Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

kinh te vi mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.8 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Danh Danhsách sáchthành thànhviên viênnhóm nhóm33 1.1. NGÔ THỊ HỒNG MAI NGÔ THỊ HỒNG MAI 2.2. VÕ VÕHOÀI HOÀINAM NAM 3.3. LÊLÊHỒNG HỒNGNGỌC NGỌC 4.4. VÕ VÕTHỊ THỊNHẤT NHẤT 5.5. LÊLÊTHỊ THỊNGỌC NGỌCNHI NHI 6.6. NGÔ NGÔTHỊ THỊTHANH THANHNHUNG NHUNG 7.7. PHẠM PHẠMTHỊ THỊNHUNG NHUNG 8.8. LÊLÊTHÀNH THÀNHPHÁT PHÁT 9.9. LÊLÊTẤN TẤNPHỤNG PHỤNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ChươngVI: VI:THỊ THỊTRƯỜNG TRƯỜNGCÁC CÁC Chương YẾU TỐ SẢN XUẤT YẾU TỐ SẢN XUẤT III. CUNG VÀ CẦU VỀ VỐN 1. Tiền thuê, lãi suất và giá cả của tài sản: 2. Cầu về dịch vụ vốn 3. Cung về dịch vụ vốn 4. Cân bằng thị trường vốn 5. Liên hệ thị trường vốn Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.TIỀN THUÊ,LÃI SUẤT VÀ GIÁ CẢ CỦA TÀI SẢN. a)Vốn: Vốn hiện vật là tài sản hữu hình và được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ khác có lợi hơn. Vốn tài chính không phải là tài sản hữu hình, được sử dụng để mua các yếu tố sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a)Vốn: Khối lượng thiết bị. cơ sở hạ tầng. VỐN HIỆN VẬT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Tiền thuê: -Là chi phí sử dụng các vốn hiện vật của doanh nghiệp. c) Gía cả tài sản: - Là tổng số tiền có thể mua hẳn số tài sản đó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> d) Lãi suất: Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Đây là lãi suất nhà đầu tư muốn nhận được khi trừ lạm phát. là tỷ lệ lãi chưa được điều chỉnh bởi lạm phát. là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VÍ VÍDỤ: DỤ: Nếu Nếumột mộtnhà nhàđầu đầutư tưnhận nhậnđược được5% 5%lãi lãi suất suấttrong trongnăm nămtới tớivà vàdự dựđoán đoánrằng rằnglạm lạmphát phát làlà2% 2%thì thìông ôngtatahy hyvọng vọngnhận nhậnđược đượclãi lãithực thựctếtế làlà3% 3%.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Giá trị tiền vốn theo thời gian VÍ DỤ: Nếu số vốn ban đầu là K và lãi suất/ năm là i% Sau 1 năm số vốn K sẽ thành: K+Ki = K(1+i) Sau 2 năm số vốn K sẽ thành: K(1+i)+K(1+i)i = K(1+i)(1+i) = K(1+i)2 Sau n năm số vốn K sẽ thành: K(1+i)n Vây, nếu gọi X là lượng vốn thu nhập sau n năm, ta có:. X = K(1+i)n. (1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VÍVÍDỤ: DỤ:nếu nếumột mộtnhà nhàđầu đầutưtưbỏ bỏrarasốsốvốn vốnban banđầu đầulàlà 1.000.000 1.000.000đồng đồngvới vớilãilãisuất/ suất/năm nămlàlà10%. 10%.Sau Sau33năm năm lượng lượngvốn vốnthu thuđược đượclàlàbao baonhiêu? nhiêu?. GIẢI Ta có: K=1.000.000 i=10% n=3 Sau 3 năm lượng vốn thu được là: 1.000.000 1+10%)3 = 1.331.000 ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> X = K(1+i)n. (1). Từ (1) chia 2 vế cho (1+i)n ta được:. K= Đẳng thức (2) là công thức được sử dụng để tính giá trị hiện tại của vốn hiện vật tại một năm nào đó trong tương lai với lãi suất i%.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.CẦU VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP a) Cầu về vốn:. - Là số lượng đơn vị thuê vốn mà người thuê sẵn sàng và có khả năng thuê ở các mức tiền khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định b) Doanh thu cận biên của dịch vụ vốn: - Là mức gia tăng về tổng doanh thu do sự gia tăng thêm một đơn vị vốn K. =.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c)Chi phí cận biên của dịch vụ vốn: - Là mức độ gia tăng tổng chi phí do sự gia tăng thêm một đơn vị vốn MC =.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d)Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MRP = MC thì mức thuê vốn là tối ưu • • Khi K K Khi MRPK = MCK thì mức thuê vốn là tối ưu cho lợi nhuận cao nhất cho lợi nhuận cao nhất • • Khi KhiMRP MRPK K<<MC MCK Kthì thìnên nêngiảm giảmlượng lượng thuê thuê vốn vốn • • Khi KhiMRP MRPK K>>MC MCK Kthì thìnên nêntăng tănglượng lượngthuê thuê vốn vốn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> e)Đường cầu về dịch vụ vốn:. r. Khi Khilượng lượngvốn vốnsử sử dụng dụng tăng tăng lên lênđường đườngcầu cầuDDK K dốc dốcxuống. xuống.Đây Đâylàlàđường đường cầu cầuvềvềdịch dịchvụ vụ vốn vốn của củadoanh doanhnghiệp nghiệpkhi khi các cácyếu yếutốtốsản sảnxuất xuấtkhác khác không khôngđổi đổi. r. ro ro DK DK KO KO Hình. Cầu về vốn của DN Hình. Cầu về vốn của DN. K. K.