Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Chủ đề Gia đình - Giáo án mầm non 4-5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.17 KB, 55 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ:
Bé yêu gia đình nhỏ
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 25/10 đến 19/11/2010)
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Phát triển thể chất:
Thông qua giờ hoạt động, vận động, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, phát triển các
kỹ năng thụ động (thô - tinh) và các tố chất thể lực, phát triển năng lực của các giác
quan.
- Trẻ biết được các món ăn hàng ngày, phòng tránh những thức ăn không an toàn.
- Phát triển các kỉ năng vận động trèo thang, ném xa, bật xa,…
- Phối hợp các vận động giữa tay và mắt; khả năng thăng bằng
- Phát triển vận động tinh: Cử động cơ thể theo nhu cầu của bản thân
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết địa chỉ nơi trẻ sống, địa chỉ họ hàng gần gũi của trẻ.
- Biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình.
- Hiếu thảo, lễ phép, cách ứng xử với người thân.
- Hình thành nhân cách con người văn minh, lịch sự cho trẻ qua các môn học.
-Trẻ biết tiết kiệm năng lượng trong gia đình và trường học.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ mạch lạc, nêu lên những cảm xúc của trẻ một cách rõ
ràng.
- Phát triển ngôn ngữ, làm quen một số từ mới qua thơ, truyện, bài hát, vui chơi.
- Hướng dẫn trẻ cách dùng từ, đặt câu, kể chuyện, nêu câu hỏi khi trò chuyện, khi
diễn đạt kinh nghiệm của bản thân về thế giới xung quanh trẻ.
- Thông qua kể chuyện,đọc thơ,trò chơi trẻ biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằng
ngôn ngữ một cách mạch lạc
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với người thân, vui, buồn, yêu thương, tôn trọng,

- Hình thành nếp sống văn minh và hành vi có văn hoá, biết hợp tác vơi người
thân, chia sẻ với bạn bè, anh chị,..


5. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết yêu quý, giữ gìn cái đẹp, hợp tác với các thành viên trong gia đình, giữ
gìn đồ dùng trong gia đình.
- Biết sữ dụng dụng cụ, nguyên vật liệu tạo hình vào hoạt động vẽ, nặn, cắt , xé
dán tô màu
thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp tạo ra những sản phẩm phù hợp.
-Trẻ thể hiện vẽ đẹp của mình qua giọng hát, cử chỉ, vận động minh họa.
-Trẻ cảm nhận sự sâu lắng của làn điệu dân ca.
1

* Tranh của mảng chủ đề:
- Một số tranh ảnh về gia đình bé, các hoạt động của gia đình
- Hình ảnh về các kiểu nhà bé thích
- Tranh ảnh về một số nhu cầu của gia đình
- Hình ảnh một số đồ dùng trong gia đình bé
- Hình ảnh về họ hàng của gia đình bé.
* Chuẩn bị góc chơi:
1. Góc phân vai: Đồ chơi, đồ dùng về gia đình, các loại hoa quả và 4 nhóm thực
phẩm bằng đồ chơi, bộ dụng cụ khám bệnh của bác sĩ y tá
2.Góc xây dựng: Các loại khối cơ bản, gạch lắp ghép, cây xanh hoa bằng đồ chơi
và 1 số hột hạt
3.Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo 1 số tranh báo về gia đình, tranh
mẫu vẽ về các kiểu nhà
4.Góc học tập, thư viện: Tranh lô tô các đồ dùng trong gia đình, bộ chữ cái chữ
số, tranh truyện về gia đình
5. Góc thiên nhiên: Các đồ chơi bình tưới cây rỗ nhựa, phễu, cát, nước, khuân in
hình
* Kết hợp với phụ huynh, trẻ sưu tầm:
- Tranh ảnh về gia đình và đồ dùng trong gia đình
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ

- Các đồ dùng để thực nghiệm với nước
- Sưu tầm số cây xanh cây cảnh và các loại hoa trồng xung quanh lớp.

2
MẠNG NỘI DUNG
3
Nhánh 1: Gia đình của bé
- Nhận biết các thành viên
trong gia đình
- Sự thay đổi trong gia đình
- Trẻ biết mối quan hệ trong
gia đình
Chủ đề:
Bé yêu gia đình
nhỏ
Nhánh 2: Ngôi nhà của gia
đình bé
- Địa chỉ gia đình bé
- Hiểu biết được nhiều kiểu
nhà khác nhau
- Biết được một số nguyên
vật liệu dùng để xây nhà
Nhánh 4: : Nhu cầu của gia
đình bé.Mừng ngày 20-11
- Đồ dùng trong gia đình và
phương tiện đi lại
- Biết các loại thực phẩm
cần thiết cho gia đình
- Cần ăn uống hợp vệ sinh


Nhánh3: Đồ dùng trong gia
đình
- Biết các đồ dùng trong gia
đình và một số đặc điểm, công
dụng , lợi ích.
- Biết giữ gìn, bảo quản đồ
dùng gọn gàng, sạch sẽ
MẠNG HOẠT ĐỘNG
4
Chủ đề:
Bé yêu gia
đình

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQVH:
*Kể chuyện :
-Ba cô gái
-Hai anh em
* Bài thơ:
-Em yêu nhà em

PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
LQCV:
- Trẻ nhận biết và phát
âm đúng các chữ cái e,
ê, u, ư.
- Biết sử dụng kĩ năg
vẽ, trò chơi để phát
triển kĩ năng nhận biết,

phát âm chữ e, ê,u, ư.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT:
- Nhận biết, phân biệt khối
cầu, khối trụ
-Đếm đến 6, nhận biết
nhóm có 6 đối tượng, nhận
biết số 6
-Thêm bớt trong phạm vi 6
-Chia nhóm 6 đối tượng ra
2 phần
-Nhận biết khối vuông, khối
chữ nhật
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc
- Dạy hát:
+ Cô giáo miền xuôi
- + Nhà của tôi
+Cả nhà thương nhau
- Nghe hát:
+Cho con
+Dân ca:Ru con
+Chỉ có một trên đời
-Trò chơi:
+Nghe đoán tiết tấu
+Ai nhanh nhất
P T TÌNH CẢM XÃ HỘI
Trò chơi:
- Chơi xây hàng rào,
vườn nhà của bé

