Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Tuan 14 Thuc hanh ve lua chon trat tu cac bo phan trong cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.TRẬT TỰ </b>

<b>a.Nếu đảo các bộ phận trong câu thì :</b>



<b>TRONG CÂU ĐƠN</b>



<b>1.Bài 1:</b>



- Bản thân câu : Không sai về ngữ pháp, ý nghĩa


Vì : “

<i>rất sắc và nhỏ</i>

” là thành phần đẳng lập, đồng



chức, cùng làm thành phần phụ cho danh từ

“con


<i>dao</i>



- Khi đặt trong đoạn văn : trật tự sắp xếp như vậy


không phù hợp với mục đích của hành động: đe


dọa, uy hiếp đối phương, cho nên cần đặt



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.Tác dụng của trật tự sắp xếp “

<i><b>nhỏ nhưng rất sắc</b></i>



- Dồn trọng tâm thông báo vào cụm từ “

<i>nhưng rất sắc</i>

” để


phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp bá Kiến của Chí


Phèo.



- Nếu đặt “

<i>nhỏ</i>

” ở cuối câu sẽ khơng phù hợp với mục


đích của hành động nói.



c.So sánh các cụm từ đó trong trường hợp :



Sự sắp xếp theo trật tự ngược lại là phù hợp.



Vì :Người nói nhằm thực hiện mục đích chế nhạo, phủ định


tác dụng của

<i><b>con dao</b></i>

.




=> Nhận xét:



- Lựa chọn trật tự cho bộ phận câu tùy thuộc vào tình


huống, ngữ cảnh giao tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.Bài 2:</b>


- Cách A: phù hợp, Vì: “ <i>rất thơng minh</i>” là trọng tâm thơng


báo, là luận cứ quan trọng để dẫn dắt đến kết luận ở câu sau.
- Cách B: không phù hợp với lập luận, không làm nổi bật trọng


tâm thông báo “ <i>rất thông minh</i>”


<b>3.Bài 3:</b>


Tác dụng của mỗi cách sắp xếp trật tự bộ phận câu.


a.Cụm từ “ <i>một đêm khuya</i>” ở đầu câu là phùy hợp .


Vì : Câu kể về việc bị bắt- nêu hồn cảnh thời gian.
Các câu sau là diễn biến sự kiện Mị bị bắt.


- Cụm từ “ <i>sáng hôm sau</i>”- ở đầu câu để nối tiếp thời gian sau


đó là diễn biến sự kiện.


b.Cụm từ “ <i>một buổi sáng tinh sương</i>” ở giữa câu là phù hợp.



Vì : Câu trước đặt vấn đề : Khơng ai biết người nào đẻ ra Chí
Phèo.


Câu sau nối tiếp làm đề tài –nêu chủ thể hành động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP.</b>



<b> 1.Bài 1:</b>



a.Vế in đậm đặt ở sau câu



Vì : - Vế chỉ nguyên nhân- đặt sau vế chính để vế


chính tiếp tục về

hắn

và tiếp tục triển khai ở các câu


sau .



b.Vế in đậm đặt ở sau câu.



Vì : Chính đặt trước-> chỉ sự nhượng bộ ( tuy).



<b> </b>

<b>2.Bài 2:</b>



- Các câu A, B, D đều nói về việc trong các thời kì


trước đây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III.KẾT LUẬN</b>



Khi sắp xếp các bộ phận trong câu cần chú ý :


-Trọng tâm thông báo



-Ý nghĩa cần nhấn mạnh




- Sự liên kết ý nghĩa với các câu đứng


trước và sau nó.



Suy nghĩ về cách viết câu của Nam Cao



</div>

<!--links-->

×