Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.61 KB, 5 trang )

Thực hành về lựa chọn trật tự
các bộ phận trong câu

A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp HS
Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong
việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản
2.Kỹ năng: Có kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói và viếtcâu văn trong mối quan
hệ với ngữ cảnh.
3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận
câu
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn,
- SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn
đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn
D.Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- GV hướng dẫn HS làm bài
tập1
HS chia 6 nhóm
+Nhóm1,2: trả lời ý a
+Nhóm3,4 trả lời ý b
+Nhóm5,6: trả lời ý c


- HS trao đổi thảo luận trả lời
bằng bảng phụ sau đó cử
người trình bày trước lớp
- GV chốt lại






I.Trật tự trong câu đơn
1.Bài tập 1
a.Sắp xếp như vậy không sai về ngữ pháp
và ý nghĩa vì “ rất sắc” và “ nhỏ” là các
thành phần đẳng lập, đồng chức: cùng làm
thành phần phụ cho danh từ “ con dao”
Nhưng đặt vào đoạn văn sẽ không phù hợp
với mục đích của hành động: Mục đích đe
doạ, uy hiếp đối phương
b.Nhằm mục đích dồn trọng tâm thông báo
vào từ “ rất sắc” phù hợp với mục đích đe
doạ, uy hiếp Bá Kiến của Chí Phèo
c.Trong tình huống này sự sắp xếp như thế
lại là phù hợp bởi mục đích phủ định tác
dụng của con dao đối với việc chặt cây to
*Hoạt động 2
- HS đọc bài tập, trả lời câu
hỏi
- GV phát vấn HS trả lời


*Hoạt động3
- HS đọc bài tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi
thảo luận trả lời câu hỏi cử
người trình bày trước lớp








*Hoạt động4
- HS chia 2 dãy
2.Bài tập2
Cách viết ( A) là phù hợp nhằm nhấn mạnh
vào sự thông minh
3.Bài tập 3
a.Đoạn văn kể về một sự kiện ( Mị bị bắt)
cho nên trước tiên là nêu hoàn cảnh thời
gian
Câu tiếp theo phần “ Sáng hôm sau” cần đặt
ở đầu câu để tiếp nối thời gian
b.Chủ thể hành động được nêu trước, phần
biểu thị thời gian đặt ở giữa bởi sự liên kết ý
các câu trước đó đều tập trung vào việc: ai là
người đẻ ra Chí Phèo
c.Về ngữ pháp đó không phải là thành phần
chính của câu nhưng nó biểu hiện phần tin

mới, trọng tâm thông báo.Điều quan trọng ở
câu này là thời gian Mị về làm dâu nên nó
được đặt ở cuối câu ( vị trí giành cho những
tin quan trọng)
II.Trật tự trong câu ghép
+Dãy1 trả lời ý a
+Dãy 2 trả lời ý b
- cử người trình bày trước lớp
- GV chuẩn kiến thức




- HS làm việc cá nhân, trình
bày trước lớp
- Gv gợi ý: để chọn được
phương án tối ưu ta phải xem
xét mối quan hệ của nó với
những câu trước và sau nó

4.Củng cố, dặn dò, hướng
dẫn
- GV chốt lại nội dung bài
học
- Gv hướng dẫn hs chuẩn bị
1.Bài tập1
a.Vế chỉ nguyên nhân cần đặt sau vế chính
vì vế chính tiếp theo câu trước đang nói về
hắn và vế phụ đứng sau liên kết với những
câu đi sau: cụ thể hoá cho một cái gì rất xa

xôi
b.Vế chỉ sự nhượng bộ đều là các vế phụ
xét về mặt cấu tạo ngữ pháp nhưng đối với
những trường hợp này cần đặt sau để bổ
sung một thông tin cần thiết
bối cảnh ngoài ngôn ngữ
2.Bài tập2
- Cần chọn phương án C





=> Việc sắp xếp đúng trật tự các bộ phận
trong câu không chỉ có tác dụng tu từ mà
tiết: “Bản tin”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy


còn có tác dụng về các phương diện khác:
phân bố thông tin cũ- mới; nhấn mạnh trọng
tâm thông báo; đảm bảo sự mạch lạc và liên
kết ý giữa các câu

×