- Chơi gia đình: Nấu ăn,
- Cửa hàng bán rau quả,
tráicây,vật liệu xây dựng.
-Nghệ thuật: nặn đồ
dùng, vẽ nhà, người thân
của bé
- Làm abum về gia đình
PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ
Tạo hình:
-Vẽ ngôi nhà của bé
-Xé dán hoa tặng cô
-Vẽ người thân của

PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
Thể dục:
a.Vận động:
-Ném xa bằng 1 tay
-Trèo lên xuống thang
-Ném trúng đích:
b.Dinh dưỡng:
-Trẻ biết các nhóm
TP, món ăn ở trường.
-Trẻ tự rửa tay trước
khi ăn và sau khi đi vệ
snh
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
Khám phá khoa học

-Trò chuyện về gia
đình của bé
-Trò chuyện về cấu
trúc ngôi nhà bé
- Phân loại đồ dùng
theo công dụng, chất
liệu
- Trẻ hiểu được ngày
nhà giáo Việt Nam
20-11
TUẦN 1:
Mời bạn đến thăm gia đình thân yêu của bé
( Thời gian thực hiện: từ 25/10- 29 /10/2010)
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết biết các mối quan hệ trong gia đình. Tên và một số đặc điểm của những
người thân trong gia đình. Biết một số công việc và cuộc sống hằng ngày của gia
đình.
- Trẻ hiểu được nộidung câu chuyện và đóng kịch được câu chuyện “ hai anh em”
- Hát thuộc, hiểu và nhớ được tên một số bài hát về chủ điểm gia đình “ cả nhà
thương nhau, cho con, cháu yêu bà… ”
- Biết tên, nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi: mèo đuổi chuột, tung và
bắt bóng, lộn cầu vồng, chạt tiếp sức…”
- Biết xác định vị trí của đồ vật so với bản thân.
2. Kỷ năng :
- Rèn và phát triển óc quan sát, ngôn ngữ, chú ý, ghi nhớ, tính ham hiểu biết của
trẻ.
- Rèn kỷ năng xác định vị trí của đồ vật, kỷ năng cảm thụ tác phẩm văn học và âm
nhạc.
3. Thái độ :

- Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình, biết kính trọng người
trên ( bố, mẹ, ông, bà…), biết cách chào hỏi, xưng hô với mọi người trong gia
đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng tranh ảnh về gia đình, đồ dùng, đồ chơi trong gia đình, tranh truyện “hai
anh em”, bộ đồ chơi xây dựng, các loại khối hộp khác nhau…
- Giấy vẽ các loại bút màu, đất nặn, hồ dán...
- Đàn, các dụng cụ âm nhạc.
-Tranh cho trẻ làm quen với chữ cái.

5
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ
Hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thể
dục
sáng
* Khởi động: Trẻ đi, chạy theo các kiểu đi khác nhau kết hợp theo lời
bài hát “một đoàn tàu”
* Trọng động: tập theo bài hát “ cả nhà thương nhau”
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai
- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật: Bật tách chân, khép chân
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Hoạt
động

học
HĐKPXH:
Trò chuyện
về gia đình
của bé
HĐVĐ:
Ném xa bằng
1 tay
HĐLQVH:
CK: hai anh
em
HĐAN:
Hát vận
động : cháu
yêu bà
NH:Ru con
TC: Nghe
tiếng hát.
tìm đồ vật
HĐLQVT:
Nhận biết,
phân biệt
khối cầu,
khối trụ
Hoạt
động
ngoài
trời
Kể chuyện
về gia đình

trẻ.
TCVĐ:Tìm
bạn
CTD:Vẽ
theo ý
thích
Dạo chơi tham
quan trong sân
TCVĐ:Chuyền
quả
CTD:Chơi
theo ý thích
QS:Xe máy
TCVĐ:Thi
xem tổ nào
nhanh.
CTD:Chơi
theo ý thích
QS:Ngôi
nhà của bé
TCVĐ:
Kéo co
CTD:Chơi
theo ý thích
QS:Xem
tranh ảnh về
gia đình

-TCVĐ:Về
đúng nhà

của mình

-CTD:
Chơi theo ý
thích
Hoạt
động
góc
* Góc phân vai: Nấu ăn, đi mua sắm đồ dùng gia đình,
* Góc xây dựng: Xây nhà, hàng rào, vườn hoa, ao cá,
* Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau
* Góc nghệ thuật: Hát múa, nghe nhạc về chủ điểm.
Nặn, vẽ, tô màu nhà theo ý thích
6
Sinh
hoạt
chiều
- Trò
chuyện về
gia đình
trẻ.
-Trẻ về góc
chơi
-LQKTM:
Truyện hai anh
em
- Vệ sinh cây
xanh
- Trò chơi
dân gian

- Tô, vẽ
người thân
- Tập hát:
Ba ngọn nến
lung linh
- Trẻ chơi
tự do ở các
góc
- Hát :
‘cả nhà
thương
nhau”
- Nêu
gương cuối
tuần.
*THỂ DỤC SÁNG:
1.Khởi động:Cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy kết hợp với các kiểu chân
2.Trọng động:tập theo bài hát “ cả nhà thương nhau”
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai
- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật: Bật tách chân, khép chân
(mỗi động tác tập 2lầnx8nhịp)
3.Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
*HOẠT ĐỘNG GÓC:
Ổn định: - Cho trẻ hát và vận động bài hát về chủ đề gia đình.
- Đàm thoại về chủ đề, nội dung chơi trong các góc, các nội dung chưa hoàn
thành ở HĐC.
- Cho trẻ về góc chơi đã đăng ký lúc sáng.

