Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.05 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 12/09/2017
<b>Tiết 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Mơ tả được một số đặc điểm chính của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ
nước và ion khoáng
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khống ở rễ.
- Trình bày được hai con đường hấp thụ nước và ion khoáng
- Kể tên được các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lơng hút và giải thích được
sự ảnh hưởng của mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và các ion khoáng.
<b>2. Kĩ năng</b>
<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
<b>-</b> Rèn kĩ năng trình bày ý kiến trước đám đơng.
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ
- Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa kiến thức
<b>3. Thái độ</b>
<b>-</b> Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.
<b>-</b> Có ý thức bảo vệ môi trường
<b>4. Năng lực hướng tới</b>
<b>- Năng lực chung</b>
Nhóm năng lực Năng lực thành phần
Năng lực tự học - HS biết xác định mục tiêu học tập của bài. Tự nghiên
cứu thông tin về các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến
lông hút.
- HS biết lập kế hoạch học tập.
Năng lực phát
hiện và giải quyết
vấn đề
Xác định được cơ quan hấp thu nước và ion khoáng chủ
yếu của cây là rễ
Năng lực tư duy Phát triển năng lực tư duy thông qua phân biệt được cơ
chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng.
Năng lực giao
tiếp hợp tác
Năng lực sử dụng
CNTT
HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh
ảnh qua mạng internet.
- Năng lực chuyên biệt
+ Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến
+ Năng lực cá thể: tự đưa ra những hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi
trường, tạo điều kiện cho cây hấp thụ nước và ion khoáng tốt nhất.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>
<b>-</b> Giáo án, sgk
<b>-</b> Bài giảng điện tử
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>
<b>-</b> Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập
<b>III.</b> <b>PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>-</b> Dạy học hợp tác
<b>-</b> Hỏi đáp kết hợp khai thác kênh hình
<b>-</b> Vấn đáp
<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động khởi động/tạo tình huống</b>
- GV yêu cầu HS rót 1 cốc nước, GV uống 1 ngụm và đặt vấn đề: Nước là một
phần tất yếu của sự sống. Nước có vai trị như thế nào đối với tế bào? Con người
và động vật có thể hấp thu nước qua con đường ăn, uống. Vậy thực vật hấp thu
nước qua con đường nào?
<b>2. Hướng dẫn hình thành kiến thức</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
- GV: Cơ thể thực vật bao gồm cơ quan
sinh dưỡng (rễ, thân, lá) và cơ quan sinh
sản (hoa, quả, hạt). Rễ có chức năng gì?
- HS trả lời: Rễ giúp cây bám vào giá thể
(đất, đá,…) và hấp thu nước, muối
khống.
- GV nhận xét: Cơ thể thực vật có thể
hấp thụ nước qua toàn bộ cơ thể, nhưng
cấu tạo hệ rễ phù hợp với chức năng như
thế nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sgk
và mơ tả cấu tạo bên ngồi của hệ rễ?
- HS trả lời: Cấu tạo rễ gồm: Rễ chính,
rễ bên, lơng hút, miền sinh trưởng kéo
dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền
lông hút phát triển.
- GV nhận xét.
<i><b>- </b></i>GV hỏi: <i>Cây trên cạn hấp thụ nước và</i>
<i>muối khoáng chủ yếu qua phần nào của</i>
<i>rễ? Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển</i>
<i>thích nghi với chức năng hấp thụ nước</i>
<i>và muối khoáng như thế nào? </i>
- HS trả lời:
+ Cây trên cạn hấp thụ nước và muối
khống chủ yếu qua miền lơng hút của
rễ.
+ Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng
liên tục hình thành nên số lượng khổng
lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt
tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được
nhiều nước và mối khoáng.
- GV nhận xét
- Cơ thể thực vật hấp thụ nước chủ yếu
qua miền lông hút của hệ rễ
- Sự phân nhánh của rễ và số lượng lớn
lơng hút → tổng diện tích và chiều dài
rễ rất lớn
- Lơng hút là tb biểu bì biến dạng, có
thành mỏng, tế bào chất đậm đặc, giàu
ti thể, khơng bào lớn (dự trữ khoáng,
tạo ra áp suất thẩm thấu hút nước vào
bên trong)
- Nước ln có xu hướng chảy từ cao
xuống thấp
GV hỏi: Rễ cây hấp thụ nước theo cơ
<i>chế nào?</i>
- HS trả lời
- GV nhận xét, làm rõ
- GV hỏi: Vì sao dịch của tế bào lông
<i>hút lại ưu trương so với dung dịch đất?</i>
<b>II. Cơ chế hấp thụ nước và ion</b>
<b>khoáng</b>
<b>1. Ở tế bào lông hút</b>
a. Hấp thụ nước
- HS trả lời: Dịch của tế bào lông hút ưu
trương so với dung dịch đất do:
+ Q trình thốt hơi nước ở lá hút nước
lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước
trong tế bào lông hút của rễ.
