Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bai 22 Chieu doi do Thien do chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>*Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng phần phiên âm và </b>


dịch thơ của bài

<i>Ngắm trăng </i>

– Hồ Chí Minh. Cho



biết ý nghĩa bài thơ.



<b>*Đáp án: - Sgk/37</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHIẾU DỜI ĐƠ</b>



<b>(</b>

<i><b>Thiên đơ chiếu</b></i>

<b>)</b>



<b> Lí Cơng Uẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>1. Tác giả</b>


- Lí Cơng Uẩn (974 – 1028) tức
Lí Thái Tổ, hiệu Thuận Thiên.
- Quê ở lộ Bắc Giang


- Ơng là người thơng minh, nhân
ái, có chí lớn và lập được nhiều
chiến công.


- Khi Lê Ngọa Triều mất, ông
được tôn lên làm vua.



<b>Tiết 89: CHIẾU DỜI ĐƠ – Lí Cơng Uẩn</b>


<b>Em hãy nêu vài </b>
<b>nét về tiểu sử của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>1. Tác giả</b>


<b>2. Tác phẩm</b>


<b>a. Thể loại: Chiếu</b>


- <b>Hình thức</b>: viết bằng văn xuôi, văn biền ngẫu hoặc văn vần.
- <b>Nội dung</b>: thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao.


- <b>Mục đích</b>: vua dùng để ban bố mệnh lệnh.


<b>Tiết 89: CHIẾU DỜI ĐƠ – Lí Cơng Uẩn</b>
<b>Nêu những đặc </b>
<b>điểm về hình thức, </b>


<b>nội dung và mục </b>
<b>đích của thể loại </b>


<b>chiếu?</b>


<b>b. Hồn cảnh ra đời</b>


Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010) Lí
Cơng Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra


thành Đại La.


<b>Em hãy cho biết </b>
<b>hoàn cảnh ra đời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>1. Tác giả</b>


<b>2. Tác phẩm</b>


<b>a. Thể loại: Chiếu</b>


<b>b. Hồn cảnh ra đời</b>


<b>3. Đọc – chú thích</b>
<b>4. Bố cục</b>


<b>Tiết 89: CHIẾU DỜI ĐƠ – Lí Cơng Uẩn</b>


<b>Bài chiếu có thể </b>
<b>chia thành mấy </b>


<b>phần? Nêu nội dung </b>
<b>của từng phần.</b>


Gồm 3 phần


- <b>Phần 1</b>: Từ đầu -> “<i>không thể không dời đổi</i>”
-> Lý do dời đô.



- <b>Phần 2</b>: Tiếp theo -> “<i>đế vương muôn đời</i>”
- > Lý do chọn Đại La làm kinh đơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Lý do dời đơ</b>


<b>a. Lịch sử Trung Quốc</b>


<b>Tiết 89: CHIẾU DỜI ĐƠ – Lí Cơng Uẩn</b>


- Nhà Thương: 5 lần dời đô
- Nhà Chu: 3 lần dời đô


Mở đầu bài chiếu, theo
sử sách Trung Quốc, Lí
Cơng Uẩn nêu những
dẫn chứng các vua nào
từng dời đô?


Theo tác giả, chính việc
dời đơ đúng đắn, nhà
Thương và nhà Chu đạt
được kết quả gì?


Nhà Thương, nhà Chu
dời đơ theo quan niệm
nào? Mục đích gì?



Dẫn chứng và cách lập
luận của tác giả như thế
nào?


Mục đích: Mưu toan việc lớn, tính kế mn đời cho
con cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Lý do dời đơ</b>


<b>a. Lịch sử Trung Quốc</b>
<b>b. Tình hình nước ta</b>


<b>Tiết 89: CHIẾU DỜI ĐƠ – Lí Cơng Uẩn</b>


Lý lẽ và cảm xúc kết hợp làm tăng sức thuyết phục.


Theo Lí Cơng Uẩn, vì sao
kinh đơ Hoa Lư khơng


cịn phù hợp nữa? Ơng
nêu dẫn chứng gì?


Hậu quả của việc khơng
dời đơ, theo Lí Cơng


Uẩn là gì?



Những dẫn chứng và lý
lẽ Lí Cơng Uẩn đưa ra
mục đích cuối cùng là
gì?