Quá trình chơi:
* Góc xây dựng: Xây nhà, lắp ghép bàn ghế, tủ giường
Cô gợi ý cho trẻ phân nhóm trưởng, cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng theo trình tự.
cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết.
* Góc phân vai: : Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ.
Cho trẻ lựa chọn vai chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn trẻ thể hiện vai đúng
với nội dung chơi trong góc. Cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết.
* Góc học tập: Xem album, tranh ảnh về ngôi nhà đẹp, gia đình, phân nhóm gia
đình đông con, gia đình ít con, đếm các thành viên trong gia đình,
Cho trẻ lựa chọn nội dung chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn và xử lý tình
huống khi cần thiết.
* Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm.
Vẻ, tô màu ngôi nhà theo ý tưởng của mình
Cô cho trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật, quan sát, sửa sai và xử lý tình huống.
Kết thúc: Nhận xét từng góc chơi, cho trẻ hát bài hát ở góc xây dựng. Cho trẻ thu
dọn đồ dùng đồ chơi.
7
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG : Trò chuyện về gia đình của bé
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1.Kiến thức:-Trẻ nêu được các thành viên trong gia đình mình, mối quan hệ và
công việc của các thành viên trong gia đình.
2.Kỷ năng: - Rèn luyện sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy.Trẻ đàm
thoại rõ ràng mạch lạc, nêu lên được suy nghĩ của mình
3.Thái độ: - Trẻ hướng thú, tích cực tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ ngoan biết lễ phép yêu quý các thành viên trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh, bài thơ, bài hát về gia đình
III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau” Đàm thoại về nội dung bài hát
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
- Cho trẻ xem đoạn phim về gia đình, trẻ kể về đoạn phim đó
- Cho trẻ kể về gia đình, các thành viên, công việc của từng người trong gia đình
- So sánh số lượng giữa gia đình bạn với gia đình mình.
- Giới thiệu tranh gia đình đông con và gia đình ít con
- Cho trẻ nêu về sự khác nhau của hai gia đình trong tranh
- Hỏi trẻ gia đình mình thuộc mô hình nào?
Cô củng cố lại và giáo dục trẻ biết yêu quý người thân, tôn trọng, lễ phép
với . . .người lớn.
Hoạt động 3: - Trẻ hát vận động minh họa bài “ Gia đình bé”
- Trò chơi: +Cho trẻ xếp thứ tự các thành viên trong gia đình
+Chơi về đúng nhà
Cô nêu cách chơi ,hướng dẫn trẻ chơi. Trong quá trình chơi nâng cao yêu cầu
Hoạt động 4:- Nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCĐ: Kể chuyện về gia đình bé
- TCVĐ: Tìm bạn
- TCTD: Vẽ theo ý thích .
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
-Trẻ biết kể về gia đình mình,mối quan hệ, công việc của mỗi người trong gia
đình.
-GD trẻ biết yêu quý gia đình mình
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về hoạt động của gia đình bé
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Trẻ đọc thơ '' Gia đình bạn Tuấn''
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung của bài thơ .
Hoạt động 2: QS: -Cô giới thiệu các tranh ảnh về hoạt động của gia đình bé

8
- Cho trẻ quan sát và nói được nội dung từng tranh.
- Cho một số trẻ kể về gia đình trẻ
- Tập cho trẻ kể theo nội dung của những hình ảnh bức tranh
- Cô củng cố lại nội dung và giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình.
Hoạt động 3: TCVĐ: Tìm bạn
- Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô tăng cao
yêu cầu
Hoạt động 4: TCTD: Vẽ theo ý thích.
- Cô cho trẻ về theo nhóm vẽ trên sân trường cô quan sát và hứơng dẫn trẻ vẽ
III. SINH HOẠT CHIỀU
Trò chuyện về gia đình trẻ
I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Giúp trẻ biết được gia đình mình gồm những ai, mối quan
hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, công việc của các thành viên…
- Biết giữ gìn trật tự trong khi chơi và phối hợp cùng các bạn để chơi.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh gia đình của bé( cho bé mang ảnh đến và dán lên tường)
III.TIẾN HÀNH:
Cho trẻ cùng cô gắn ảnh gia đình mình lên tường.
- Gợi ý để trẻ kể về gia đình của mình
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình
- Cho trẻ về các góc chơi
IV. ĐÁNH GIÁ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG:" Ném xa bằng 1 tay"
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Hình thành và phát triển các kỷ năng kỷ xảo vận động và rèn luyện
sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.

- Dạy trẻ biết cách ném xa, đứng đúng tư thế để ném
2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư thế đứng, cầm nắm, ném
- Trẻ chú ý ghi nhớ thực hiện đúng yêu cầu
3.Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học.
9
II.CHUẨN BỊ :Túi cát, sân bãi sạch sẽ, rộng rải
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
- Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu đi khác nhau (1 - 2 vòng)
Hoạt động 2:
* Bài tập phát triển chung.
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay
- Tay 2: Tay đưa ra trước, lên cao.
- Chân 2: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật 1: Bật tại chỗ
- Hỗ trợ: Hai tay đưa trước, lên cao (2 lần 8 nhịp)
* Vận động cơ bản: “Ném xa”
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 1 lần
- Lần 2 kết hợp phân tích động tác: đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát
cùng với chân trước tay đưa ra trước lăng tay phía sau, đưa lên cao lấy đà ném xa.
- Cô làm lại toàn phần
- Mời trẻ ném thử, cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện
- Cô thay đổi hình thức cho trẻ thi đua nhau cá nhân, nhóm, tổ
- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ
.- Hướng dẫn trẻ yếu thực hiện lại
- Cũng cố nội dung hoạt động giờ học.
* TCVĐ: Thi chạy nhanh
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô

nâng cao yêu cầu chơi cho trẻ.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi tham quan trong sân
- TCVĐ: Chuyển quả
- CTD: Chơi theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ quan sát , nhận xét và nêu được một số sự việc của hiện tượng xung quanh
- Trẻ tham gia chơi tích cực
- Giáo dục biết yêu thương giúp đỡ mọi người trong gia đình
II. CHUẨN BỊ::
- Sân chơi sạch sẽ, phấn vẽ, 1số củ quả.
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân
- Cho trẻ dạo chơi quanh sân
- Gợi hỏi trẻ vừa quan sát thấy gì
- Cô khái quát lạ và giao dục trẻ
Hoạt động 2: - TCVĐ: Chuyển quả
Cô nêu cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi. Trong quá trình chơi cô nâng cao yêu cầu
10
Hoạt động 3: - CTD:
- Cho trẻ vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi ngoài trời
III. SINH HOAT CHIỀU
Kể chuyện hai anh em
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ hiểu nội dung truyện,trả lời được các câu hỏi trong truyện.
II.CHUẨN BỊ:Tranh truyện hai anh em
III.TIẾN HÀNH:Cô gới thiệu câu chuyện và kể cho trẻ nghe

-Kể chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh
-Đàm thoại nội dung câu chuyện
-Tập trẻ kể lại từng đoạn truyện
Vệ sinh cây xanh trong lớp
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ có ý thức lao động và thực hiện tốt mọi công việc được giao.
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn ẩm, nước, chậu.
III. TIẾN HÀNH:
- Cô giao nhiệm vụ, công việc cho các nhóm
- Trẻ thực hiên:lấy khăn ẩm lau nhẹ lá cây, cắt bỏ lá vàng, thay nước trong các
chậu . Cô quan sát nhắc nhỡ khuyến khích trẻ, thực hiện cùng trẻ.
* Nhận xét cuối ngày, trả trẻ.
IV. ĐÁNH GIÁ


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG:CK: Hai anh em
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, nhớ tên truyện, biết các nhân vật trong truyện.
- Hiều nội dung câu truyện, hứng thú tham gia đàm thoại cùng cô, biết kể chuyện
dưới sự hướng dẫn của cô.
- Giáo dục trẻ có ý thức lao động, biết giúp dỡ bố mẹ và những người xung quanh
II.CHUẨN BỊ:
- Máy, đĩa.
- Tranh minh hoạ câu chuyện
11
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt dông 1:

- Hát: “Tổ ấm gia đình”
- Gia đình con có những ai ?
- Con yêu ai nhất trong nhà ? Vì sao ?
- Con có mấy anh chị em ? Anh chị em với nhau phải như thế nào ?
Hoạt động 2:
- Cô dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện.
- Cô kể chuyện lần 1, kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Cô kể lần 2, kết hợp xem mô hình.
- Đàm thoại, trích dẫn.
+ Trong truyện có những ai ?
+ Người anh đã nới gì với em ?
+ Chia tay người em người anh đã gặp ai và làm những công việc gì ?
+ Cuối cùng người anh đã làm điều gì ?
+ Người em có chăm chỉ như người anh không ? Mọi người đã nóigì với người
em?
+ Vì sao người em suýt chết đuối ? Ai đã cứu người em ?
+ Các con có thương người em của con không ?Vì sao ?
+ Nếu con là em con sẽ làm gì ?
-Giáo dục trẻ biết chăm lao động và giúp đỡ mọi người.
Hoạt động 3 : Trò chơi : Thi ai nhanh.
- Trẻ thi đua ghép hình các nhân vật trong truyện.
- Cô hướng dẫn trẻ kể chuyện theo tranh trẻ vừa ghép được
Hoạt động 4: Cho trẻ hát : Bé quét nhà.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Xe máy
- TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
- CTD: Chơi theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết xe máy là phương tiện đi lại cần thiết cho gia đình. Biết một số bộ
phận, đặc điểm của xe máy, biết so sánh sự khác nhau của một số loại xe.

- GDtrẻ ngồi xe phải cẩn thận, bảo quản đồ dùng trong gia đình
II.CHUẨN BỊ:
- Xe máy , phấn vẽ, hột hạt
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: QS: Xe máy
.- Cô cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình
- Cô giới thiệu trẻ quan xe máy và gợi ý cho trẻ cùng khám phá đặc điểm công
dụng của một số bộ phận
- Cho trẻ kể về xe của nhà bé, nêu lợi ích của xe
- Cho trẻ so sánh sự khác nhau của một số loại xe.
Hoạt động 2: TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
12
- Cô tổ chức cho trẻ cả lớp cùng tham gia chơi, cô bao quát trẻ chơi trong quá
trình chơi cô tăng cao yêu cầu
Hoạt động 3: TCTD : - Cô cho trẻ nhặt lá xung quanh trường kết thành đồ chơi,
chơi với các đồ chơi trong trường
III. SINH HOẠT CHIỀU
Chơi TC dân gian
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi và thực hiện đúng yêu cầu trò chơi
.- Trẻ vẽ người thân trong gia đình, tô màu
II.CHUẨN BỊ:
-Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế ..
III.TIẾN HÀNH:
Hướng dẫn trò chơi dân gian “trồng nụ, trồng hoa”
Cô tổ chức trẻ chơi theo nhóm
Tô, vẽ người thân
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Rèn luyện, củng cố các kỷ năng đã học

