Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.92 KB, 97 trang )

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ
I. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
kinh tế học vi mô
1) Các khái niệm về kinh tế học
a)Kinh tế học
Kinh t hc la m n khoa hc x h üi nghi n c ïú ì ä ä ã ỉ
cạch chn l ûa cu a n n kinh t trong vi ûc s dủngỉ í ãư ãú ã ỉí
ngu n ta i nguy n cọ gi ïi hản â sa n xu t cạc loải sa näư ì ã å ãø í áú í
ph m nhà m thoa mn nga y ca ng t t h n nhu c u cu ấø ò í ì ì äú å áư í
con ng i .ỉåì
b) Kinh tế học vi mô
Kinh t hc vi m nghi n c ïu s û hoảt â üng cu ẫú ä ã ỉ ỉ ä í
n n kinh t bà ng cạch tạch bi ût t ng b ü ph ûnãư ãú ò ã ỉì ä á
cu a n n kinh t : nghi n c ïu ha nh vi ïng x cu ãư ãú ã ỉ ì ỉ ỉí í
cạc cạ nh n v cạc ha ng họa củ th tr n t ng loảiá ãư ì ãø ã ỉì
thë tr ng trong m i quan h û v ïi cạc tạc nh n g y råì äú ã å á á
b i hoa n ca nh chung.åí ì í
c) Kinh tế học vó mô
1
Kinh t hc vé m nghi n c ïu s û hoảt â üng cu ẫú ä ã ỉ ỉ ä í
toa n b ü n n kinh t nh m üt th th ng nh t .ì ä ãư ãú ỉ ä ãø äú áú
Nghi n c ïu s û t ng tạc gi ỵa cạc c u kh i chungã ỉ ỉ ỉå ỉ áú äú
trong n n kinh t cọ th âi u khi n â üc.ãư ãú ãø ãư ãø ỉå
d) Mối quan hệ
Kinh t hc vi m va kinh t hc vé m nghi nãú ä ì ãú ä ã
c ïu n n kinh t nh ỵng gọc â ü khạc nhau , tu ãư ãú åí ỉ ä
nhi n gi ỵa chụng cọ m i quan h û kh ng th tạchã ỉ äú ã ä ãø
r i . Kinh t vi m nghi n c ïu nh ỵng t ba o , nh ỵngåì ãú ä ã ỉ ỉ ãú ì ỉ
b ü ph ûn , co n kinh t vé m nghi n c ïu t ng thä á ì ãú ä ã ỉ äø ãø
n n kinh t , â üc c u tha nh t nh ỵng t ba o ,ãư ãú ỉå áú ì ỉì ỉ ãú ì


nh ỵng b ü ph ûn y.ỉ ä á áú
Trong th ûc ti ùn k t qua kinh t vé m phủỉ ã ãú í ãú ä
thu üc va o cạc ha nh vi cu a kinh t vi m , kinh tä ì ì í ãú ä ãú
qu c d n phủ thu üc va o s û phạt tri n cu a cạcäú á ä ì ỉ ãø í
doanh nghi ûp , cu a cạc t ba o kinh t . Kinh t véã í ãú ì ãú ãú
m tảo ha nh lang , tảo m i tr ng , tảo âi u ki ûnä ì ä ỉåì ãư ã
cho kinh t vi m phạt tri n.ãú ä ãø
2) Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên
cứu của kinh tế học vi mô
a) Đối tượng
Kinh t hc vi m nghi n c ïu tênh quy lu ût , xú ä ã ỉ á
th t t y u cu a cạc hoảt â üng kinh t vi m ( ha nhãú áú ãú í ä ãú ä ì
vi cu a cạ nh n, doanh nghi ûp â i v ïi cạc ha ng họ á ã äú å ì
củ th ... ) Nh ỵng khuy t t ût cu a kinh t thëãø ỉ ãú á í ãú
2
tr ng v vai tro cu a qua n l va âi u ti t kinh tỉåì ãư ì í í ì ãư ãú ãú
cu a nha n ïc â i v ïi hoảt â üng kinh t vi m .í ì ỉå äú å ä ãú ä
b) Nội dung
Kinh t hc vi m cung c p l lu ûn va ph ngãú ä áú á ì ỉå
phạp lu ûn kinh t cho qua n l doanh nghi ûp . Lấ ãú í ã ì
khoa hc v s û l ûa chn hoảt â üng kinh t ãư ỉ ỉ ä ã ú
trong phảm vi doanh nghi ûp , nọ vảch ra cạc qu
lu ût , xu th v ûn â üng t t y u cu a hoảt â üngá ãú á ä áú ãú í ä
kinh t vi m .ãú ä
c) Phương pháp
+ Ph ng phạp l ûa chn kinh t t i u.ỉå ỉ ãú äú ỉ
+ Ph ng phạp th ûc ha nh , v n â , tçnhỉå ỉ ì áú ãư
hu ng. äú
+ Gà n l lu ûn v ïi th ûc ti ùn knh t .õ á å ỉ ã ãú
+ Ph ng phạp m hçnh họa va c ng củ toạnỉå ä ì ä

