Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 62 :
CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG
ĐỒNG BỘ MỘT PHA
I) Mục tiêu cần đạt:
Học sinh nắm được cấu tạo của động cơ không
đồng bộ một pha. Từ đó biết được cách hoạt
động của động co này.
II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS:
- GV: Mô hình động cơ không đồng bộ một pha.
- HS: Tìm hiểu Cấu tạo của động cơ điện không
đồng bộ một pha
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung ghi bảng
1)ổn định tổ
chức:
Kiểm tra sĩ
số
2)Kiểm tra
bài cũ:
HS:nghiên
* ) Động cơ không
Kết hợp
trong giờ
3)Bài mới:
GV dùng
hình vẽ sẵn ở
b
ảng phụ giới
thiệu cấu tạo
? So sánh sự
khác nhau
giữa Rôto
lồng sóc và
Rôto dây
quấn
cứu trả lời
câu hỏi của
GV
HS:Ghi bài
vào vở
HS : Trả lời
câu hỏi của
GV
đồng bộ một pha
gồm 3 bộ phận : Rô
to, xtato, vỏ và nắp
1 ) Stato( phần tĩnh)
a) Lõi thép : Do các
lá thép kĩ thuật điện
ghép lại với nhau,
phía trong có rãnh –
Mỗi dây quấn gồm
nhiều bối dây
b) Rô to dây quấn
- Loại này chỉ khác
rôto lồng sóc ở phần
dây quấn nối với
mạch điện bên ngoài
nhờ vành trượt và
chổi than
Loại tôto này phức
tạp nên ít gặp ở
động cơ không đồng
bộ 1 pha
*) Chú ý :
- Đa số động cơ điện
? Lõi thép có
tác dụng gì?
4) Củng cố :
Nhấn mạnh
nội dung
chính thông
qua mô hình
5) Hướng
dẫn về nhà :
Học bài và
liên hệ thực
tế
HS:nghiên
cứu trả lời
câu hỏi của
GV
có Stato ở phía
ngoài và Rôto ở phía
trong
- Đối với quạt trần
thì Xtato nằm phía
trong còn Rôto nằm
phía ngoài
- Lõi thép KTĐ dẫn
từ tốt dùng để tăng
từ trường
- Để giảm tổn hao
do dòng điện cảm
ứng chạy quẩn trong
lõi thép người ta cán
thép KTĐ thàng lá
mỏng có độ dày 0,3-
0,5 mm và giữa các
lá có cách điện