Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an mam no 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.09 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề lớn: NGHỀ (Thêi gian thùc hiÖn: 5 tuần từ 09/11 Tờn chủ đề nhánh 5: Nghề Truyền Thống ( Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 07/12 đón trẻ - thể dục sáng. Tæ chøc c¸c Nội dung hoạt động. 1. §ãn trÎ: - Chơi tự do ở các góc. 2. ThÓ dôc s¸ng: - Hô Hấp 4 : Gà gáy - Tay 3: Đưa ra trước, gập khuỷu tay. - Bụng 2: Quay người sang hai bên. - Chân 2: Đứng một chân nâng cao, khụy gối. - Bật 2: Bật lùi phía sau.. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. - Nh»m t¹o mèi quan hÖ gi÷a c« vµ trÎ, c« vµ phô huynh. - TrÎ biÕt chµo c«, chµo bè mÑ vµ c¸c b¹n. - Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Phát triển kỹ năng nhập vai chơi cho trẻ.. - Phßng häc tho¸ng m¸t, gän gµng, s¹ch sÏ. - §å ch¬i ë c¸c gãc cho trÎ. - Đồ dùng , đồ chơi ở các góc.. - Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào giờ học. - Ph¸t triÓn thÓ lùc cho trÎ. - TrÎ yªu thÝch thích thể dục sỏng , tạo hứng thú cho trẻ đến trưêng. - BiÕt tËp các động tác thể dục theo cô.. - S©n trưêng s¹ch sÏ - Cô thuộc động t¸c thÓ dôc.. - Sæ theo dâi.. 3. §iÓm danh. - Trẻ biết “Dạ” khi cô gọi đến tªn vµ biÕt tªn c¸c b¹n trong líp.. 4. Xem tranh ảnh, trò chuyện cùng cô về nghề truyền thống ở địa phương.. - Theo dõi trẻ đến lớp. - Trẻ biết tên gọi, công việc, một số đồ dụng cụ và sản - Tranh ảnh về nghề nông nghiệp. phẩm của nghề. - Biết yêu quý, giữ gìn và tôn trọng nghề truyền thống ở địa phương.. 5. Dù b¸o thêi tiÕt trong ngµy. - TrÎ nhËn biÕt ®ưîc c¸c dÊu hiÖu thêi tiÕt trong ngµy. - Biết cách bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.. - B¶ng dù b¸o thêi tiÕt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NGHIỆP đến 11/12 năm 2015 Ở Địa Phương Số tuần thực hiện: 1 tuần đến ngày 11/12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm në để tạo cảm giác thoải mái , thân thiện giữa cô và trẻ. trao đổi với phụ huynh về tỡnh cảm của bộ đối với mọi người trong gia đình và công việc bé thích làm ở nhà. - Nh¾c trÎ chµo bè mÑ, chµo c« gi¸o, chµo c¸c b¹n. - Cho trẻ chơi tự do của các lớp. 2. Cô cho trẻ ra sân thể dục. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài hát “ Cô giáo miền xuôi” - Trọng động: C« tËp mÉu cho trÎ tËp theo: - Hô Hấp 4 : Gà gáy - Tay 3: Đưa ra trước, gập khuỷu tay. - Bụng 2: Quay người sang hai bên. - Chân 2: Đứng một chân nâng cao, khụy gối. - Bật 2: Bật lùi phía sau. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng và về hàng 3. Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào sæ ®iÓm danh. - Hái trÎ xem h«m nay líp m×nh v¾ng nh÷ng b¹n nµo. 4. Trò chuyện cùng trẻ. - Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ. + Trong tranh vẽ về những ai? + Các cô, bác đang làm gì? + Đây gọi là nghề gì? + Nghề nông nghiệp là làm những gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Chµo c« gi¸o,chµo bè mÑ. - Cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ khởi động vòng tròn. - TrÎ tËp cïng c« 4 lần x 4 nhịp. - Đi nhẹ nhàng - Trẻ dạ cô khi cô gọi đến tªn m×nh.. - Cô, bác nông dân - Đang gặt lúa, trồng rau - Nghề nông nghiệp - Cày, cấy, trồng rau... - Thóc, gạo, ngô, khoai....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nghề này tạo ra những sản phẩm gì? + Bố mẹ các con làm nghề gì? + Khi làm bố mẹ các con cần đến những dụng cụ gì? + Ngoài nghề nông ra các con còn biết ở địa phương còn nghề nào nữa không? - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề ở địa phương. 5. C« hái trÎ vÒ thêi tiÕt cña ngµy h«m nay n¾ng hay mưa. - Làm ruộng - Cày,cuốc, xẻng - Nghề mộc, trồng rừng. - Lắng nghe - TrÎ tr¶ lêi vµ chän kÝ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1.Hoạt động có chủ đích - Quan sát bầu trời, cây xanh xung quanh sân trường.. - Quan sát, trò chuyện về nghề nông - Quan sát, trò chuyện về làm mộc.. 2. Trò chơi vận động : - Trò chơi : Chuyền bóng - Trò chơi : Bịt mắt đá bóng, - Trò chơi giân gian: Kéo cư lừa xẻ, rồng rắn lên mây.. 3. Chơi tự do - Chơi theo ý thích. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. -Trẻ được thay đổi không - Mũ, nón cho trẻ đi dạo. khÝ sau giê häc. - Trẻ cảm nhận được thời - Địa điểm quan sát tiết trong ngày qua một - Tranh ảnh về một số nghề số dấu hiệu và cách giữ truyền thống ở địa phương: gìn, bảo vệ khi thời tiết Làm ruộng, làm mộc. thay đổi. - Biết ích lợi của cây xanh. - Trẻ biết tên gọi, công việc, sản của một số nghề nông - Biết tên gọi công việc và sản phẩm của nghề mộc - Phát triển ghi nhớ, quan sát và tư duy của trẻ. - Biết cách chơi và nắm - 2 quả bóng được cách chơi luật chơi - Khăn bịt mắt của trò chơi. - Rèn luyện sự khéo léo, phát triển toàn thân. - Rèn luyện vận động nhanh,phát triển vận động cho trẻ. - Phát triển kỹ năng định hướng trong không gian. - Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ. - Sân chơi sạch sẽ an toàn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chơi đồ chơi ngoài trời - Nhặt rác xung quanh sân trường. cho trẻ. - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đề chơi. - Thùng rác - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung.. HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Ổn định tổ chức - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Cô giới thiệu tên hoạt động ngoài trời . - Giáo dục trẻ khi đi quan sát phải giữ trật tự, đoàn kết. - Cho trẻ vừa đi vừa hát: “Lớn lên cháu lái máy cày” 2. Nội dung a) Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích * Quan sát bầu trời, cây xanh xung quanh sân trường. + Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? (trẻ 3,4 tuổi) + Các con thấy thời tiết thế nào nóng hay lạnh?(3,4 tuổi) + Trời nắng thì phải có gì? (4 tuổi) + Trời lạnh thì các con phải ăn mặc quần áo như thế nào? - Giáo dục trẻ ăn mặc quần áo phù hợp thời tiết. * Quan sát, trò chuyện qua tranh ảnh về nghề nông nhiệp. + Bố mẹ các con làm nghề gì?ở đâu? (3,4 tuổi) + Bức tranh vẽ về ghề gì? (3 tuổi) + Ai là người làm những công việc này? (4 tuổi) + Những nghề này các con có thường được nhìn thấy ở địa phương mình không? (4 tuổi) + Những nghề này tạo ra những sản phẩm gì? (4 tuổi) *Quan sát, trò chuyện về nghề mộc. + Tranh vẽ về ai? (3 tuổi) + Nghề mộc làm ra sản phẩm gì? (4 tuổi) + Nghề mộc có những đồ dùng gì? (4 tuổi) - giáo dục trẻ biết kính trọng người lao động và tôn trọng sản phẩm của một số nghề b)Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi , luật chơi. - Tến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi. c) Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, nhặt rác quanh sân . - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. 3. Kết thúc: Hỏi lại trẻ tên hoạt động vừa quan sát. - Giáo dục trẻ qua giờ hoạt động.. -Trẻ đi ra sân.. - Trong xanh, âm u.... - Lạnh - Ông mặt trời - Quần áo ấm - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem tranh - Làm ruộng - Nghề nông - Bác nông dân - Có ạ - Thóc, gạo, ngô koai sắn... - Chú thợ mộc - Bàn, nghế, tủ.... - Trẻ kể tên -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. -Trẻ chơi.. H. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> OẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai - Gia đình làm nông giỏi. - Cửa hàng bán gạo, ngô, khoai sắn, rau của quả. - Cửa hàng bán đồ nội thất gia đình. - Cửa hàng may mặc Góc nghÖ thuËt: - Tô màu tranh ảnh về các nghề truyền thống theo ý thích. - Nặn đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề truyền thống. - Nghe nhạc, hát múa về các bài hát trong chủ đề. - Chơi với các dụng cụ âm Gãc Sách -- Xem tranh truyện , kể chuyện, đọc thơ theo tranh về một số nghề: Dạy học, xây dựng, sản xuất, nghề truyền thống... - Làm sách, allbum về các nghề trong xã hội. Gãc x©y dùng: - Xây nông trại, hàng rào, bồn hoa, vườn rau.. - Hình thành cho trẻ một xã hội thu nhỏ. - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi - Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tô màu, nặn những đồ dùng,sản phẩm của nghề truyền thống. - Trẻ được nghe và hát múa các bài hát đã học gần gũi trong chủ đề. - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc. - Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ trang đầu đến trang cuối,từ trái qua phải -Rèn kỹ năng kể chuyện, đọc thơ theo tranh. Biết sử dụng một số kỹ năng để tạo thành một album hoàn chỉnh. -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi khác nhau một cách phong phú để thực hiện thành công ý định của mình.. Gãc thiên nhiên: - Chăm sóc cây xanh, làm đất gieo rau, trồng cây - Trẻ biết cách chăm sóc xanh cây xanh, biết công việc của người làm nghề nông. - Đồ dùng ở góc gia đình. - Gạo ngô, khoai, sắn, rau, củ, quả và giường tủ, bàn ghế ở góc bán hàng. - Vải vụn, quần áo. - Thước đo, kéo… - Tranh ảnh về các nghề. - Đất nặn cho trẻ. - Dụng cụ âm nhạc. - Chẩn bị lô tô các ngành nghề. - Sách, tranh ảnh có nội dung về các nghề khác nhau. -Vật liệu để xây: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa quả, rau và một số con vật. - Đồ dùng ở góc thiên nhiên. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. + Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cô treo những tranh ảnh về gì? Các con có biết chủ đề mình đang học có tên là gì không? Vậy giờ hoạt động góc ngày hôm nay chúng mình sẽ chơi theo chủ đề gì ? 2. Nội dung a)* Bước 1. Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi. - Cô cho trẻ tham quan và giới thiệu về các góc chơi. - Xung quanh lớp cô đã chuẩn bị những góc chơi nào ? - Nhiệm vụ của từng góc. + Con thÝch ch¬i ë gãc nµo? + Con sẽ chơi những gì ở góc đó? Con muốn chơi góc đó cïng víi b¹n nµo? Con sẽ phân vai gì cho bạn? - Bây giờ cô sẽ cho các con về góc chơi của mình. + Vậy khi về các góc chơi các con phải chơi như thế nào ? + Chơi xong các con sẽ làm gì? - Cho trẻ lên nhận thẻ và về góc chơi. b) Bước 2. Qu¸ tr×nh chơi: - Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý. Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác. Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. c) Bước 3 : Nhận xét, kết thúc giờ chơi - Cô đi nhận xét ở các góc và tập chung trẻ ở góc xây dựng nh»m kh¾c s©u Ên tưîng g©y c¶m xóc víi cuéc ch¬i: + Hôm nay các bạn ở góc xây dựng đã làm được gì? + Các bạn hãy giới thiệu về thành quả của mình nào? + Hôm nay các con chơi có vui không ? + Điều gì làm các con thấy vui nhất trong ngày hôm nay? + Con thấy bạn nào nhập vai tốt nhất trong cuộc chơi ngày hôm nay? 3.Củng cố: Hôm nay các con đã được chơi theo chủ đề gì Nội dung hoạt động. - Cả lớp đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Gặt lúa, trồng rau, trồng rừng, làm mộc - Nghề truyền thống. - Trẻ đi tham quan - Trẻ trả lời - Góc sách, góc nghệ thuật.. - Chơi đoàn kết - Cất đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ về góc và chơi. - Xây được nông trại - Trẻ giới thiệu - Có ạ - Trẻ trả lời - Bạn Thương, Cường… - Nghề truyền thống Tæ chøc c¸c. Mục đích - yêu cầu. ChuÈn bÞ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG ĂN. HOẠT ĐỘNG NGỦ. - Trước giờ ăn: + Hướng dẫn kê bàn, xếp ghế. + Vệ sinh cá nhân của cô và trẻ. - Tổ chức giờ ăn trưa:Giới thiệu tên món ăn và dinh dưỡng trong bữa ăn. - Sau khi ăn: Sắp xếp bàn ghế đúng nơi quy định, và vệ sinh sau khi ăn. - Sắp xếp bàn ghế hợp lí,có lối đi dễ ràng. -Trẻ nhớ và ngồi đúng chỗ quy định. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn -Trẻ biết tên và chất dinh dưỡng của một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày. - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Rèn luyện thói quen văn minh trong ăn uống, biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, không làm rơi cơm và thức ăn. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa ăn. - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn. - Bàn, ghế đủ cho trẻ - Bát, thìa Cơm, canh, thức ăn mặt - Đĩa đựng cơm rơi, khăn ướt - khăn mặt, bàn trải đánh răng, kem đánh răng….. -Trước khi trẻ ngủ:Sắp xếp chỗ ngủ hợp lí,yên tĩnh, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. +Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. -Trong khi trẻ ngủ: Cô quan sát, bao quát lớp, kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ. -Sau khi trẻ thức dậy: Nhắc trẻ cất cất gối, xếp chăn, chiếu, cho trẻ đi vệ sinh.. -Chỗ phải ngủ yên tĩnh, đảm bảo an toàn cho trẻ. -Trẻ biết đi về sinh trước khi ngủ.. - Phản ngủ, chiếu, gối…. - Tạo nên sự cân bằng cho hệ thần kinh sau nửa ngày hoạt động - Trẻ ngủ ngon giấc, không làm ồn mất trật tự. -Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy.. Hoạt động Híng dÉn cña gi¸o viªn. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ cùng kê bàn, ghế và chuẩn bị khăn lau tay, khăn lau mặt và đĩa đựng cơm rơi vãi chia đều ra các bàn. - Cho trẻ xếp hàng vào rửa tay bàng xà phòng theo đúng quy trình. Khi rửa tay xong ra lau mặt -> Cô bao quát và hướng dẫn trẻ, trẻ lau mặt xong cô cho trẻ về bàn. -Cô đầu tóc gọn gàng, đeo găng tay, khẩu trang giới thiệu tên món ăn và chất dinh dưỡng trong bữa ăn, và chia cơm. -Cô giáo dục thói quen văn minh trong ăn uống + Cho trẻ mời cô và các bạn sau đó ăn, cô nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi và không nói chuyện xúc cơm sang bát của bạn. *Trong khi ăn: Cô bao quát và cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất.(Đối với những trẻ biếng ăn cô cần quan tâm trẻ nhiều hơn) * Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ xếp ghế gọn gàng, cho trẻ đánh răng, lau miệng, uống nước, vệ sinh vào giường ngủ trưa.. * Trước khi trẻ ngủ - Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lí, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn, nhắc trẻ đi vệ sinh. - Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ”. -Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ đi vào giấc ngủ. * Trong khi trẻ ngủ: Trẻ ngủ cô thức trông trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô quan sát xử lý tình huống kịp thời *Sau khi ngủ dậy: -Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, chiếu. -Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát “Cái mũi ” - Sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ vào ăn bữa phụ chiều.. Nội dung hoạt động. - Trẻ kê bàn và chuẩn bị khăn lau đia cơm rơi cùng cô - Trẻ thực hiện - Trẻ ngồi - Trẻ nghe - Trẻ mời và ăn - Trẻ thực hiện. - Trẻ cùng cô kể phản, giải chiếu, xếp gối. -Trẻ nằm và đọc -Trẻ ngủ -Trẻ thực hiện - Trẻ vận động -Trẻ ngồi vào bàn ăn.. Mục đích - yêu cầu. TỔ CHỨC CÁC ChuÈn bÞ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều. 2 Tăng cường tiếng Việt cho trẻ. Hoạt động Chiều. 3.Trò chơi: Bóng tròn to, rồng rắn lên mây, nu na nu nống.. 4.Chơi tự do ở các góc.. 5.Hát, đọc thơ, kể chuyện và cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề mới .( Thứ 6) 6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày.. VỆ SINH_ TRẢ TRẺ. 7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần ( Thứ 6). -Vệ sinh cá nhận cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về. -DÆn dß trÎ khi ra vÒ ph¶i chµo c«, vÒ nhµ chµo «ng bµ cha mÑ. -Dặn trẻ đi đúng phần đường quy định: Đi bên phải đường. - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau giờ ngủ trưa. - Trẻ phát âm chính xác các từ trong bài học - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển kỹ năng vận dộng cho trẻ. -Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi, biết cách chơi. -Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, trẻ được tự do chơi ở những góc mà mình thích -Rèn và củng cố kĩ năng nhập vai chơi của trẻ. -Trẻ được trải nghiệp về chủ đề sắp tới mà trẻ sẽ học. - Trẻ biết ngoan thì được cắm thẻ bé ngoan, chưa ngoan không được cắm thẻ. -Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề. - Phát triển năng khiếu, tính mạnh dạn, tự tin. - Biết tự nhận xét mình và nhận xét các bạn.. -Chuẩn bị nhạc - Tranh ảnh minh họa cho các từ. -Đồ chơi ở góc.. -Một số tranh ảnh, chuyện tranh về chủ đề mới -Cờ, bé ngoan -Dụng cụ âm nhạc.. -Trẻ được vệ sinh sạch trước -Nước, khăn khi ra về rửa mặt. - Rèn cho trẻ thói quen nề nếp trước khi ra về. -Phát triển tình cảm kỹ năngxã hội của trẻ -Trẻ biết đi đúng phần đường giành cho người đi bộ.. Hoạt động Híng dÉn cña gi¸o viªn Hoạt động của trẻ 1.Cô cùng trẻ tập bài vận động: Chú công nhân, cháu - Trẻ cùng cô vận động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> yêu cô thợ dệt. + Cho trẻ ăn quà chiều 2. Dạy tiếng việt các từ: Nghề mộc, nghề gỗ, thước, Kim, chỉ, khâu, Vải, len, sợi, Kéo, đan, may ...... 3.Trò chơi: Bóng tròn to, rồng rắn lên mây, nu na nu nống. - Cô gợi ý để trẻ nhớ lại tên của trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi. 4. Chơi tự do ở các góc. - Trong lớp có rất nhiều góc chơi, bây giờ ai thích chơi ở góc chơi nào các con chọn thẻ và về góc chơi theo ý thích.Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Chơi song thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. 5. Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe và cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề mới .(Thứ 6) - Cho trẻ xem tranh ảnh minh họa những bài thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề mới. - Trò chuyện cùng trẻ. 6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày. - Cho trẻ tự nhận xét về mình và các bạn xem trong ngày có những bạn nào ngoan và chưa ngoan, nếu ngoan được cắm cờ ngoan, chưa ngoan không được cắm cờ. 7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần (Thứ 6) - Cho trẻ biểu diễn lại các bài hát trong chủ đề. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan và phát bé ngoan cho những cháu đã ngoan.. - Trẻ phát âm các từ trong hoạt động. - Trẻ nhắc lại tên trò chơi - Trẻ chơi - Trẻ lấy thẻ và về góc chơi. - Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện cùng cô. - Trẻ nhận xét và cắm thẻ ngoan. - Trẻ biểu diễn - Trẻ đọc. - Cho trẻ tự rửa mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ra về. - Trẻ vệ sinh cá nhân - Chải đầu, buộc tóc cho trẻ gọn gàng trước khi về. - Nhắc trẻ khi về chào cô, chào các bạn, về đến nhà chào - Chào cô, chào các bạn ông bà, bố mẹ, anh chị. - Nhắc trẻ khi đi về phải đi đường phía bên phải, không - Vâng ạ. nô đùa chạy nhảy trên đường. - Ngồi trên xe của bố mẹ phải ngồi ngay ngắn. Thø 2 ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VẬN ĐỘNG: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi:Chuyền bóng I- môc ĐÍCH – YÊU CẦU 1. KiÕn thøc + Trẻ 3 tuổi - Trẻ nhớ tên vận động "Bò thấp chui qua cổng". - Trẻ bò được bằng bàn tay cẳng chân qua 2 cổng - Biết chơi trò chơi cùng cô và các bạn + Trẻ 4 tuổi - Trẻ nhớ tên vận động "Bò thấp chui qua cổng". - Trẻ bò được bằng bàn tay cẳng chân qua 3 cổng - Trẻ nắm được cách "Bò thấp chui qua cổng". - Biết chơi trò chơi đúng luật 2. KÜ n¨ng + Trẻ 3 tuổi - Trẻ có kỹ năng bò thấp chui qua 2 cổng không chạm vào cổng - Ph¸t triÓn sù khÐo lÐo, kh¶ n¨ng nhanh nhẹn + Trẻ 4 tuổi - Có kỹ năng tập đúng bài tập "Bò thấp chui qua cổng": Bò bằng hai bàn tay, hai cẳng chân và chui qua cổng - Phát triển cơ chân, cơ tay, tố chất vận động nhanh nhẹn khéo léo qua bài tập và qua trũ chơi. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có tinh thân tập thể,kỉ luật trong luyện tập. - Hăng hái đoàn kết tham gia tích cực cùng các bạn. iI. ChuÈn bÞ: 1. §å dïng cho cô và trẻ. + Đồ dùng của cô : - Xắc xô, trang phục , giày, cổng thể dục + Đồ dùng của trẻ: -Vạch chuẩn ,bóng nhỏ 2. §Þa ®iÓm: - Ngoài sân sạch sẽ III- tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. 1. Ổn định – Gây hứng thú - Cho trẻ ra sân xếp hàng và trò chuyện về chủ đề. + Bố mẹ các con làm nghề gì? (Trẻ 3,4 tuổi) + Sản phẩm của nghề làm ruộng là gì? (Trẻ 4 tuổi) - Nghề làm ruộng là nghề truyền thống ở địa phương cũng rất quan trọng với đời sống con người. + Ngoài nghề làm ruộng là nghề truyền thống ra thì các con còn biết nghề nào nữa? (Trẻ 4 tuổi). Hoạt động của trẻ. - Làm ruộng - Thóc, gạo - Lắng nghe - Nghề trồng rừng, trông rau, nghề mộc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn nghề truyền thống ở địa phương. 2. Giới thiệu bài: - Để sau này chúng mình lớn lên làm những nghề mà chúng mình yêu thích thì ngay hôm nay chúng mình sẽ rèn luyện sức khỏe nhé và hôm nay chúng mình chúng mình cùng tập bài thể dục "Bò thấp chui qua cổng" - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. 