- Luyện tập vẽ, tô người thân trong gia đình
II .CHUẨN BỊ:
- Giấy vẽ, bút màu đủ cho trẻ
III. TIẾN HÀNH:
- Trẻ kể tên người thân trong gia đình. Đàm thoại về đặt điểm
- Cho nêu ý định, cách vẽ - gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu có sáng tạo
- Cho trẻ nói về sản phẩm của mình
* Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ
IV. ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG: hát vận động bài: cháu yêu bà
Nghe hát: Ru con
Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
13
1.Kiến thức: Trẻ hát, vận động thuộc bài hát " Cháu yêu bà " cảm nhận được giai
điệu bài hát trẻ hát đúng lời, biết nghĩ ngắt đúng nhịp. Thể hiện tình cảm của mình
qua bài hát
2.Kỷ năng: Luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Lắng nghe bài hát trọn
vẹn. Phát triển khả năng cảm thụ AN cho trẻ qua lời hát.
3.Thái độ -Trẻ biết yêu mến cô giáo thương bạn bè.Trẻ mạnh dạn tự tin tích cực
tham gia vào hoạt động học tập
II.CHUẨN BỊ:
Dụng cụ vỗ nhạc (phách) đủ cho trẻ
- Băng nhạc, máy catsét.
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
Cho trẻ chơi trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
Hướng dẫn trẻ chơi trong quá trình chơi cô tăng cao yêu cầu chơi.

Hoạt động 2:
- Trò chuyện với trẻ về gia đình bé
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả bài hát: “cháu yêu bà "
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần
- Dạy trẻ hát, vận động cùng cô 2-3 lần
+ Trẻ hát cả lớp 2 lần ( ĐH vòng tròn )
+ Chia trẻ làm 2 nhóm nam - nữ hát
- Dạy trẻ hát vỗ tay kết hợp với lời bài hát 2 lần theo lớp, tổ, cá nhân thi đua hát.
Hoạt động 3:
NH: Giới thiệu nội dung bài hát: "Ru con" và hát cho trẻ nghe lần 1
- Lần 2 mở băng cho trẻ nghe và xem hình ảnh, khuyến khích trẻ hát múa theo cô.
Hoạt động 4:
- BHBS: Mời bạn nữ hát bài: "Ba ngọn nến lung linh" bạn nam múavà ngược lại.
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp lại bài hát: "cháu thương bà " 2 lần
theo hình thức thay đổi đội hình.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Ngôi nhà cao tầng.
- TCVĐ: Kéo co
- CTD: Chơi theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ quan sát và nhận xét và nêu được một số đặc điểm của nhà cao tầng.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình và bảo vệ môi trường sạch đẹp
II. CHUẨN BỊ:
- Dây thừng , sân bải bằng phẳng, phấn.
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:. QS: Cô cho trẻ quan sát nhà cao tầng, cô gợi ý cho trẻ nêu các bộ
phận nhận xét đặc điểm, cấu trúc hình dáng của ngôi nhà cao tầng.
14
- Cô cũng cố lại và giáo dục trẻ

Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co
- Cô tổ chức cho trẻ chia làm 2 đội thi đua nhau kéo
- Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động 3: CTD: Cho trẻ vẻ ngôi nhà của bé, chơi với các đồ chơi trong
trường.
III. SINH HOẠT CHIỀU
Tập hát: “Ba ngọn nến lung linh”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả
- Trẻ hát cùng cô và các bạn qua các băng nhạc về gia đình
II.CHUẨN BỊ:
- Băng nhạc, đầu đĩa, ti vi..
III.TIẾN HÀNH:
*Tập trẻ hát bài “Ba ngọn nến lung linh”
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần, cho trẻ hát cùng cô
- Cô tổ chức cho trẻ hát lớp, tổ , nhóm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hướng dẫn cho trẻ vỗ tay theo lời bài hát .
- Cho trẻ xem ti vi và hát theo các bài hát về gia đình
*Trẻ chơi tự do ở các góc
IV. ĐÁNH GIÁ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG:NHẬN BIẾT KHỐI CẦU KHỐI TRỤ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1. Kiến thức: - Nhận bíêt và phân biệt được khối cầu khối trụ
2.Kỹ năng : - Phát triển sự ghi nhớ có chỉ định
3. Thái độ : - Trẻ mạnh dạn tự tin tích cực tham gia vào hoạt động học tập .
- Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập.

II.CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ hai khối cầu, hai khối trụ, dất sét
- Của cô giống trẻ, một số đồ dùng có hình dạng khối cầu khối trụ.
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng hát bài “thiên đường của bé”
- Đàm thoại nội dung bài hát, và trò chuyện về tình cảm của bé với gia đình
Hoạt động 2; a) Nhận biết khối cầu khối trụ:
- Cho trẻ chơi trò chơi truyền bóng hay lăn bóng
15
- Đặt câu hỏi để trẻ trả lời “vì sao bóng lăn được?”
- Cho trẻ nhắc lại quả bóng có hình dạng quả cầu, lăn được vì khối cầu có cấu tạo
.bên ngoai là hình cong
- Tương tự cho trẻ làm quen với khối trụ
b) So sánh khối cầu khối trụ
- Cho trẻ so sánh sự khác nhau giưa hai hình khối
- Khác nhau: khối cầu lăn được các phía, khối trụ lăn được hai phía, khối tụ
chồng được lên nhau.
Hoạt động 3 : Trò chơi: - Tìm đồ dùng có hình dạng khối cầu khối trụ
- Thi ai nhanh, kiểm khối qua đường díc zắc(cô hướng dẫn trò chơi)
Hoạt động 4 : Củng cố cho trẻ về nhóm nặn khối cầu của trụ.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS:Xem tranh ảnh về gia đình
TCVĐ:Về đúng nhà của mình
CTD:Chơi theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết được các hình ảnh và nội dung trong tranh
- Biết kể chuyện theo tranh
- Giáo dục trẻ yêu thương mọi người trong gia đình
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về gia đình, mô hình nhà