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> e) Đường cầu về dịch vụ vốn: HÌNH. DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU VỀ HÌNH. DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU VỀ VỐN VỐN r. r. ro ro DK1 DK1 DK DK KO KO. K1 K1. Khi Khigiá giásản sảnphẩm phẩm tăng, tăng,mức mứcsử sửdụng dụng các cácyếu yếutốtốđầu đầuvào vào khác khácvà vàtiến tiếnbộ bộkĩkĩ thuật nhiều hơn  n ăng thuật nhiều hơn năng suất suấtvốn vốnhiện hiệnvật vật tăng tănglên lên  DDK Kthay thayđổi đổi đđường ườngcầu cầuvốn vốndịch dịch chuyển chuyển.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Cung về vốn của DN: • TRONG NGẮN HẠN:. Đối với toàn bộ nền kinh tế, tổng cung về vốn như máy móc, nhà xưởng… với các dịch vụ mà chúng ta cung cấp là cố định . Do đó, đường cung về vốn là đường thẳng đứng rK SK. K.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Cung về vốn của DN: • TRONG DÀI HẠN: Đối với toàn bộ nền kinh tế, ngành nào có mức độ sử dụng vốn lớn hơn so với toàn bộ nền kinh tế sẽ có đường cung về dịch vụ dốc lên rK sK. K.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. CÂN BẰNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH VỀ VỐN CỦA DN. • Cân bằng trong ngắn hạn: r. SK E. ro. DK KO. K.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. CÂN BẰNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH VỀ VỐN CỦA DN. • Cân bằng trong dài hạn r E ro. SK DK KO. K.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sự điều chỉnh về vốn trong Mức cân bằng ban đầu ở E. dài hạn và ngắn hạn Giả sử tiền công tăng lên làm. •. r. SK. E”. E. LSK. ro E’ r1. DK DK1 K1. KO. K. cho cầu vốn giảm đường cầu vốn dịch chuyển // sang trái từ DKđến DK1 Tại đây xuất hiện mức cân bằng mới là E’ . Gía thuê r1 chưa bằng lãi suất cần có. Vì vậy, để đảm bảo mức thuê ro thì điểm cân bằng E’ lại dịch chuyển đến E” . Tại E” người sử dụng vốn sẵn sàng trả mức thuê của dịch vụ vốn ro ĐÂY LÀ SỰ TỰ ĐIỀU CHỈNH VỐN TRONG NGẮN VÀ DÀI HẠN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5. Thị trường vốn Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Ưu điểm: - Thị trường tài chính nói chung và thị trường vốn nói riêng ở Việt Nam dần dần được cởi trói khỏi quy định mang tính hành chính và hạn chế trong các quy định pháp lý. - Thị trường vốn của Việt Nam đã phát triển đầy đủ các loại hình của các nền kinh tế thị trường hiện đại khác như thị trường tín dụng, thị trường cổ phiếu và thị trường trái phiếu. - Về mối quan hệ với bên ngoài, cho đến nay, tài khoảng vãng lai của Việt Nam đã được tự do hoàn toàn theo chuẩn mực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Tài khoản vốn đã được tự do hóa đáng kể ở chiều vốn vào Việt Nam, đặc biệt là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). - Các doanh nghiệp nước ngoài hầu như không bị ngăn cản về ngành nghề, rút vốn cũng như chuyển lợi nhuận ra bên ngoài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • Nhược điểm: - Ở chiều vốn đầu tư ra nước ngoài, các quy định hiện tại vẫn theo hướng kiểm soát chặt chẽ. Doanh nghiệp phải làm khá nhiều thủ tục để được đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. - Sự phục hồi của thị trường chứng khoán khá chậm. Trên các khía cạnh vốn hóa thị trường, quy mô giao dịch và tốc độ quay vòng vốn, doanh nghiệp hầu như vẫn chưa thể phát hành trái phiếu để huy động vốn. - Nhà nước vẫn nắm giữ một lượng cổ phần lớn tại nhiều công ty niêm yết chưa cổ phần hóa hoặc niêm yết các DNNN quy mô lớn; thiếu chiến lược cũng như các chính sách khuyến khích nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia - Những hiện tượng như nợ xấu của hệ thống tín dụng ngân hàng còn lớn với những số liệu không nhất quán từ các tổ chức tín dụng và cơ quan thanh tra của ngân hàng nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> • Giải pháp: 1. Cần rà soát mô hình tổ chức kinh doanh vốn, chứng khoán, các tổ chức tự quản, các quỹ đầu tư; Sửa đổi Luật Chứng Khoán, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kiểm toán độc lập cũng như các quy định về chào bán, niêm yết, giao dịch, quản lý các giao dịch vốn.. 2. Tiếp tục thực hiện tái cấu trúc thị trường vốn gắn với quá trình tái cấu trúc nền kinh tế. Xây dựng cơ chế công bố thông tin theo chuẩn mực quốc tế, áp dụng các chuẩn mực quản trị công ty, quản trị rủi ro, chuẩn hóa các quy định về giao dịch, mua bán, đăng ký, thanh toán theo thông lệ quốc tế. 3. Tăng cường năng lực hoạt động của các tổ chức tham gia thị trường vốn 4. Xây dựng cơ chế công khai thông tin, tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư. 5. Để đạt được những mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững, Việt Nam cần có một lượng lớn vốn đầu tư tăng thêm mỗi năm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×