3. Hướng dẫn thực hiện. a) Hoạt động 1 : Khởi động - Cho trẻ khởi động theo bài: Cụ giỏo miền xuụi - KÕt hîp c¸c tư thế: + Đi thường + §i b»ng mòi bµn ch©n . + §i b»ng gãt ch©n . + §i khom lưng . + Chạy chậm-chạy nhanh về hàng. Trẻ đứng thành 3 hàng c¸ch nhau mét s¶i tay. b) Hoạt động 2: Trọng động (1) Bµi tËp ph¸t triÓn chung: - Bây giờ cô và chúng mình cùng tập thể dục nhé. + Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao + Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên +Chân: Đưa một chân đưa lên trước, khuỵu gối. + Bật: Bật tại chỗ - Cho trẻ về hai hàng ngang và quay mặt vào nhau. (2) Vận động cơ bản: - Tiếp theo là đến bài vận động cơ bản: "Bò thấp chui qua cổng" - B©y giê c¸c con xem c« lµm mÉu nhÐ + C« lµm mÉu lÇn 1 : kh«ng ph©n tÝch. + Cô tập mẫu lần 2: và phân tích động tác:Từ đầu hàng cụ đi đến vạch chuẩn tư thế chuẩn bị hai lòng bàn tay và hai đầu gối áp sát sàn, khi có hiệu lệnh bò thì cô bò thẳng về phía trước đầu không cúi, bò bằng chân nọ tay kia bò và chui qua các cổng sao cho không chạm vào cổng, không làm đổ cổng. sau đó đứng lên và về cuối hàng đứng. ( chú y trẻ 3 tuổi bò qua 2 công, 4 tuổi bò qua 3 cổng) + Cô tập mẫu lần 3 : Nhấn mạnh ý chính - Chúng mình vừa nhìn thấy cô thực hiện động tác gì? - Chúng mình có muốn thực hiện động tác này giống cô không? - Sau khi bò xong thì các con sẽ làm gì?. - Lắng nghe. - Trẻ đi khởi động cùng cô. - Trẻ xếp hàng.. - Trẻ tập cùng cô - Mỗi động tác tập 4 lần x4 nhịp - Trẻ xếp hàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Quan sát và lắng nghe. - Bò thấp chui qua cổng - Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Cho trÎ tËp mÉu: Cho 2 trÎ lªn tËp mÉu. C« söa sai cho - Đi về cuối hàng trÎ nÕu trÎ tËp sai. + TiÕn hµnh cho c¶ líp tËp: - Trẻ 3 tuổi một hàng, 4 tuổi một hàng - Trẻ thực hiện - Lần 1: Lần lượt cho 2 trẻ đầu hàng lên tập ( Sửa sai) - Lần 2 : Lần lượt 4 trẻ lên tập ( Sửa sai cho trẻ ) - Lần 3 : Cho 2 độ tuổi cùng thi đua + Cho trẻ 3 tuổi xếp thành hai đội chơi, 4 tuổi hai đội chơi + Cñng cè: Cho trÎ nh¾c l¹i tªn bµi. - Cho 1- 2 trẻ tập khá tập lại. (4 tuổi) *Trò chơi vận động: Chuyền búng - Trong buổi tập ngày hôm nay cô thấy các con đều rất cố - Trẻ nhắc lại tên bài học gắng luyện tập bây giờ cô mời các con cùng tham gia vào và tập lại một trò chơi có tên “ Chuyền bóng” - Cô nhắc lại cách chơi: Cô chia làm hai đội chơi (đội 3 - Trẻ lắng nghe tuổi và đội 4 tuổi) xếp thành hai hàng cô phát bóng cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng cầm bóng bằng hai tay đưa bóng về phía sau bạn phía sau cầm bóng bằng hai tay và đưa bóng cho bạn phía sau cứ như vậy cho đến hết, đội - Lắng nghe cô phổ biến nào chuyền được nhiều bóng là đội chiến thắng, thời gian cách chơi và luật chơi là một bản nhạc - Luật chơi: Nếu trong khi chuyền bóng bị làm rơi bóng thì phải chuyền bóng lại từ bạn đầu tiên - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i . - Tæ chøc cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn. - NhËn xÐt sau khi ch¬i . - Trẻ chơi c) Hoạt động 3: Håi tÜnh - Cho trÎ làm động tác chim bay ®i l¹i nhÑ nhµng 2 -3 vßng. 4.Củng cố giáo dục. + Hôm nay các con được học bài vận động cơ bản có tên - Trẻ đi nhẹ nhàng là gì ? + Các con được chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ năng luyện tập thể dục thể thao để có cơ thể - Bò thấp chui qua cổng khỏe mạnh. - Chuyền bóng 5. Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe -NhËn xÐt – tuyªn dương. Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lý do: ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…): …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ..…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….... ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Thø 3 ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2015. Hoạt động chính : Mụi trường xung quanh TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động bổ trợ: Trũ chơi : Ai nhanh hơn Câu đố trong chủ đề I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. 1. KiÕn thøc:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Trẻ 3 tuổi - Dạy trẻ biết tên một số nghề truyền thống ở địa phương và lợi ích của các nghề với đời sống con người, biết tên trò chơi +Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết tên, công việc, sản phẩm của một số nghề truyền thống ở địa phương. - Trẻ nhận biết sự khác nhau của một số nghề 2. Kỹ n¨ng: +Trẻ 3 tuổi - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc - Rèn kỹ năng ghi nhớ, phản xạ nhanh nhẹn khi chơi +Trẻ 3 tuổi - Rèn kỹ năng nhận biết nghề, nhận xét so sánh với các nghề với nhau - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phản xạ nhanh nhẹn khi chơi 3. Gi¸o dôc: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng những người nông dân lao động vất vả . - Biết ích lợi của nghề truyền thông với địa phương mình. II. ChuÈn bÞ: 1.§å dïng cho giáo viên và trẻ + Đồ dùng cho cô - Tranh ảnh về nghề nông, nghề trồng rừng, nghề thợ mộc + Đồ dùng cho trẻ: Lô tô về sản phẩm của các nghề. 2. §Þa ®iÓm: - Trong líp häc III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. 1.Ổn định – Gây hứng thú - Lớp đọc thơ “ Bác nông dân” + Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? (3 tuổi) + Bác nông dân làm nghề gì vậy con? (4 tuổi) + Vậy nhà bạn nào làm ruộng nữa nào? (3,4 tuổi) + Nghề làm ruộng có phải là nghề truyền thống ở địa phương mình không? (4 tuổi) - Giáo dục trẻ: Nghề làm ruộng là một trong những nghề truyền thống ở địa phương những người làm nghề này cũng chính là bố mẹ các con vì vậy chúng mình phải biết yêu quý và kính trọng nhé. 2. Giới thiệu bài - Các con ơi! ở địa phương thì có rất nhiều nghề khác nhau, hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về những nghề truyền thống của địa phương mình các con nhé! 3. Hướng dẫn thực hiện. a) Hoạt động 1: Quan sát và trò chuyện về nghề truyền thống ở địa phương.. Hoạt động của trẻ. - Cả lớp đọc - Bác nông dân - Làm ruộng - Trẻ kể - Phải ạ - Lắng nghe. - Lăng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Nghề nông - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố: “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai mà quản công” + Bài đồng dao nói về nghề gì?( 3 tuổi) + Nghề làm ruộng cần đến những dụng cụ gì? (4 tuổi) + Thế nghề làm ruộng làm ra sản phẩm gì? (4 tuổi) + Sản phẩm đó có ích lợi gì cho con người?(3 ,4 tuổi) + (3,4 tuổi) Bố mẹ các con làm nghề gì? Có làm ruộng không? + (3,4 tuổi) Các con thấy công việc của bố mẹ làm có vất vả không? + Vậy các con sẽ làm gì để bố mẹ mình đỡ vất vả? (3 tuổi) =>Cô tóm ý: Nghề làm ruộng hay còn gọi là nghề nông là một trong những nghề truyền thống ở địa phương tuy rất vất vả nhưng lại rất có ích vì nghề này làm ra hạt tóc hạt gạo gạo để nuôi sống con người. + Các con nhìn xem đây là gì? (3 tuổi) + Các loại rau, củ quả này là sản phẩm của nghề gì?(3 tuổi) + Ai đã làm ra những sản phẩm này?(3,4 tuổi) + Bố mẹ các con có trồng những loại rau, củ, quả nay không? (3 tuổi) + Để làm ra những sản phẩm này bố mẹ các con đã cần đến những dụng cụ gì?(4 tuổi) + Những sản phẩm này có ích lợi gì?(3,4 tuổi) =>Cô chốt: Tất cả đây đều là sản phẩm của nghề nông là nghề truyền thống của địa phương cũn rất có ích cho đời sống của con người. * Nghề trồng rừng. - Cho trẻ quan sát đồi rừng. + Đây là gì?(3 tuổi) + Ai là người đã trồng nên những đồi rừng này?(3 tuổi) + Có bố mẹ bạn nào làm nghề trồng rừng không?