SỞ GD – ĐT ĐIỆN BIÊN
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING
Bài 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên thực hiện: Phương Thu
Gmail:
Điện thoại: 0988 213 160
Đơn vị: Trường THPT Mường Chà – Mường Chà – Điện Biên
Tháng 1 năm 2015
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
B- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP)
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 18, BÀI 19, BÀI 20, BÀI 21
I. Khái niệm hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
III. Các hình thức hô hấp
1, Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2, Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3, Hô hấp bằng mang
4, Hô hấp bằng phổi
Câu 1: Đánh dấu vào ô cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
A)
Hô hấp là quá trình tiếp nhận oxi và cacbonic của cơ thể từ môi
trường sống và giải phóng năng lượng.
B)
Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài
vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các
hoạt động sống đồng thời thải cacbonic ra ngoài.
C)
Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như oxi và cacbonic để
tạo năng lượng cho các hoạt động sống
D)
Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường đảm bảo
cho cơ thể có đầy đủ oxi và cacbonic cung cấp cho các quá trình oxi
hóa các chất trong tế bào.
I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP
Hô hấp ở động vật
Hô hấp ngoài Hô hấp trong
Hô hấp ngoài : Trao đổi khí với môi trường bên ngoài
theo cơ chế khuếch tán, cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải
cacbonic từ hô hấp tế bào ra ngoài
Câu 2: Hoàn thành nội dung đoạn kiến thức sau bằng cách điền
vào chỗ trống
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho
tán từ tế bào máu ra ngoài.
từ môi trường ngoài khuếch
khuếch tán vào trong máu. Và
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Khái niệm: bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho oxi từ
môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào máu và
cacbonic khuếch tán từ tế bào máu ra ngoài
Đặc điểm:
-
Bề mặt rộng
-
Mỏng và ẩm ướt.
-
Có nhiều mạch máu và máu có nhiều sắc tố hô hấp.
-
Có sự lưu thông khí
Câu 3: Em hãy ghép nối đặc điểm bề mặt trao đổi khí với tác dụng
cho phù hợp
Đặc điểm Tác dụng
A.
Giúp oxi và cacbonic dễ dàng khuếch tán
qua
B.
Tạo sự chênh lệch nồng độ giữa oxi và
cacbonic
C.
Tăng diện tích tiếp xúc với môi trường.
D.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với môi
trường, sắc tố hô hấp giúp vận chuyển khí
C
Bề mặt rộng
A
Mỏng và ẩm ướt
D
Có nhiều mao mạch và máu có
nhiều sắc tố hô hấp
B
Có sự lưu thông khí
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Hình thức
hô hấp
Hô hấp qua
bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ
thống ống khí
Hô hấp bằng
phổi
Hô hấp bằng
mang
Đặc điểm( Hô hấp bằng cơ quan nào?
Chất khí trao đổi như thế nào)
Đại diện
Phiếu
học
tập số
1
Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 5
Câu 4: Ghép nối các nhóm động vật với các hình thức trao đổi khí
cho phù hợp
Hình thức trao đổi khí
Nhóm động vật
A.
1,2,3
B.
4,5,6
C.
7,8,9
D.
10,11,12
A
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
B
Trao đổi khí qua hệ thống ống khí
C
Trao đổi khí bằng mang
D
Trao đổi khí bằng phổi
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Phiếu học
tập số 1
1211
10
98
7
6
54
31 2
Đáp án phiếu học tập số 1
Đại diện:
-
Hô hấp qua bề mặt cơ thể: Động vật đơn bào và đa bào
bậc thấp.
-
Hô hấp bằng hệ thống ống khí: côn trùng(châu chấu, cào
cào, ).
-
Hô hấp bằng mang: cá, tôm,
-
Hô hấp bằng phổi: lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 5: Quan sát hình ghép nối cột nhóm động vật với đặc
điểm hô hấp cho phù hợp
Nhóm động vật
Đặc điểm hô hấp
A. Khí oxi và cacbonic khuếch
tán qua bề mặt tế bào
B. Khí oxi và cacbonic khuếch
tán qua bề mặt cơ thể
A
Động vật đơn bào
B
Động vật đa bào bậc
thấp
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Phiếu học
tập số 2
Đáp án phiếu học tập số 2
Đặc điểm:
-
Hô hấp qua bề mặt cơ thể:
+ Động vật đơn bào: Khí oxi và cacbonic khuếch tán qua
bề mặt tế bào.
+ Động vật đa bào bậc thấp: Khí oxi và cacbonic khuếch
tán qua bề mặt cơ thể
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp
với tế bào. Khí oxi và cacbonic được trao đổi qua hệ thống ống
khí. Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn ở phần bụng
của côn trùng có kích thước lớn.
Quan sát tranh và nêu đặc
điểm hệ thống ống khí ở côn
trùng
Phiếu học
tập số 3
Câu 6: Quan sát hình và điền vào chỗ trống
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Phiếu học
tập số 4
cung mang có các phiến mang có bề mặt
, trên các Mang cá có các
mao mạch máu mỏng chứa
3. Hô hấp bằng mang
Mang có các cung mang, trên các cung mang có các
phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch
máu . Khí oxi trong nước khuếch tán qua mang vào máu và
khí cacbonic khuếch tán từ máu qua mang vào nước
Dòng nước đi qua mang liên tục nhờ đóng mở của miệng,
nắp mang và diềm nắp mang. Dòng nước chảy bên ngoài
mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy trong mao mạch
làm tăng hiệu quả trao đổi khí
3. Hô hấp bằng mang
Phiếu học
tập số 5
Ở thú: phổi có
nhiều phế nang,
phế nang có bề
mặt mỏng và chứa
nhiều mao mạch
máu, sự thông khí
chủ yếu nhờ cơ hô
hấp làm thay đổi
lồng ngực
4. Hô hấp ở phổi
Câu 7: Quan sát hình và hoàn thành đoạn kiến thức sau
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
cacbonic được trao đổi qua bề mặt phế nang.
Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có
thở ra. Sự thông khí nhờ cơ hô hấp thay đổi
thể tích khoang bụng.
ống khí, Ở chim phổi có
oxi cả khi hít vào và không khí
Ở chim: phổi có nhiều ống khí, khí oxi và cacbonic được trao
đổi qua bề mặt phế nang. Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn
có không khí giàu oxi cả khi hít vào và thở ra. Sự thông khí nhờ cơ
hô hấp thay đổi thể tích khoang bụng
Ở lưỡng cư: sự thông khí nhờ sự nâng lên hạ xuống của
thềm miệng
CỦNG CỐ
- Từ kiến thức vừa học các em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi:
+ Khi giun đất được để lên mặt đất khô ráo.
+ Khi cá được đưa lên bờ, tách khỏi môi trường nước.
+ Con gà bị dìm xuống nước trong thời gian dài.
Kết quả
Giun đất, cá, gà sẽ chết vì không thể hô hấp được.
Câu 8: Hình thức trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn
trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú như thế nào?
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - click để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn trả lời sai - click để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
A)
Côn trùng trao đổi khí bằng hệ thống ống khí, cá trao đổi khí bằng mang,
lưỡng cư trao đổi khí bằng da và phổi, bò sát, chim, thú trao đổi khí bằng
phổi.
B)
Côn trùng trao đổi khí bằng da, cá trao đổi khí bằng mang, lưỡng cư, bò sát,
chim thú trao đổi khí bằng phổi
C)
Côn trùng trao đổi khí bằng phổi, cá trao đổi khí bằng mang, lưỡng cư trao
đổi khí bằng da, bò sát, chim, thú trao đổi khí bằng phổi