III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: QS: Xem tranh ảnh về gia đình
- Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”- Cô mời trẻ kể về gia đình mình
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về các hình ảnh nội dung tranh
- Cho trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh ảnh
- Cô cũng cố lại và giáo dục trẻ yêu thương mọi người trong gia đình
Hoạt động 2: TCVĐ: Về đúng nhà của mình
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô tăng
cao yêu cầu chơi
Hoạt động 3: TCTD: Chơi theo ý thích
Cô gợi ý cho trẻ chơi theo nhóm: vẽ cây tràm, xếp hột hạt , chơi với các đồ chơi
ngoài trời.
III. SINH HOẠT CHIỀU
Hát: cả nhà thương nhau
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hát thuộc bài hát cùng cô và các bạn qua các băng Trẻ hát thuộc bài hát "
Mùa thu đến trường "Cảm nhận được giai điệu bài hát dạy trẻ hát đúng lời, biết
nghĩ ngắt đúng nhịp
II.CHUẨN BỊ:
- Băng nhạc, đầu đĩa, ti vi..
III. TIẾN HÀNH
* Ôn vận động bài hát “Cả nhà thương nhau”. Cô tổ chức cho trẻ hát và thay đổi
nhiều hình thức hát khác nhau
16
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hướng dẫn cho trẻ vận động theo lời bài hát .
IV. ĐÁNH GIÁ
TUẦN 2: Ngôi nhà của gia đình bé
Thời gian thực hiện: Từ 1/11- 5/11/2010

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được ngôi nhà của mình, biết được quang cảnh của ngôi nhà.
- Trẻ hiểu được nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình. Biết các
mối quan hệ trong gia đình. Biết một số công việc và cuộc sống hằng ngày của gia
đình.
- Hát thuộc, hiểu và nhớ được tên một số bài hát về chủ điểm gia đình.
- Biết tên, nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi: mèo đuổi chuột, tung và
bắt bóng, lộn cầu vồng, chạt tiếp sức…”
2. Kĩ năng:
- Rèn kỷ năng xác định vị trí của đồ vật, kỷ năng cảm thụ văn học và âm nhạc.
- Rèn cho trẻ về một số biểu tương toán và chữ viết.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình, biết kính trọng người
trên ( bố, mẹ, ông, bà…), biết cách chào hỏi, xưng hô với mọi người trong gia
đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng về gia đình, tranh ảnh về gia đình, đồ chơi trong gia đình, truyện
tranh bộ đồ chơi xây dựng, các loại khối hộp khác nhau
- Giấy vẽ các loại bút màu, đất nặn, hồ dán, các dụng cụ âm nhạc
17
• THỂ DỤC SÁNG:
* Trọng động: Trẻ tập các động tác kết hợp với bài hát: “Cả nhà thương nhau”
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu
THỂ DỤC

SÁNG
* Khởi động: Cho trẻ đi, chạy kết hợp với các kiểu đi khác nhau
* Trọng động: Trẻ tập các động tác kết hợp với bài hát: “Cả nhà
thương nhau”
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai
- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
- B ật: Bật tách chân, khép chân
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng, làm chim bay
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
HĐVĐ:
ném xa bằng
hai tay

HĐLQVH:
Thơ “em
yêu nhà
em”
HĐTH: vẽ
ngôi nhà
của bé
HĐLQCV: làm
quen chữ e, ê
HĐLQVT:
đếm đến
6, nhận
biết nhóm

đối tượng
có số
lượng 6.
HOAT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
Quan sát đồ
dùng trong
gia đình
Trò chơi ô
ăn quan
Chơi tự do
Vẽ theo ý
thích
TCVĐ:
trốn tìm
Chơi tự
do
Quan sát
ngôi nhà
TCVĐ: kéo
co
Chơi tự do
Đếm các loại
cây, đồ chơi
ngoài trời
TCVĐ: kéo co
Chơi tự do
Vẽ đồ dùng

trong gia đình
Tcvđ: Ô ăn
quan
Chơi tự do
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
* Góc phân vai: Nấu ăn, đi mua sắm đồ dùng gia đình,
* Góc xây dựng: Xây nhà, hàng rào, vườn hoa, ao cá,
* Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau
* Góc nghệ thuật: Hát múa, nghe nhạc về chủ điểm.
Nặn, vẽ, tô màu nhà theo ý thích
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
-Đọc thơ:
Em vẽ
-Chơi trong
góc
-Tạo mẫu đồ
chơi
-TCDG:“Bịt
mắt bắt dê”
-Đóng
kịch
chuyện
“hai anh
em”
- Vệ sinh
cây xanh

- Ôn chữ cái
e, ê
-TCVĐ: Về
đúng nhà
-Biểu diễn
văn nghệ cuối
tuần
- Nêu gương,
* Khởi động: Cho trẻ đi, chạy kết hợp với các kiểu đi khác nhau
18
III.HOẠT ĐỘNG GÓC:
Ổn định: - Cho trẻ hát và vận động bài hát về chủ đề gia đình.
- Đàm thoại về chủ đề, nội dung chơi trong các góc, các nội dung chưa hoàn thành
ở HĐC .- Cho trẻ về góc chơi đã đăng ký
Quá trình chơi:
* Góc xây dựng: Xây nhà, lắp ghép bàn ghế, tủ giường
Cô gợi ý cho trẻ phân nhóm trưởng, cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng theo trình tự.
cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết.
* Góc phân vai: : Chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ.
Cho trẻ lựa chọn vai chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn trẻ thể hiện vai đúng
với nội dung chơi trong góc. Cô quan sát, xử lý tình huống khi cần thiết.
* Góc học tập: Xem album, tranh ảnh về ngôi nhà đẹp, gia đình, phân nhóm gia
đình đông con, gia đình ít con, đếm các thành viên trong gia đình,
Cho trẻ lựa chọn nội dung chơi trong góc, cô quan sát, hướng dẫn và xử lý tình
huống khi cần thiết.
* Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm.
Vẻ, tô màu ngôi nhà theo ý tưởng của mình
Cô cho trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật, quan sát, sửa sai và xử lý tình huống.
Kết thúc: Nhận xét từng góc chơi, cho trẻ hát bài hát ở góc xây dựng. Cho trẻ thu
dọn đồ dùng đồ chơi.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG:"Ném xa bằng hai tay"
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
1.Kiến thức: - Hình thành và phát triển các kỷ năng kỷ xảo vận động và rèn luyện
sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
- Dạy trẻ biết cách ném xa, đứng đúng tư thế để ném.
2.Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tư thế đứng, cầm nắm, ném
- Trẻ chú ý ghi nhớ thực hiện đúng yêu cầu
3.Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học.
II.CHUẨN BỊ:
Túi cát, sân bãi sạch sẽ, rộng rải.
III.TIẾN HÀNH:
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập bàn tay vào vai
- Chân: Đưa hai tay ra trước, ngồi khụy gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật: Bật tách chân, khép chân
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng, làm chim bay
19
Hoạt động 1: - Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu đi khác nhau (1 - 2 vòng)
Hoạt động 2: - Bài tập phát triển chung.
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay
- Tay 2: Tay đưa ra trước, lên cao.
- Chân 2: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật 1: Bật tại chỗ
- Hỗ trợ: Hai tay đưa trước, lên cao (2 lần 8 nhịp)
* Vận động cơ bản: “Ném xa bằng hai tay”

- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 1 lần
- Lần 2 kết hợp phân tích động tác: đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng
với chân trước tay đưa ra trước lăng tay phía sau, đưa lên cao lấy đà ném xa.
- Cô làm lại toàn phần
- Mời trẻ ném thử, cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện
- Cô thay đổi hình thức cho trẻ thi đua nhau cá nhân, nhóm, tổ
- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ
.- Hướng dẫn trẻ yếu thực hiện lại
- Cũng cố nội dung hoạt động giờ học.
* TCVĐ: Thi chạy nhanh
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trong quá trình chơi cô
nâng cao yêu cầu chơi cho trẻ.
Hoạt động 3:. Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS:đồ dùng trong gia đình
- TCDG: ô ăn quan.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
-Trẻ biết sử dụng kĩ năng vẽ tạo sản phẩm.
-Tham gia trò chơi đúng luật.
II. CHUẨN BỊ:
-Sân chơi sạch sẽ, mũ, phấn vẽ, sỏi…
III. TIẾN HÀNH:
- QS: đồ dùng trong gia đình
+Cô gợi ý cho trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình bé.
+Cho trẻ quan sát gọi tên, nêu đặt điểm, chất liệu, công dụng đồ dùng
+Giáo dục tính bảo quản
+Gợi cho trẻ muốn vẽ những đồ dùng trẻ thích
+Nhận xét sản phẩm.
- TC: ô ăn quan.

+Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Chơi tự do: Cô bao quát lớp.

III. SINH HOẠT CHIỀU
Đọc thơ:Em vẽ
1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
20
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc diển cảm
-Trẻ yêu quý và biết chăm sóc các con vật trong gia đình
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
III.TIẾN HÀNH: *Cô giới thiệu về bài thơ
*Cô đọc thơ và cho cả lớp đọc
Chơi trong góc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi trong góc chơi.
- Rèn tính hợp tác và giúp đỡ nhau trong quá trình chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng đồ chơi trong góc
III.TIẾN HÀNH:
- Cho trẻ về các góc theo sở thích, cô quan sát trẻ hoạt động và gợi ý trẻ chơi mở
rộng.Kết hợp rèn luyện cho trẻ buổi sáng học chưa thực hiện được
- Nhận xét góc chơi.
IV. ĐÁNH GIÁ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG : Em yêu nhà em
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi của cô
- Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- phát triển vốn từ, khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
- Giáo dục trẻ yêu quý nhà của mình
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh về nội dung bài thơ
Phương pháp: - Đọc diễn cảm, đàm thoại.
III.TIẾN HÀNH :
Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát, vận động bài “Nhà của tôi”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Trò chuyện về nhà của bé.
Hoạt động 2:
- Cô dẫn dắt , giới thiệu tên bài thơ, nội dung bài thơ
21
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần:
+ Lần 1: bằng lời đọc diển cảm
+ Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
- Đàm thoại về nội dung:
+ Tên bài thơ?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Nhà em có những gì?...
- Cô củng cố lại nội dung bài thơ và giáo dục trẻ yêu quý nhà của mình
- Dạy trẻ đọc thơ cùng cô : Lớp, tổ , nhóm, cá nhân,
- Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: + đọc to, nhỏ theo tín hiệu
+ đọc thơ theo tranh +đọc nối tiếp theo tổ
Hoạt động 3: - Cho trẻ vẽ nhà em
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
H ĐCĐ: Vẽ theo ý thích.
. TCV Đ: TC: Trốn tìm

CTD : Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ biết sử dụng kĩ năng vẽ tạo sản phẩm.
- Tham gia chơi đúng luật.
II.CHUẨN BỊ:
- Sân chơi sạch sẽ, mũ, phấn vẽ…
III: TIẾN HÀNH
- Vẽ theo ý thích.
+Cô gợi cho trẻ trò chuyện về sở thích của bé.
+Gợi cho trẻ muốn vẽ những cái đó thì vẽ như thế nào ?
+Gợi cho trẻ vẽ theo ý thích của mình bằng phấn dưới sânchơi.
+ Nhận xét sản phẩm.
- TC: trốn tìm.
+ Cô phổ biến luậtchơi cáchchơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Chơi tự do: Cô bao quát lớp.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TCDG: “Bịt mắt bắt dê”
1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi
- Trẻ tham gia vào trò chơi tích cực
- Phát triển sự ghi nhớ có chủ định
2. CHUẨN BỊ:
- Một cái khăn, địa điểm
3 TIẾN HÀNH:
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô chơi cùng với trẻ vài lần, rồi sau đó trẻ tự chơi,
22
- Qúa trình trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ. Cô động viên khuyến

