Gia công được mặt côn bằng phương pháp xoay xiên bàn xe dao đúng góc độ. III. Thái độ: Các em có thái độ học tập nghiêm túc, tiết kiệm vật liệu và bảo vệ môi trường. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song các em định hướng được năng lực gia công côn và gia công ren. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án. - Giáo cụ trực quan (dao tiện, bản vẽ côn). - Phôi. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (1 phút).. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Nội dung bài: (85 phút). Hoạt động của thầy và trò. TG (phút). Hoạt động 1: Phân nhóm, dụng. 10. Nội dung bài giảng. cụ và hướng dẫn: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ; Giao dụng cụ, phôi vào máy Hoạt. động. 2:. Hướng. dẫn. I. HƯƠNG DẪN THƯỜNG XUYÊN.. thường xuyên - Kiểm tra, cho. - Thao tác gá phôi, dụng cụ.. điểm. - Chỉnh góc côn.. GV: Phân máy cho từng nhóm.. - Chỉnh cữ hãm bàn xe dao.. Nhóm 1; 3. 30. HS: Nhận dụng cụ, phôi vào máy. - Thực hiện các bước tiện côn. - Phương pháp kiểm tra côn.. thực hành( Thời gian 30 phút/ hs ) GV: Quan sát quá trình làm bài tập, kịp thời chỉn sửa những sai phạm. Nhóm 2; 4.. 30. HS: Nhận dụng cụ, phôi vào máy thực hành( Thời gian 30 phút/ hs ) GV: Quan sát quá trình làm bài tập, kịp thời chỉn sửa những sai phạm. GV: Thu bài tập sau khi hs hoàn thành, đánh giá kết quả. Cho hs tiếp theo vào máy thực hành. HS: Thu dọn dụng cụ. - Vệ sinh máy.. 10. VI. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC. Nhận xét bài tập cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Vệ sinh phòng học.. Mặt được, và hạn chế hoặc sai hỏng cần khắc phục. 5. VII. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.. 4. Tổng kết bài học (3 phút): 5. Hướng dẫn tự học (1 phút): Chuẩn bị ôn tập 6. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: - Nội dung, - Phương pháp, - Thời gian. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày tháng năm 2017 Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Số: 20 Số tiết: 02 Từ tiết 67 - 68. GIÁO ÁN - ÔN TẬP. A. Mục tiêu bài dạy: I. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề Tiện kim loại, có liên hệ với bản thân để định hướng. II. Kỹ năng: - Quy trình chung Nghề, yêu cầu kỹ thuật của Tiện kim loại và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp Tiện trên máy. - Quy trình tiện một số sản phẩm đơn giản. III. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song các em định hướng được năng lực nghề nghiệp để phục vụ cuộc sống sau này. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo án. - Hệ thống câu hỏi - Bài tập - Dụng cụ và phôi. C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: Kiểm danh (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Nội dung bài: (85 phút).. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TG Hoạt động của thầy và trò (phút) Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Phần lý thuyết 40 Ôn tập lý thuyết: 1. Hiện tượng ăn mòn kim loại. 2. Cấu tạo máy tiện. 3. Phương pháp sử dụng và bảo quản. 4. An toàn lao động khi sử dụng máy tiện. 5. Các góc cơ bản của dao tiện. 6. Các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình cắt gọt kim loại. Hoạt động 2: Phần thực 45 hành Ôn tập thực hành: 1. Quy trình công nghệ gia công trụ bậc. 2. Quy trình gia công côn. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hỏng hóc và cách khắc phục khi gia công trụ bậc. 4. Hiện tượng, nguyên nhân hỏng hóc và cách khắc phục khi gia công côn. 5. Trình bầy các bước gia công cắt rãnh, cắt đứt 4. Tổng kết ôn tập (3 phút): 5. Hướng dẫn tự học (1 phút): Chuẩn bị Kiểm tra 6. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: - Nội dung, - Phương pháp, - Thời gian. Ngày tháng năm 2017 THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Số: 21 Số tiết: 02 Từ tiết 69 - 70. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. A. Mục tiêu: I- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về môn Tiện kim loại. II- Kỹ năng: Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. III. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. IV. Định hướng phát triển năng lực: Sau khi học song các em định hướng được năng lực nghề nghiệp để phục vụ cuộc sống sau này. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Đề kiểm tra C. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp. Tại lớp. HS vắng Có Lí do Không lí do. Ghi chú. 1 …/…/ 201... 2 …/…/ 201... 3 …/…/ 201... 4 …/…/ 201... 5 …/…/ 201... 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Nội dung bài: (45 phút). ĐỀ BÀI Câu 1 (2điểm): Em hãy nêu những hiện tượng ăn mòn và bảo quản kim loại? Câu 2 (4 điểm): Em hãy nêu các góc cơ bản của dao tiện kim loại? Hãy vẽ lại và ghi ký hiệu các góc đó. Câu 3 (3 điểm): Em hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình cắt gọt kim loại. Câu 4 (1 điểm): Sau khi đã học song môn Tiện kim loại tại Trung tâm KTTH - HN DN Hải Dương, theo em nghề Tiện kim loại có phát triển không? vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Nội dung Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu những hiện tượng ăn mòn và bảo quản kim. Điểm. loại? 1. Hiện tượng:. 1. - Ăn mòn do ma sát - Ăn mòn do nhiệt độ cao - Ăn mòn do điện phân. 2. Bảo quản:. 1. - Cung cấp đầy đủ dầu mỡ - Lau chùi sạch sẽ sau khi bảo quản - Cất giữ vật tư nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát. - Sơn mạ một lớp bảo quản - Bọc sản phẩm kỹ tránh tiếp xúc với không khí ẩm ướt. Câu 2 (4 điểm): Em hãy nêu các góc cơ bản của dao tiện kim loại? Hãy vẽ lại và ghi ký hiệu các góc đó. Góc sau α: là góc tạo bởi mặt phẳng cắt gọt và mặt sau chính của dao trong. 0,5. tiết diện chính, góc sau của dao có tác dụng giảm ma sát giữa mặt sau với bề mặt đang gia công. Góc sắc β: là góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt sau chính của dao. 0,5. Góc trước γ: là góc tạo bởi mặt trước của dao và mặt phẳng đáy. 0,5. Góc cắtδ: là góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt phẳng cắt gọt.. 0,5. Hình vẽ:. 2 Câu 3 (3 điểm): Em hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình cắt gọt kim loại. + Chế độ cắt.. 0,5. + Mài dao tiện.. 0,5. + Vật liệu gia công.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Chất lượng của máy .. 0,5. + Hiện tượng bám phoi.. 0,5. + Dung dịch làm mát. Câu 4 (1 điểm): Sau khi đã học song môn Tiện kim loại tại Trung tâm. 0,5. KTTH - HN - DN Hải Dương, theo em nghề Tiện kim loại có đóng góp gì cho phát triển của đất nước? Sự phát triển công nghiệp đòi hỏi phải sản xuất, chế tạo nhiều máy móc thiết bị để làm ra những phương tiện sản xuất hiện đại hoặc chế tạo ra các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế quốc dân phát triển. Ngày nay, với sự phát triển của Điện tử và Công nghệ thông tin ngành Cơ khí nói chung và Tiện kim loại nói riêng đã thừa hưởng những thành tựu phát triển này để cho ra những sản phẩm chất lượng cao phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Do đó nghề Tiện kim loại đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội cũng như sự phát triển của đất nước. ĐỀ BÀI - BIỂU ĐIỂM THỰC HÀNH Đề số 01 Câu 1:(5 điểm) Em hãy tiện một trục trơn với kích thước như hình vẽ sau:. Ø12 50. Câu 2:(5 điểm) Em hãy tiện một trục bậc với kích thước như hình vẽ sau:. 1.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ø 12. 15. Ø 10. Ø8. 10. 5. Đề số 02. 12. Ø 6. Ø. Ø8. Ø 12. Ø 14. Câu 1:(5 điểm) Em hãy tiện định hình với kích thước như hình vẽ sau:. 6 Câu 2:(5 điểm) Em hãy đo và kiểm tra với25 kích thước như hình vẽ trên: 35 THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày tháng năm 2017 Người soạn. Nguyễn Ngọc Thanh. Mạc Bá Cường.

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×