(3,4 tuổi) + Trồng rừng để làm gì?(4 tuổi) + Muốn trồng được rừng thì phải cần đến những đồ dùng dụng cụ gì? (4 tuổi) + Nghề trồng rừng có vất vả không? =>Cô chốt: Nghề trồng rừng cũng là nghề truyền thống ở địa phương mình, trồng rừng để lấy gỗ, để bán lấy tiền. - Trẻ lắng nghe. - Nghề làm ruộng - Máy cày, bừa,cuốc..... - Gạo, ngô, khoai, sắn.... - Nuôi sống con người. - Có ạ. - Phải ngoan. - Lắng nghe. - Rau, củ, quả - Nghề nông - Bác nông dân - Có ạ - Cuốc, cào… - Nuôi sống con người - Lắng nghe. - Trẻ quan sát - Đồi keo - Bác nông dân - Có ạ - Để lấy gỗ bán - Dao, dựa, máy cắt cỏ, cuốc.. - Có ạ - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trang trải cho cuộc sống tuy cũng rất vất vả nhưng cũng rất quan trọng với đời sống con người. * Nghề thợ mộc: - Cô dùng thủ thuật đua bức tranh ra thợ mộc ra. + Bức tranh vẽ về ai? (3 tuổi) + Chú thợ mộc đang làm gì? (3 tuổi) + Chú thợ mộc cần có những đồ dùng gì? (4 tuổi) + Chú thợ mộc làm ra dụng cụ gì? + Bạn nào có thể kể tên một số sản phẩm của nghề mộc nào? (4 tuổi) + Để làm ra bàn ghế, tủ ..... thì cần có gì? (3tuổi) + Cái bàn, nghế , tủ, giường ...dùng để làm gì? (3,4 tuổi) => Cô chốt: Đây là một nghề phổ biến ở địa phương chúng ta, nghề này làm ra rất hiều sản phẩm phục vụ cho đời sống chúng ta chính vì vậy mà chúng ta biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình chúng mình. b) Hoạt động 2: so sánh: - Cho trẻ so sánh nghề nông với nghề thợ mộc: - Nghề nông với nghề mộc có điểm gì giống nhau: Đều là nghề gần giũ quen thuộc ở địa phương - Khác nhau: Nghề nông làm ra thóc, gạo, ....còn nghề mộc làm ra đồ dùng trong gia đình c) Hoạt động 3: Mở rộng + Ngoài nghề truyền thống ở địa phương thì các con còn biết trong xã hội có những nghề nào nữa? - Ngoài những nghề truyền thống ở địa phương mình thì trong xã hội còn rất nhiều nghề khác nữa tất cả các nghề đều rất quan trọng đối với đời sống của con người. d) Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, đội 3 tuổi và đội 4 tuổi, đội 3 tuổi đi trên đường hẹp lên tìm sản phẩm của nghề nông gắn lên bảng, đội 4 tuổi lên tìm đồ dùng dụng cụ nghề trồng rừng và nghề thợ mộc gắn lên bảng, thời gian một bản nhạc đội nào tìm được nhiều và chính xác là đội thắng cuộc - Luật chơi: Mỗi một lần lên lấy chỉ được lấy một sản phẩm - Cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả chơi. 4. Củng cố giáo dục - Các con vừa trò chuyện về nghề gì? (3,4 tuổi). - Chú thợ mộc - Đang làm cửa - Cưa, bào, dao - Làm ra bàn ghế, tủ..... - Trẻ kể tên - Gỗ - Để dùng trong gia đình - Lắng nghe. - Trẻ 4 tuoir soa sánh. - Nghề bộ đội, nghề xây dựng, nghề may, mộc…. - Lắng nghe. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Chơi trò chơi gì? (3 tuổi) - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và giữ gìn nghề truyền thống ở địa phương. 5. Nhận xét tuyên dương -Nhận xét- tuyên dương. - Nghề truyền thống - Ai nhanh hơn - Lắng nghe. Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lý do: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Tình hình chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…): …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ..…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ...................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: - VĂN HỌC: ĐỒNG DAO "RỀNH RỀNH RÀNG RÀNG" Hoạt động bổ trợ : Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ Hát bài "Cháu yêu cô chú công nhân" I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ 3 tuổi: - Trẻ hiểu nội dung bài đồng dao, biết tên bài đồng dao.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết đọc bài đồng dao cùng cô và các bạn. Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao - Trẻ biết đọc bài đồng dao theo nhiều hình thức khác nhau - Trẻ biết cách chơi và tham gia chơi cùng bạn. 2. Kỹ năng: Trẻ 3 tuổi: - Trẻ có kỹ năng đọc bài đồng dao cùng cô và các bạn - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết đọc diễn cảm bài đồng dao, thể hiện được tình cảm khi đọc. - Rèn cho trẻ cách trả lời câu có đầy đủ thành phần - Phát triển vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng những người lao động ở các nghề khác nhau - Trẻ biết yêu thích các bài đồng dao, ca dao của Việt Nam II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùngcho giáo viên và trẻ: - Các dụng cụ âm nhạc - Một số trang phục lễ hội - Đàn 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức hoạt động trong lớp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1.Ổn định tổ chức lớp - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” + Bài hát nói về nghề gì không? (3 tuổi) + Nghề này làm ra sản phẩm gì? (4 tuổi) + Ngoài ra chúng mình còn biết nghề gì nữa? (4 tuổi) - Có một bài đồng dao núi về công việc rất hay và rất vất vả, các bạn hãy cùng nghe xem đó là việc gì nhé! 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô và các con cùng học bài đồng dao "Rềng rềng ràng ràng" 3. Hướng dẫn thực hiện: a) Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm bài đồng dao - Cô lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ. + Bài đồng dao nói về công việc mà bạn đã giúp bà. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - TrÎ h¸t - Thợ xây, thợ may - Nhà, quần áo - Bác sỹ, công an, cô giáo..... - L¾ng nghe.. - DÖt v¶i - RÒnh rÒnh rµng rµng - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đấy, đó là việc gì hả các con? + Cô vừa đọc bài đồng dao gì? Cho trẻ nhắc lại, sửa sai từ “rềnh rềnh” cho trẻ (3 tuổi) + Cô đọc bài đồng dao lần 2: Kết hợp với dụng cụ âm nhạc. b) Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc bài đồng dao: - Vậy chúng mình có muốn giúp bà dệt vải không? Mời các bạn đọc bài đồng dao cùng cô nào - Dạy trẻ đọc diễn cảm bài đồng dao: bài đồng dao có nhịp điệu 2 – 2 nên khi đọc các bạn chú ý đọc ngắt nhịp ở câu thứ hai, hai câu sau hơi lên giọng để câu ca được hay hơn + Cho trẻ đọc cùng cô - Cho trẻ đọc theo hình thức lớp - Trẻ đọc theo nhóm: Nhóm 4 tuổi đọc trước, nhóm 3 tuổi đọc sau. ( cô sửa sai cho trẻ) - Gọi cá nhân trẻ lên thực hiện (3,4 tuổi) - Cho trẻ đọc theo hình thức đối nhau giữa hai đội: (đội 3 và 4 tuổi). Một đội nam và một đội nữ, đứng đối diện nhau, mỗi đội đọc một câu đến hết bài, đội nào đọc nhầm, đọc vấp là thua cuộc - Bài đồng dao rất hay, các bạn có thể nghĩ ra các động tác vận động minh hoạ để bài đồng dao được hay hơn + Con sẽ vận động minh hoạ bài đồng dao như thế nào? (4 tuổi) + Cho trẻ được đọc và vận động minh hoạ bài đồng dao theo các cách khác nhau và sử dụng các nhạc cụ để thể hiện theo hình thức: - Nhóm các bạn mắc áo tứ thân (3 tuổi) - Các bạn mặc trang phục trống cơm (4 tuổi) - Các bạn tìm, đôi cho mình đọc và vận động theo ý thích của trẻ (3,4 tuổi) - Mời trẻ đọc bài đồng dao và vận động cùng cô theo đội hình vòng tròn (4 tuổi) - Bài đồng dao rất hay, các nhạc sĩ đã phổ nhạc cho bài đồng dao đấy, các con hãy lắng nghe nhạc của bài đồng dao nhé ( Cho trẻ ngồi nghe nhạc) - Các con thấy nhạc bài đồng dao như thê nào? Các bạn có muốn hát bài đồng dao cùng các ca sĩ không nào?. - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ đọc cả lớp - Trẻ đọc theo nhóm - Cá nhân trẻ đọc - Trẻ thi đua. - Gâ ph¸ch tre, x¾c x«,… - Đọc vận động cùng các dụng cô - Thùc hiÖn. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe... - Rất hay - Có ạ - Trẻ hát. - Lắng nghe - Trẻ kể tên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài đồng dao - Trẻ chơi c) Hoạt động 3: Trò chơi dân gian - Bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng” là thể loại thơ có vần thuộc kho tàng dân gian Việt Nam. Trong - Lắng nghe kho tàng dân gian Việt Nam không chỉ có đồng dao, ca dao mà còn có các trò chơi dân gian nữa đấy - Rềnh rềnh ràng ràng + Con biết trò chơi dân gian gì? - Cho trẻ tìm bạn chơi trò chơi dân gian: - Chú ý lắng nhghe + Kéo cưa lừa xẻ ( Trẻ 3 tuổi chơi cùng với trẻ 4 tuổi) - Cô bao quát trẻ chơi, chơi cùng trẻ - Trẻ vẽ - Nhận xét, tuyên dương trẻ 4. Củng cố giáo dục : - Hôm nay chúng ta học bài đồng dao gì? Qua bài đồng dao này, cô mong rằng các bạn sẽ ngoan hơn và chăm chỉ hơn trong việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ mình nhé 5. Nhận xét tuyên dương: - Kết thúc cho trẻ vẽ dụng cụ một số nghề Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): .................................................................................................................................... ...... Lý do: ………………………………………………………………………………….. Tình hình chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…): …………………………………………………………………………………………. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2015. Hoạt động chính: Tạo hình NẶN NHỮNG CHIẾC BÁNH KHÁC NHAU (ý thích) Hoạt động bổ trợ: Bài hát trong chủ đề I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. 1. Kiến thức: + Trẻ 3 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng như lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt để nặn những chiếc bánh khác nhau. + Trẻ 4 tuổi - Trẻ sử dụng được những kỹ năng lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt để nặn được những chiếc bánh theo ý thích của mình, biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. - Qua hoạt động tạo hình , trẻ tìm hiểu thêm một nghề trong xã hội , đó là nghề làm bánh. 2. Kỹ năng: + Trẻ 3 tuổi - Luyện kỹ năng, bóp đất, lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt ,để tạo thành các loại bánh khác nhau. - Rèn kỹ năng khéo léo, tỉ mỉ. + Trẻ 4 tuổi - Luyện kỹ năng, chia đất, bóp đất, lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt ,để tạo thành các loại bánh khác nhau. - Rèn kỹ năng khéo léo, tỉ mỉ. - Phát triển khả năng tư duy ghi nhớ có chủ đích của trẻ. 3. Thái Độ. - Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm do mình tạo ra. - Trẻ yêu quý, biết ơn ,kính trọng, những người lao dộng. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho cô và cho trẻ + Đồ dùng cho cô - Cửa hàng bánh nhà bạn búp bê + Đồ dùng cho trẻ - Đất nặn cho trẻ, khăn lau, bảng con, giá trưng bày sản phẩm. 2. Địa điểm: -Trong lớp học III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Ổn định – Gây hứng thú - Các con ơi, các con lại đây với cô nào. + Cô Lan hỏi hàng ngày các con học ở đâu? (3 tuổi) + Ai xây lên trường lớp nhỉ? (4 tuổi) + Thế các con được cô giáo dạy những gì? (3 tuổi) + Thế cho cô hỏi hàng ngày các con được ăn những món gì? (3,4 tuổi) + Vậy cơm rau là sản phẩm của nghề gì nào? (4 tuổi) + Thế cơm do đâu mà có? (4 tuổi) - Giáo dục trẻ: Đúng rồi cơm được nấu từ gạo đấy các cô bác nông dân rất vất vả mới làm ra những hạt thóc, hạt gạo vì vậy chúng mình cần phải biết yêu quý trân. HOẠT ĐỘNG TRẺ. - Trẻ ngôi xung quanh cô - Ở trường - Chú công nhân - Hát, múa... - Cơm, rau, thịt... - Nghề sản xuất - Gạo nấu thành - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> trọng nhé.Khi ăn cơm phải ăn hết xuất không được làm rơi vãi cơm các con nhớ chưa. 2. Giới thiệu bài - Các con ạ! hạt gạo không chỉ nấu thành cơm mà còn làm ra nhiều loại bánh nữa đấy, các con có muốn tự tay mình làm ra những chiếc bánh thật là đẹp không? -Vậy ngày hôm nay cô sẽ cho chúng mình “ Nặn những chiếc bánh khác nhau nhé” 3. Hướng dẫn thực hiện a) Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu - Các con ơi! Hôm nay nhà bạn búp bê mới khai trương một cửa hàng bán các loại bánh ngọt hình tròn rất là đẹp chúng mình có muốn đi tham quan học hỏi không? - Cho trẻ vừa đi vừa hát. + Cửa hàng nhà bạn búp bê có bán những loại bánh gì? * Quan sát bánh trưng + Đây là bánh gì? (3 tuổi) + Bánh trưng có màu gì?(3 tuổi) + Có dạng gì?(4 tuổi) + Bạn búp bê đã làm thế nào để tạo ra được chiếc bánh trưng này nhỉ? (4 tuổi) => Làm mềm đất và nặn thành hình vuông * Quan sát bánh giầy + Thế còn đây là bánh gì? (3 tuổi) + Bánh giầy có màu gì? (3 tuổi) + Có dạng gì? (4 tuổi) + Bạn búp bê đã sử dụng những kỹ năng gì để tạo ra chiếc bánh giầy? (4 tuổi) => Để nặn được bánh này chúng mình phải làm mềm đất xoay tròn sau đó ấn dẹt. * Quan sát một số loại bánh khác: + Còn bánh nào có dạng tròn nữa? (4 tuổi) + Các loại bánh này có màu gì? (3 tuổi) + Ngoài những chiếc bánh dạng tròn, vuông ra còn có loại bánh dạng gì nữa? (3,4 tuổi) + Đây là bánh gì? (3 tuổi) + Bánh tày có màu gì? (3 tuổi) + Để tạo ra được chiếc bánh tày dài như thế này thì bạn búp bê sử dụng đến kỹ năng gì? (4 tuổi) - Vậy là nhà bạn búp bê đã bán rất nhiều các loại. - Lắng nghe. - Có ạ - Trẻ vừa đi vừa hát - Bánh trưng, tày, bánh ngọt, dán... - Bánh trưng - Màu xanh - Dạng hình vuông - Nhào mềm bột, nặn thành hình vuông - Bánh giầy màu trắng - Màu trắng - Dạng tròn - Xoạy tròn, ấn dẹt. - Bánh ngọt, bánh dán...... - dạng dài - Bánh tày - Màu xanh - Lăn dọc - Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bánh khác nhau, các con thấy bạn búp bê có giỏi không? - vâng ạ - Bây giờ đến lượt các con trổ tài của mình nhé chúng mình đi về và cùng nặn những chiếc bánh thật đẹp giống bạn búp bê nhé. b)Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Tham quan cửa hàng bánh * Hỏi ý tưởng của trẻ - Bánh dán, bánh trưng.. + Vậy là các con vừa được đi đâu về? (3 tuổi) - Lăn tròn, lăn dài, ấn dẹt + Con thích nặn bánh gì? (3,4 tuổi) - Hình tròn, vuông... + Để nặn được con phải làm như thế nào?(4 tuổi) - Lăn tròn, lăn dài.... + Con định nặn bánh có hình gì? (3 tuổi) - Trẻ mô phỏng + Con sẽ sử dụng những kỹ năng gì để nặn?