hc .
II) Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản
của doanh nghiệp
1) Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh
a) Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghi ûp la t ch ïc kinh doanh ha ng họa ,ã ì äø ỉ ì
dëch vủ theo nhu c u thë tr ng va x h üi nhà máư ỉåì ì ä ò
mủc âêch thu l üi nhu ûn t i âa.å á äú
3
Theo lu ût doanh nghi ûp do qu c h üi khọa 10 k ã äú ä ì
hp th ï 5 th ng qua nga y 12 thạng 6 nàm 1999 cọỉ ä ì
hi ûu l ûc t 1/1/ 2000:“ Doanh nghi ûp la t ch ïcã ỉ ỉì ã ì äø ỉ
kinh t cọ t n ri ng , cọ ta i sa n , cọ trủ s giao dëchãú ã ã ì í åí
n âënh â üc âàng k kinh doanh theo quy âënh cu ậø ỉå í
phạp lu ût nhà m mủc âêch th ûc hi ûn cạc hoảtá ò ỉ ã
â üng kinh doanh “.ä
b) Kinh doanh
La th ûc ì ỉ hiện m üt hồûc t t ca cạc c ng âoản cu ậ áú í ä í
quạ trçnh â u t t sa n xu t â n ti u thủ sa náư ỉ ỉì í áú ãú ã í
ph m hồûc cung ïng dëch vủ tr n thë tr ng nhà máø ỉ ã ỉåì ò
mủc âêch thu l üi nhu ûn.å á
c) Quá trình kinh doanh
La quạ trçnh hoảt â üng kinh t cu a doanhì ä ã ú í
nghi ûp bao g m t nghi n c ïu xạc âënh nhu c u thëã äư ỉì ã ỉ áư
tr ng v ha ng họa , dëch vủ , t ch ïc quạ trçnhỉåì ãư ì äø ỉ
sa n xu t â n vi ûc cu i cu ng la t ch ïc ti u thủí áú ãú ã äú ì ì äø ỉ ã
ha ng họa , thu ti n v cho doanh nghi p.ì ãư ãư ã
d) Chu kỳ kinh doanh
La khoa ng th i gian tênh t lục bà t â u quạì í åì ỉì õ áư
trçnh kinh doanh cho â n khi k t thục quạ trçnhãú ãú