+ Hoạt động hô hấp mạnh của rễ tạo ra
các sản phẩm … làm tăng nồng độ dịch
bào.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1.b
sgk trang 8, cho biết điểm khác biệt cơ
- HS trả lời
- GV nhận xét, làm rõ
b. Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào
rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ
chế:
+ Thụ động: khuếch tán từ nơi nồng độ
ion cao (trong đất) đến nơi có nồng độ
ion thấp (tế bào lơng hút).
+ Chủ động: di chuyển ngược chiều
gradien nồng độ và cần tiêu tốn năng
lượng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 sgk
cho biết nước và các ion khống từ đất
<i>vào mạch gỗ của rễ theo những con</i>
<i>đường nào? </i>
- HS trả lời
- GV nhận xét.
<i><b>- </b></i>GV hỏi: Đai Caspari có vai trị gì?
<b>2. Ở mạch gỗ của rễ:</b>
- Theo 2 con đường:
+ Con đường qua thành tế bào - gian
bào: nhanh, không được chọn lọc.
+ Con đường qua chất nguyên sinh –
không bào: chậm, được chọn lọc.
-GV hỏi: Mơi trường có ảnh hưởng đến
<i>q trình hấp thụ nước và muối khoáng</i>
<i>của rễ cây như thế nào? Cho ví dụ? </i>
- HS trả lời
- GV nhận xét.
<b>III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi</b>
<b>trường đối với quá trình hấp thụ</b>
<b>nước và ion khoáng ở rễ cây.</b>
<i><b>- </b></i>GV cho học sinh thảo luận về ảnh
hưởng của rễ cây đến môi trường, ý
nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn.
- HS trả lời.
đất, ôxy, pH, đặc điểm lý hoá của đất,
độ thoáng của đất ...
+ Áp suất thẩm thấu của dịch đất: nếu
áp suất thẩm thấu của dịch đất cao hơn
áp suất thẩm thấu của dịch tế bào, rễ
không hút được nước và ion khoáng.
+ pH của đất: quá axit, q kiềm→
lơng hút chết.
+ Độ thống của đất: đất thiếu ơxi ảnh
hưởng đến q trình hơ hấp của rễ sẽ
ảnh hưởng đến áp suất rễ.
- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường:
Rễ tiết các chất làm thay đổi tính chất
lý hố của đất.
<b>3. Hoạt động luyện tập</b>
<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk trang 9 và trả lời các câu hỏi sau:
<b>Câu 1: Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?</b>
a/ Các lông hút ở rễ b/ Các mạch gỗ ở thân
c/ Lá cây d/ Cành cây
<b> Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:</b>
a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì
c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ.
<b> Câu 3: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào</b>
a/ hoạt động trao đổi chất b/ chênh lệch nồng độ ion
c/ cung cấp năng lượng d/ hoạt động thẩm thấu
<b> Câu 4: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:</b>
a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
c/ Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm nhỏ.
d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
<b>4. Hướng dẫn vận dụng và mở rộng</b>
<i>Trả lời: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dần từ ngoài </i>
vào.
<b>Câu 2: Tại sao khi bón phân quá liều lượng cây sẽ bị héo và chết?</b>
<i>Trả lời: Bón phân quá nhiều áp suất thẩm thấu của đất tăng, cây không lấy được </i>
nước, héo và chết.
<b>V.</b> <b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>
<b>1. Hướng dẫn học bài cũ</b>
<b>-</b> Học bài cũ
<b>-</b> Trả lời câu hỏi và bài tập sgk trang 9 vào vở bài tập.
<b>-</b> Tìm hiểu sự khác nhau trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy
sinh? Giải thích
<b>2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới</b>
<b>-</b> Đọc trước nội dung bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
<b>-</b> Tìm hiểu các nội dung sau:
+ Trong cây có những dòng vận chuyển vật chất nào?