Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BAI 28 SINH 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày? *Biến đổi lí học: -Tuyến vị tiết dịch vị  hoà loãng thức ăn. -Các lớp cơ của dạ dày co bóp  đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị. *Biến đổi hoá học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.. Câu 2: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp? Prôtêin, gluxit, lipit..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Amilaza Đường mantôzơ (đường đôi). Tinh bột. Pepsin (Chuỗi dài nhiều aa). Muối khoáng. (Chuỗi ngắn 3-10 aa). Muối khoáng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. I/ RUỘT NON Xác định vị trí của ruột non trong hệ tiêu hóa?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 28 - BÀI 28: I/ RUỘT NON. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Tá tràng tiếp nhận dịch tiêu hóa nào ?. - Đoạn đầu của ruột non được gọi là gì? Lớp niêm mạc Cấu tạo thành ruôt có gì giống và khác so với dạ dày?. Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp màng bọc bên ngoài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. I/ RUỘT NON - Lớp niêm mạc ruột non có đặc điểm cấu tạo như thế nào? - Dịch tụy và dịch ruột có tác dụng gì?. Lớp niêm mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp màng bọc bên ngoài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. I/ RUỘT NON Kết luận: -Tá tràng là đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của dịch mật và dịch tụy đổ vào. - Thành ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn, lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. - Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết ra chất nhày..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. * Như vậy với những đặc điểm cấu tạo như thế của ruột non, em hãy đoán xem ở ruột non sẽ xảy ra những hoạt động tiêu hóa nào đối với thức ăn ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON - Khi không có kích thích của thức ăn: Dịch mật, dịch tụy, dịch ruột có tiết dịch hay không? - Khi có kích thích của thức ăn : Dịch mật, dịch tụy, dịch ruột có tiết dịch hay không?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. Cơ chế mà thức ăn từ dạ dày chuyển xuống được tá tràng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. - Khi môn vị mở thức ăn đi xuống tá tràng và tiếp tục đi xuống các phần tiếp theo của ruột là nhờ đâu? - Quan sát sơ đồ sau em hãy cho biết vai trò của dịch mật?. Dịch mật. Lipit. Các giọt lipit nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. Như vậy thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì đó là những hoạt động nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Kết luận: 1/ Biến đổi lý học: - Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn. - Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa. - Dịch mật phân cắt khối Lipit thành các giọt Lipit nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. - Ngoài sự biến đổi về mặt lý học, thức ăn có chịu sự biến đổi về mặt hóa học hay không? - Căn cứ vào đâu mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Glucozơ. Mantozơ. Tinh bột và đường đôi Amilaza. Mantaza. Prôtêin. Axit Amin. Peptit Pepsin. Tripsin Êripsin. Lipit Dịch mật. Axit Nuclêic. Các giọt lipit nhỏ Lipaza. Nuclêaza. Glixêrin. Axit béo. Các thành phần của Nuclêôtit. -- Qua đây ta cuối khẳng định điều gì về đổi sự mặt Cáccó chất dinh Sản phẩm cùng của sự biến thức ăncủa vềdưỡng mà các trong ruột non? cơ thể hấp thụ được. mặtEnzim hóa học là gì??.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Kết luận: 2/ Biến đổi hóa học: Tinh bột và đường đôi Prôtêin Lipit. Pepsin. Dịch mật. Axit Nuclêic. Amilaza. Mantôzơ Tripsin Êripsin. Peptit. Các giọt lipit nhỏ Nuclêaza. Lipaza. Mantaza. Glucôzơ. Axit Amin Glixêrin + Axit béo. Các thành phần của Nuclêôtit.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. Trong 2 quá trình biến đổi thức ăn trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. Vì sao thành ruột non không bị tiêu hóa bởi các Enzim có trong ruột ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì ? * Nếu thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa. * Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 28 - BÀI 28:. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. Nếu 1 người bị bệnh thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào? Môn vị sẽ thiếu tín hiệu đóng mở thức ăn xuống ruột non liên tục và nhanhhiệu quả hấp thu thấp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÂU HỎI – BÀI TẬP Câu1: Sản phẫm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là: a. Glucô. b. Axit amin c. Glixêrin d. Axit béo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu2: Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non ? a. Gluxit b. Prôtêin c.. Lipit.. d. Cả a, b, c..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là : a. axít béo và glixêrin b. Đường đơn, axit amin . c. Các vitamin, các muối khoáng. d. Cả a, b, c..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> H·y nèi c¸c ch÷ c¸i ë cét 2 víi c¸c sè ë cét 1 để được kết quả đúng ? N¬i BiÕn Đæi ( Cét 1). 1. Ở khoang miÖng 2. Ở d¹ dµy 3. Ở ruét non. ChÊt Đưîc BiÕn Đæi ( Cét 2) a .Pr«tªin b .Lipit c. Tinh bét chÝn d.Vitamin vµ muèi kho¸ng. KÕt Qu¶. 1/c 2/a 3 / a, b, c.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi SGK.Đọc em có biết trang 92 sgk. -Xem trước bài 29 - Tìm hiểu các bệnh về tiêu hóa..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×