Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De thi HSG tinh Binh Dinh 20072008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.69 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH. --------------Đề chính thức. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT CẤP TỈNH, NĂM HỌC 2007 – 2008 ----------------------------. Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18 – 3 – 2008 ------------------------------------------------------------Câu 1: (2 điểm). Tính số gam NH4Cl cần lấy đề khi hòa tan vào 250 mL nước thì pH của dung dịch thu được bằng 5,00 (coi thể tích không thay đổi trong quá trình hòa tan). Biết rằng K (NH4+) = 10-9,2 Câu 2: (2 điểm). Người ta trộn CO với hơi H2O tại nhiệt độ 1000°K với tỉ lệ 1:1. Tính thành phần của hỗn hợp phản ứng lúc đạt đến cân bằng, biết rằng: 2H2O  2H2 + O2 có lg Kp1 = -20,113 2CO2  2CO + O2 có lg Kp2 = -20,4 Câu 3: (2 điểm). a) So sánh độ bền và tính axit của dãy: H2S, H2Se, H2Te b) Sắp xếp theo chiều tăng tính axit của dãy: HClO 4, HBrO4, HIO4 Câu 4: (2 điểm). Hợp chất A tác dụng với lượng dư magie khi đun nóng tạo nên hai chất một trong hai chất đó là B. Chất B tác dụng với axit clohidric giải phóng khí độc C.Khí C khi được đốt cháy tạo nên chất A ban đầu và nước. Hỏi các chất A, B và C là chất gì? Viết phương trình của các phản ứng hóa học. Câu 5: (2 điểm). Lấy một dung dịch sắt (II) clorua thêm dư dung dịch axit clohidric rồi thêm 0,5 gam một hỗn hợp muối mà người ta chỉ biết chứa kali nitrat và kali clorua. Một khí sẽ được giải phóng, làm khô và trong đktc chiếm 100 mL. a) Tính % khối lượng của hỗn hợp kali nitrat và kali clorua. b) Lượng tối thiểu của sắt cần hòa tan trong dư axit clohidric để thực hiện phản ứng là bao nhiêu? Câu 6: (2 điểm). Cho 76,72 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 4M, đun nóng nhẹ thu được 6,272 lít d 16 khi B gồm NO và N2O có B / H 2 và còn lại 7,28 gam chất rắn không tan và dung dịch C. Hòa tan chất rắn trong lượng dư dung dịch HCl thấy tan hết và giải phóng ra 2,912 lít khí H 2. Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. a) Hãy tính % theo khối lượng của hai chất trong hỗn hợp A.. b) Cô cạn cẩn thận dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan. c) Tính thể tích V của dung dịch đã dung. Câu 7: (2 điểm). Ba hợp chất A, B, C mạch hở có công thức phân tử tương ứng C 3H6O, C3H4O, C3H4O2 có các tính chất sau: (a) A, B không tác dụng với Na; khi hợp với H2 cùng tạo ra một sản phẩm như nhau. (b) B hợp H2 trong điều kiện thích hợp tạo ra A. (c) A có đồng phân A/, khi bị oxi hóa thì A/ tạo ra B. (d) C có đồng phân C/ cùng thuộc loại đơn chức như C. (e) Khi oxi hóa B thu được C/. Xác định công thức cấu tạo của A, A/, B, C/ và nhận biết chúng. Câu 8: (2 điểm). Hoàn thành các dãy chuyển hóa sau: HNO3 Br2 Zn a) CH2 = CHCH2OH   (A)    (B)   (C) 3  Al 2O  (D). b) CH3CH2CH2OH H 2O  HgSO    4 / H 2 SO4. 2  Br  (E). / C2 H 5OH  KOH    (F). 2  NaNH   (H). Br  C2 H5 (I). (K) 1. B2 H 6 2. H 2O3 / OH . Na2Cr2 O4 / H 2 SO4. SOCl2. CH 3OH / H .  (L)        (M)    (N)     (O) c) CH3 – CH = CH2      Câu 9: (2 điểm). Có hai chất A và B cùng công thức C6H10 và cùng làm mất màu nước brom. Chất A cho tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm 2,5-đibomhex-3-en. Chất B không tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 nhưng oxi hóa cho axit axetic và axit isobutiric. Xác định công thức cấu tạo của A và B. Câu 10: (2 điểm). Hợp chất A (chứa C, H, O) khi phản ứng hết với hết Na thu được số mol H 2 đúng bằng số mol A. Mặt khác khi cho 6,2 gam A tác dụng với HBr có đun nóng thì thu được 12,5 gam chất hữu cơ B và hiệu suất 100%. Trong phân tử B có chứa một nguyên tử oxi, một nguyên tử brom, còn lại là cacbon và hiđro. Xác định công thức cấu tạo của A,B. ---------------------HẾT--------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×