kinh doanh.
2) Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh
nghiệp
4
a) Quyết đònh sản xuất cái gì ?
Doanh nghi ûp pha i xạc âënh sa n xu t ha ng họẫ í í áú ì
hay dëch vủ na o ? s l üng cung ïng bao nhi u ?ì äú ỉå ỉ ã
th i âi m na o ?åì ãø ì
b) Quyết đònh sản xuất như thế nào ?
Doanh nghi ûp pha i xạc âënh â üc ph ng phạp ,ã í ỉå ỉå
hçnh th ïc t ch ïc sa n xu t , trçnh â ü c ng ngh ûỉ äø ỉ í áú ä ä ã
ïng dủng . i u na y quy t âënh ch t l üng cu  ãư ì ãú áú ỉå í
sa n ph m va chi phê sa n xu t .í áø ì í áú
c) Quyết đònh sản xuất cho ai ?
Doanh nghi ûp pha i xạc âënh sa n xu t ra ha ngã í í áú ì
họa dëch vủ phủc vủ â i t üng na o , quy m vậú ỉå ì ä ì
kha nàng ti u thủ bao nhi u â v a âảt mủc âêchí ã ã ãø ỉì
cu a doanh nghi ûp , v a âạp ïng nhu c u x h üi. í ã ỉì ỉ áư ä
III) Lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp
1) Lý thuyết lựa chọn
Cung c p ph ng phạp lu ûn khoa hc cho cạcáú ỉå á
quy t âënh trong hat â üng kinh t vi m :ãú ä ãú ä
+ S û l ûa chn la m üt t t y u khạch quanỉ ỉ ì ä áú ãú
trong hoảt â üng kinh t vi m . Do cạc ngu nä ãú ä äư
l ûc cọ gi ïi hản (m üt doanh nghi ûp chè cọ sỉ å ä ã äú
v n va ngu n l ûc nh t âënh ) kh ng th cu ngäú ì äư ỉ áú ä ãø ì
m üt lục âạp ïng nhi u mủc ti u .ä ỉ ãư ã
5
+ S û l ûa chn hoa n toa n cọ th th ûc hi ûnỉ ỉ ì ì ãø ỉ ã
â üc . Do m ùi ngu n l ûc cọ hản â u cọ thỉå ä äư ỉ ãư ãø

s dủng nọ va o mủc âêch khạc nhau.ỉí ì
+ Mủc ti u cua s û l ûa chn la xạc âënhã í ỉ ỉ ì
mủc âêch , hình thức va ph ng phạp t t nh tì ỉå äú áú
cho hoảt â üng kinh t vi m â t i thi u họậ ãú ä ãø äú ãø
chi phê ma v ùn t i âa họa l üi êch va l üiì á äú å ì å
nhu ûn cu a chu th .á í í ãø
2) Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối
ưu
a) Bản chất của sự lựa chọn
Ba n ch t cu a s û l ûa chn kinh t t i u l áú í ỉ ỉ ãú äú ỉ ì
gia i quy t t t nh t m u thu ùn gi ỵa nhu c u d ngí ãú äú áú á á ỉ áư ỉåì
nh v hản cu a con ng i , cu a x h üi v ïi ngu nỉ ä í ỉåì í ä å äư
ta i nguy n cọ gi ïi hản â sa n xu t ra nh ỵng cu ã å ãø í áú ỉ í
ca i âạp ïng nga y ca ng t t h n nh ỵng nhu c u cu ỉ ì ì äú å ỉ áư í
x h üi th ng qua nh ỵng quy t âënh : Sa n xu t cạiä ä ỉ ãú í áú
gç ? sa n xu t nh th na o ? sa n xu t cho ai ? trongí áú ỉ ãú ì í áú
phảm vi t ng doanh nghi ûp .ỉì ã
b) Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu
Gia i quy t ba i toạn t i u tr n c s l thuy t gi ïií ãú ì äú ỉ ã å åí ãú å
hản kha nàng sa n xu t.í í áú
6
L thuy t gi ïi hản kha n nàng sa n xu t â ücãú å í í áú ỉå
trçnh ba y qua m hçnh â ng gi ïi hản kha nàng sa nì ä ỉåì å í í
xu t .áú
IV) Những ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế tối ưu
của doanh nghiệp
1) Tác động của quy luật khan hiếm
Nhu c u cu a con ng i kh ng ng ng tàng l n vấư í ỉåì ä ỉì ã ì
nga y ca ng âa dảng , phong phụ ,âo i ho i ha ng họ ì ì í ì
va ch t l üng dëch vủ nga y ca ng cao, ti ûn êchì áú ỉå ì ì ã