Bàn về vấn đề này, cách
lập luận của tác giả như
thế nào?


- Dẫn chứng: hai nhà Đinh, Lê theo ý riêng của mình, khinh
thường ý trời.


- Hậu quả: triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ
hao tổn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Lý do dời đơ</b>


<b>a. Lịch sử Trung Quốc</b>
<b>b. Tình hình nước ta</b>


<b>2. Lý do chọn Đại La làm kinh đô</b>


<b>Tiết 89: </b>

<b>CHIẾU DỜI ĐƠ – </b>

<b>Lí Cơng Uẩn</b>


Thành Đại La có
những lợi thế gì để
chọn làm kinh đơ


của đất nước?


-<b> Về mặt lịch sử: </b>nơi xưa Cao Vương đóng đơ.


- <b>Về mặt địa lý: </b>trung tâm có sơng núi, đất rộng mà bằng, cao
mà thống.


- <b>Về mặt văn hóa, chính trị: </b>mảnh đất thịnh vượng, đầu mối
giao lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Lý do dời đơ</b>


<b>a. Lịch sử Trung Quốc</b>
<b>b. Tình hình nước ta</b>


<b>2. Lý do chọn Đại La làm kinh đô</b>
<b>3. Ban lệnh dời đô</b>


<b>Tiết 89: CHIẾU DỜI ĐƠ – Lí Cơng Uẩn</b>


<b>Tại sao khi kết thúc bài </b>


<b>chiếu, Lí Cơng Uẩn khơng ra </b>
<b>mệnh lệnh mà lại đặt câu </b>


<b>hỏi: “Các khanh nghĩ thế </b>
<b>nào?”. Cách kết thúc như </b>


<b>vậy có tác dụng gì?</b>


Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, dân chủ, thấu tình,
đạt lý.


<b>Qua việc quyết định </b>
<b>dời đơ, em nhận thấy </b>
<b>Lí Cơng Uẩn mong </b>


<b>muốn gì cho đất nước?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Đọc – tìm hiểu chú thích</b>
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Lý do dời đô</b>


<b>2. Lý do chọn Đại La làm kinh đô</b>
<b>3. Ban lệnh dời đô</b>


<b>III. Tổng kết</b>


<b>Tiết 89: CHIẾU DỜI ĐÔ – Lí Cơng Uẩn</b>


<i><b>Chiếu dời đơ thể </b></i>
<b>hiện nội dung gì?</b>


<b>1. Nội dung</b>


Phản ánh khát vọng độc lập tự cường của nhân dân Đại Việt đang
trên đà lớn mạnh.



<b>Cách lập luận của </b>
<b>tác giả trong Chiếu </b>
<i><b>dời đô như thế nào?</b></i>


<b>2. Nghệ thuật</b>


Kết cấu: Từ tiền đề Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều
Đinh, Lê Đi tới kết luận.


-<sub> Trình tự lập luận chặt chẽ, kết hợp hài hịa giữa lí và tình; giữa lí </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hà Nội ngày nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>SƠ ĐỒ LẬP LUẬN</b>



<b>Lý do dời đơ</b>


<b>Ý TƯỞNG DỜI ĐƠ</b>


<b>Về văn </b>
<b>hóa, chính </b>


<b>trị</b>
<b>Về vị trí </b>


<b>địa lý</b>


<b>Lý do chọn Đại La làm kinh đơ</b>



<b>Về lịch sử</b>


<b>Đại La thích hợp để định đơ</b>
<b>Hoa Lư khơng cịn phù hợp</b>


<b>Cơ sở thực </b>
<b>tiễn: nhà Đinh, </b>


<b>nhà Lê</b>
<b>Cơ sở lịch sử: </b>


<b>nhà Thương, </b>
<b>nhà Chu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>



<b>* Đối với tiết học này:</b>


- Học bài



- Làm phần luyện tập



- Sưu tầm một số tranh ảnh về Lí Cơng Uẩn và Hà


Nội.



<b>* Soạn bài tiếp theo: </b>

<i>Hịch tướng sĩ</i>



- Đọc trước nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chân


thành



cám ơn


Thầy cô





các em



Kính


chúc



một



mùa xuân


hạnh phúc,



</div>

<!--links-->

×