khích trẻ chơi.
Tạo mẫu đồ chơi
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
-Trẻ biết sử dựng các kỉ năng tạo hình khác nhau để tạo mẫu đồ dùng đồ chơi.
-Biết phối hợp cùng nhau tạo sản phẩm.
II.CHUẨN BỊ:
- Nguyên vật liệu mở: Hộp, giấy, báo, lịch…
- Học liệu: kéo, keo,hồ…
- Một số mẫu đồ dùng, đồ chơi.
III.TIẾN HÀNH:
- Hướng dẫn trẻ làm đồ, dùng đồ chơi
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu đồ dùng đồ chơi.
- Gợi cho trẻ nêu tên gọi, cách dùng
- Gợi cho trẻ trò chuyện, thảo luận về cách thực hiện.
-Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi.
- Động viên trẻ biết phối hợp cùng nhau thực hiện.
- Nhận xét sản phẩm.
IV. ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 4 ngày 3 tháng 11 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG : Vẽ ngôi nhà của bé
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
-Trẻ biết vận dụng những kĩ năng đã học để vẽ ngôi nhà của mình theo sự hiểu
biết và sự tưởng tượng của trẻ.
-Trẻ biết sắp xếp bố cục hợp lí để tạo thành bức tranh đẹp.
-Giáo dục trẻ biết cáh vệ sinh, trang trí ngôi nhà luôn đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh gợi ý.
-Bút chì, màu…
-Vở tạo hình cho mỗi trẻ.

III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: trò chuyện về ngôi nhà của bé.
-Hát: nhà của tôi.
-Cô gợi mở để trẻ mô tả ngôi nhà mình đang sống, quang cảnh xung quanh nhà.
-Các cháu thường làm gì để ngôi nhà luôn sạch đẹp?
Hoạt dộng 2: quan sát đàm thoại.
-Quan sát các kiểu nhà khác nhau: nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà nhiều tầng.
-Hỏi trẻ màu sắc của ngôi nhà.
23
-Hỏi trẻ các bộ phận cảu ngôi nhà có dạng hình gì?
-Gợi hỏi trẻ kĩ năng để vẽ ngôi nhà -Gợi hỏi về cách sắp xếp, bố cục tranh.
-Đọc thơ: em yêu nhà em.
-Trẻ thực hiện vẽ ngôi nhà.
-Cô bao quát gợi mở cho trẻ.
Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
-Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên kệ.
-Gợi cho cá nhân trẻ nhận xét.
-Cô nhận xét chung.
-Hát: cả nhà thương nhau
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Ngôi nhà cao tầng.
- TCVĐ: Kéo co
- CTD: Chơi theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ quan sát và nhận xét và nêu được một số đặc điểm của nhà cao tầng.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình và bảo vệ môi trường sạch đẹp
II.CHUẨN BỊ:
- Dây thừng , sân bải bằng phẳng, phấn.
III.TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1:. QS: Cô cho trẻ quan sát nhà cao tầng, cô gợi ý cho trẻ nêu các bộ
phận nhận xét đặc điểm, cấu trúc hình dáng của ngôi nhà cao tầng.
- Cô cũng cố lại và giáo dục trẻ
Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co
- Cô tổ chức cho trẻ chia làm 2 đội thi đua nhau kéo
- Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động 3: TCTD: Cô cho trẻ vẻ ngôi nhà của bé, chơi với các đồ chơi trong
trường
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
. Tập đóng kịch chuyện : hai anh em.
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ thích đóng kịch theo các nhân vật trong truyện.
- Biết thể hiện từng vai trong truyện.
II.CHUẨN BỊ:
- Quả bí ngô bằng giấy, một số trang phục.
III.TIẾN HÀNH:
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Cho trẻ nhận vai.
- Tổ chức cho trẻ đóng kịch: cô hướng dẫn cho trẻ.
Động viên, khuyến khích trẻ
Vệ sinh cây xanh trong lớp
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ có ý thức lao động và thực hiện tốt mọi công việc được giao.
24
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn ẩm, nước, chậu.
III. TIẾN HÀNH:
- Cô giao nhiệm vụ, công việc cho các nhóm
- Trẻ thực hiên:lấy khăn ẩm lau nhẹ lá cây, cắt bỏ lá vàng, thay nước trong các
chậu . Cô quan sát nhắc nhỡ khuyến khích trẻ, thực hiện cùng trẻ.

\ IV. ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 5 ngày 4 tháng 11 năm 2010
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐLQCV: Làm quen chữ e, ê.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê.
- Nhận ra âm và chữ e, ê, trong từ.
- Tham gia hoạt động tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- Thẻ chữ cái e, ê và các chữ cái khác cho cô và trẻ.
- Cây, quả có chữ cái e, ê, o, ô, ơ, a, ă, â.
III. TIẾN HÀNH :
Hoạt động 1: Hát: Cả nhà thương nhau.
- Bài hát có nội dung gì ?
- Gia đình cháu có ai ?
- Hàng ngày mọi người thường làm công việc gì ?
- Các cháu thường giúp gì cho ba mẹ.
Hoạt động 2: Giới thiệu chữ e, ê.
- Cô cũng có những bức tranh vẽ về mọi người trong gia đình bé Hoa: Bé ăn lê,
mẹ .bế bé, bé chơi đu,…
- Đây là tranh gì ?
- Dưới bức tranh có từ “bé ăn lê”, cả lớp đọc từ.
- Cô ghép băng từ rời “bé ăn lê”.
- Mời 1 trẻ lên lấy chữ cái đã học, phát âm.
- Cô giới thiệu chữ e và phát âm, cho trẻ phát âm.
- Phân tích chữ e.
- Giới thiệu chữ e in hoa và chữ e viết thường.
- Tương tự cô cho trẻ hoạt động với chữ ê.
- So sánh chữ e với chữ ê.

25

×