(4 tuổi) - Cho trẻ mô phỏng trên không. - Trẻ thực hiện * Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ, giúp trẻ hoàn thành ý - Lắng nghe tưởng. - Để làm được nhữmg chiếc bánh thì các con phải làm mềm dẻo đất và sử dụng các kỹ năng đã học để làm . Khi xong các con lại trang trí cho chiếc bánh thêm xinh xắn. - Trẻ mang bài lên trưng bày. c) Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. - Trẻ trả lời - Cho trẻ mang bài của mình lên trưng bày. - Trẻ giới thiệu bài vẽ của + Con thích những chiếc bánh của bạn nào? (3,4 tuổi) mình + Vì sao con lại thích ? (4 tuổi) - Lắng nghe - Cho 1-2 trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình. - Cô chọn 1-2 bài đẹp để phân tích . - Cô chọn 1-2 bài chưa hoàn chỉnh phân tích, động - Nặn những chiếc bánh khác viên cháu cố gắng ở giờ học sau. nhau 4. Củng cố giáo dục. - Lắng nghe + Hôm nay các con được làm gì? (3,4 tuổi) + Nhận xét –Tuyên dương. - Giáo dục trẻ: Vậy là ngày hôm nay các con đã tự tay mình tạo ra được những chiếc bánh rất là đẹp các con phải biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra và phải biết yêu quý, kính trọng người lao động. 5. Nhận xét tuyên dương -Nhận xét- tuyên dương Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. .......................................................................................................................................... Lý do: …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(26)</span> …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Tình hình chung của trẻ trong ngày: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…): ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………........... Thứ 5 ngày 10 tháng 12 n¨m 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán. PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG- HÌNH CHỮ NHẬT Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Chọn hình theo yêu cầu và thi xem đội nào nhanh I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Trẻ 3 tuổi - Dạy trẻ gọi đúng tên hình vuông, hình chữ nhật và phân biệt các hình. + Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết phân biệt được hình vuông, hình chữ nhật qua đặc điểm của đường bao. 2. Kỹ năng: + Trẻ 3 tuổi - Rèn kỹ năng nhận biết gọi đúng tên hình vuông, hình chữ nhật. + Trẻ 4 tuổi - Rèn kỹ năng phân biệt các hình theo đặc điểm. - Rèn trẻ kĩ năng chú ý quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục: - Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán. - Tích cực tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng cho cô và cho trẻ * Đồ dùng của cô: - Hình vuông, hình chữ nhật mỗi loại 1 hình. * Đồ dùng cho trẻ. - Mỗi trẻ 1 hình vuông, hình chữ nhật. - Lô tô hình vuông, hình chữ nhật, 3 ô vuông, 3 ô chữ nhật 2. Địa điểm - Lớp học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Ổn định - Cho trẻ hát bài"Cháu yêu cô chú công nhân" + Các con vừa hát bài hát gì? (3 tuổi) + Chú công nhân làm gì? (4 tuổi) + Các con có yêu quý chú công nhân không? + Vậy chúng mình sẽ làm gì? (4 tuổi) - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm do chú công nhân làm ra không vẽ bẩn lên tường nhà, lớp. 2. Giới thiệu bài - Các con ơi! Giờ học ngày hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng nhau đi phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. - Nhưng trước tiên cô sẽ cho chúng mình đi tham quan nhà mới của bạn búp bê các con có thích không? 3. Hướng dẫn thực hiện: a) Hoạt động 1: Ôn nhận biết, gọi tên hình vuông, hình chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cả lớp hát - Cháu yêu cô chú công nhân - Xây nhà cao tầng - Có ạ - Không vẽ bẩn lên tường - Lắng nghe - Lắng nghe. - Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cho trẻ đi tham quan mô hình nhà bạn búp bê. + Nhà bạn búp bê có đẹp không? (3 tuổi) + Nhà bạn búp bê xây những gì? (4 tuổi). -Trẻ đi tham quan - Có ạ - Tường nhà, cửa ra vào, cửa sổ, mái nhà + Tường nhà bạn búp bê là hình gì?(3,4 tuổi) - Hình vuông + Có màu gì? (3 tuổi) - Màu vàng + Còn cái gì là hình vuông nữa? màu gì? (3 ,4tuổi) - Cửa sổ, Màu nâu + Cửa nhà là hình gì? (4 tuổi) - Hình chữ nhật + Có màu gì? (3 tuổi) - Màu xanh - Cô khái quát lại: Nhà bạn búp bê xây tường nhà và - Lắng nghe các cửa sổ là hình vuông, còn cửa ra vào là hình chữ nhật đấy các con ạ. b) Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt hình vuông , hình chữ nhật theo đặc điểm đườngbao * Hình vuông + Các con hãy cho cô biết đây là hình gì? (3,4 tuổi) - Hình vuông - Cho 3-4 trẻ trả lời + Con biết gì về hình vuông?(4 tuổi) - Nêu lên nhận xét về hình vuông + Hình vuông có màu gì? (3 tuổi) - Màu vàng + Có mấy mặt? (4 tuổi) - Có 2 mặt + Đặc điểm của hình gồm có mấy cạnh? (4 tuổi) - Có 4 cạnh + Các cạnh có bằng nhau không? (4 tuổi) - Bằng nhau + Hình có lăn được không? (3,4 tuổi) - Không lăn được + Vì sao? (4 tuổi) - Có các cạnh - Cho trẻ chọn hình vuông và lăn thử.(3,4 tuổi) - Trẻ lăn thử =>Cô chốt: Hình có 4 cạnh dài bằng nhau và không - Lắng nghe lăn được gọi là hình vuông. * Hình chữ nhật - Cô giới thiệu còn một hình nữa và mời trẻ lên tự giới thiệu về hình. + Con hãy giới thiệu cho cô và các bạn biết đây là - Hình chữ nhật hình gì? (4 tuổi) + Hình có màu gì? (3 tuổi) - Màu đỏ + Có mấy mặt? (4 tuổi) - Có 2 mặt + Đặc điểm của hình gồm có mấy cạnh? (4 tuổi) - Gồm 4 cạnh + Các cạnh có bằng nhau không? (3 tuổi) - Không ạ + Hình có lăn được không? (3,4 tuổi) - Không + Vì sao? (4 tuổi) - Có các cạnh - Cho trẻ chọn hình chữ nhật và lăn thử. (3,4 tuổi) - Chọn hình và lăn thử =>Cô chốt: Hình có 4 cạnh dài không bằng nhau và - Lắng nghe không lăn được gọi là hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> *So sánh hình vuông với hình chữ nhật + Hình vuông, hình chữ nhật có điểm gì giống và - Trẻ so sánh khác nhau. =>Cô chốt: Hình vuông và hình chữ nhật giống - Lắng nghe nhau là đều có 2 mặt, có 4 cạnh và đều không lăn được khác nhau là hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, hình chữ nhật 4 cạnh không bằng nhau. c) Hoạt động 3: Trò chơi *Trò chơi 1: “Chọn hình theo yêu cầu của cô ” + Cách chơi: lần 1 cô nói tên hình nào thì các con - Lắng nghe hãy chọn thật nhanh và giơ lên gọi tên hình đó lên và nói hình đó có màu gì, lần 2 cô nói đặc điểm đường bao của hình nào thì các con hãy tìm và giơ đúng hình có đặc điểm đường bao đó lên nhé! - Cô lần lượt gọi tên - Trẻ giơ hình và nói màu đỏ, + Hình chữ nhật hình vuông màu vàng. + Hình vuông - Trẻ giơ và nói hình vuông + Hình có 4 cạnh dài bằng nhau - Trẻ giơ và nói hình chữ nhật + Hình có 4 cạnh không bằng nhau *Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội, bật qua các ô chữ nhật, hình vuông lên chọn hình theo - Lắng nghe yêu cầu của cô về cho đội của mình. + Đội 1 (3 tuổi) bật qua 2 ô hình vuông + Đội 2 (4 tuổi) bật qua 3 ô hình chữ nhật + Luật chơi : Mỗi lần chỉ được 1 bạn lên và chọn 1 hình. -Trẻ chơi - Tiến hành cho trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi. 4.Củng cố giáo dục: - Hôm nay cô dạy các con phân biệt những hình gì? - Hình vuông, hình chữ nhật - Lắng nghe - Giáo dục trẻ: Chăm chỉ học để sau này đạt được ước mơ của mình. 5.Nhận xét tuyên dương: - Nhận xét- Tuyên dương Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….. Lý do: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tình hình chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…): …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ..…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... Thø 6 ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2015.. Hoạt động chính: Âm nhạc BIỂU DIỄN VĂN NGHỆCHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP NGHE HÁT:CÔ GIÁO VỀ BẢN TRÒ CHƠI: NHẬN HÌNH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT Hoạt động bổ trợ: Bài thơ trong chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. KiÕn thøc: + Trẻ 3 tuổi - Trẻ biết tên và thuộc một số bài hát trong chủ đề - Trẻ biết hát và vận động minh họa theo lời các bài hát mà trẻ đã được học + Trẻ 4 tuổi - TrÎ biết thể hiện cảm xúc, động tác minh hoạ linh hoạt sáng tạo qua nhạc và lời bài hát mà trẻ đã học trong chủ đề nghề nghiệp - Trẻ biết biểu diễn các bài hát và biết tham gia chơi trò chơi. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc, động tác múa minh hoạ qua nhạc và lời bài hát mà trẻ đã học trong chủ đề . 2. Kü n¨ng: + Trẻ 3 tuổi - Ph¸t triÓn kü n¨ng ca hát biểu diễn các bài hát đã học trong chủ đề. + Trẻ 4 tuổi - Rèn kỹ năng biểu diễn các bài hát đúng nhịp, đúng giai điệu, các động tác múa minh hoạ phù hợp với bài hát. - Phát triển khả nắng sáng tạo các kiểu biểu diễn vận động nhẹ nhàng, đáng yêu phù hợp với khả năng của trẻ. 3.Th¸i §é: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, yờu thớch mụn nghệ thuật ca hỏt, tham biểu diễn. -Biết yêu quý sản phẩm của các nghề. iI. ChuÈn bÞ: 1. §å dïng cho cô và trẻ: + Đồ dùng cho cô:Đàn, Xắc xô, sân khấu âm nhạc. + Đồ dùng cho trẻ: 4 tranh có nội dung ứng với 4 bài hát, dụng cụ âm nhạc. 2. §Þa ®iÓm:Trong líp häc. III- tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ ngồi ngay ngắn và ổn định để chuẩn bị cho - Lắng nghe chương trình biểu diễn văn nghệ. 2. Giới thiệu bài - Cô giới thiệu hôm nay lớp mẫu giáo 4 tuổi Trung Tâm sẽ - Lắng nghe tổ chức chương trình “Biểu diễn văn nghệ” với chủ đề “ Các ngành nghề” chương trình văn nghệ ngày hôm nay sẽ diến ra 3 phần. + Phần 1: Giao lưu âm nhạc. + Phần 2: Giao lưu cùng người dẫn chương trình. + Phần 3: Trò chơi giành cho khán giả. - Và xin một tràng pháo tay thật lớn cho người dẫn chương trình đó chính là cô Lan - Chương trình xin được phép bắt đầu với phần thứ nhất đó là “Giao lưu âm nhạc”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Hướng dẫn thực hiện a) Hoạt động 1:Biểu diễn văn nghệ *Biểu diễn bài “ Cháu yêu cô chú công” - Cô đọc đoạn thơ. “Em làm chú thợ Xây những ngôi nhà Cho bà, cho mẹ Cho chị, cho cha” + Đoạn thơ cô vừa đọc nói về nghề gì? + Ai là người xây nên những ngôi nhà? + Các con còn nhớ bài hát nào nói về chú công nhân không? + Đó là bài gì? (3 tuổi - Xin mời quý vị và các bạn cùng nghe lại bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” do nhóm tam ca 3 con mèo trình bày kết hợp với dụng cụ âm nhạc. (3 tuổi) - Cho thi đua hai đội 3 tuổi và đội 4 tuổi - Cho cả lớp hát lại bài “ Cháu yêu cô chú công” *Biểu diễn bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô đọc lời ca. “ Mùa về lắm thóc, hợp tác phơi vàng sân Ơi chú công nhân cháu yêu chú lắm Lớn lên cháu lái máy cày” + Lời ca cô vừa đọc có trong bài hát nào? (3 tuổi) + Do ai sáng tác? (4 tuổi) - Cô giới thiệu tốp ca nam nữ lên biểu diễn bài “Lớn lên cháu lái máy cày” kết hợp dụng cụ âm nhạc. *Biểu diễn bài “ Cô giáo miền xuôi” - Cho trẻ nghe một đoạn nhạc trong bài hát “Cô giáo miền xuôi” + Các con vừa được nghe giai điệu bài hát gì? (4 tuổi) - Xin mời quý vị và các bạn cùng thưởng thức điệu múa Cô giáo miền xuôi do tốp múa trình bày. + Các con vừa được xem các bạn biểu diễn bài gì? (3 tuổi) *Biểu diễn bài “ Cô và mẹ” - Tiếp theo chương trình xin mời các bạn cùng lắng nghe một giọng hát rất ngọt ngào và tươi sáng đó chính là bạn Thanh Thương với bài hát “Cô và mẹ” - Cá nhân lên hát kết hợp với động tác minh họa. + Các con vừa được nghe bạn hát bài gì? + Do ai sáng tác? *Biểu diễn bài “ Cô giáo”. - Lắng nghe. - Xây dựng - Chú công nhân - Có ạ - Cháu yêu cô chú công nhân - 3 trẻ lên hát - Hát theo đội - Cả lớp hát - Lắng nghe. - Lớn lên cháu..cày - Hoàng Văn Yến - Tốp nữ biểu diễn - Nghe nhạc - Cô giáo miền xuôi - Tốp múa lên biểu diễn - Cô giáo miền xuôi. - Cá nhân lên hát - Cô và mẹ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho trẻ quan sát tranh ảnh về cô giáo + Trong tranh vẽ về ai? + Các con còn nhớ bài hát nào nói về cô giáo nữa không? - Xin mời quý vị cùng nghe lại bài hát “Cô giáo” lại lần nữa do tập thể các bạn lớp mẫu giáo 4 tuổi Trung Tâm trình bày.. - Cho cả lớp lên hát. - Bài hát “Cô giáo” đã khép lại phần giao lưu âm nhạc ngày hôm nay. + Các con vừa được xem các bạn biểu diễn những bài hát gì? (3,4 tuổi) - Tiếp theo chương trình là phần “Giao lưu cùng người dẫn chương trình” b) Hoạt động 2: Nghe hát: Giao lưu cùng người dẫn chương trình - Đến với chương trình biểu diễn văn nghệ ngày hôm nay cô cũng có một tiết mục muốn giao lưu cùng cùng các con. - Đó là bài hát “Cô giáo về bản” mà ngày hôm nay cô muốn giao lưu cùng các con. - Cô hát lần 1: Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về cô giáo trẻ lên với các cháu vùng núi tuy vất vả nhưng cảm thấy rất vui + Các con vừa được nghe cô hát bài gì? - Lần 2 cho trẻ nghe ca sĩ hát và hưởng ứng theo nhạc c) Hoạt động 3: Trò chơi: Trò chơi giành cho khán giả “ Nhận hình đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Nhận hình đoán tên bài hát” - Cách chơi: Phía trên bảng cô có 4 bức tranh được đánh dấu từ 1->4 vẽ về nội dung của 4 bài hát liên quan đến chủ đề nghề nghiệp, nhiệm vụ của các bạn khán giả là chọn 1 trong 4 hình và cô sẽ mở hình đó ra xem nội dung bên trong là gì, các con phải đoán được tên bài hát đó là gì? và hát lại bài hát đó + Luật chơi: Nếu trả lời đúng thì nhận được một phần quà, trả lời sai nhường quyền cho bạn khác và không nhận được quà. - Đối với trẻ 3 tuổi cô gợi y để trẻ nhớ tên bài hát - Cho trẻ chơi. - Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. + Các con vừa được chơi trò chơi gì? 4. Củng cố giáo dục + Hôm nay các con vừa được biểu diễn văn nghệ về chủ. - Trẻ quan sát tranh. - Cô giáo - Bài cô giáo. - Cả lớp biểu diễn. - Lắng nghe. - Cô hát, trẻ múa phụ họa - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Trẻ chơi - Nhận hình đoán tên bài hát - Nghề nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đề gì? (3,4 tuổi) - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của các nghề trong xã hội. - Lắng nghe 5. Nhận xét-Tuyên dương. - Nhận xét- tuyên dương Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): …...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lý do: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Tình hình chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…): …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ..…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............ ........................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> …………………………………………………………………………………................ ............................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×