mang lải nga y ca ng nhi u. Tuy nhi n ta i nguy n âì ì ãư ã ì ã ãø
tho a mn nh ỵng nhu c u tr n lải nga y ca ng khaní ỉ áư ã ì ì
hi m va cản ki ût (â t âai , khoạng sa n , l m sa n ,ãú ì ã áú í á í
ha i sa n ...).í í
Quy lu ût khan hi m ta i nguy n so v ïi nhu c u cu ấ ãú ì ã å áú í
con ng i a nh h ng gay gà t â n s û l ûa chn kinhỉåì í ỉåí õ ãú ỉ ỉ
t t i u trong hoảt â üng kinh t vi m . D ùn â nãú äú ỉ ä ãú ä á ãú
v n â l ûa chn kinh t t i u âàût ra nga y ca ngáú ãư ỉ ãú äú ỉ ì ì
càng thà ng va th ûc hi ûn r t khọ khàn. o i ho ió ì ỉ ã áú Â ì í
doanh nghi ûp pha i l ûa chn nh ỵng v n â kinh tã í ỉ ỉ áú ãư ãú
c ba n cu a mçnh trong gi ïi hản cho phẹp cu a khẩ í í å í í
nàng sa n xu t v ïi s û cảnh tranh nga y ca ng gi áú å ỉ ì ì
tàng.
2) Tác động của quy luật lợi suất giảm dần
Quy lu ût l üi su t gia m d n cho bi t kh i l üngá å áú í áư ãú äú ỉå
â u ra cọ th m nga y ca ng gia m khi ta li n ti p bốư ã ì ì í ã ãú í
7
th m nh ỵng â n vë bà ng nhau cu a m üt â u va o bi nã ỉ å ò í ä áư ì ãú
â i(â u va o khạc gi ỵ nguy n).äø áư ì ỉ ã
Quy lu ût l üi su t gia m d n âo i ho i trong l ûấ å áú í áư ì í ỉ
chn t i u doanh nghi ûp pha i ph i h üp â u va ộú ỉ ã í äú å áư ì
sa n xu t v ïi m üt ty l û t i u í áú å ä í ã äú ỉ
3) Tác động của quy luật chi phí cơ hội ngày
càng tăng
Chi phê c h üi : la chi phê â sa n xu t ra m ütå ä ì ãø í áú ä
màût ha ng â üc tênh bà ng s l üng màût ha ngì ỉå ò äú ỉå ì
khạc bë bo âi â sa n xu t th m m üt â n vë màûtí ãø í áú ã ä å
ha ng âọ. ì
Quy lu ût chi phê c h üi nga y ca ng tàng cho bi t :á å ä ì ì ãú
khi mu n tàng d n t ng â n vë màût ha ng na y , xäú áư ỉì å ì ì

h üi pha i bo âi nga y ca ng nhi u s l üng màût ha ngä í í ì ì ãư äú ỉå ì
khạc :quy lu ût âo i ho i s dủng ta i nguy n va o sa ná ì í ỉí ì ã ì í
xu t cạc màût ha ng khạc nhau m üt cạch hi ûú ì ä ã
qua .í
4) Ảnh hưởng của mô hình kinh tế
a) Mô hình kinh tế chỉ huy
-Khại ni ûm n n kinh t chè hu ãư ãú
- u âi m va nh üc âi m cu a kinh t chè huy.Ỉ ãø ì ỉå ãø í ãú
-A nh h ng cu a kinh t chè huy t ïi s û l ûa chní ỉåí í ãú å ỉ ỉ
kinht t i u cu a doanh nghi ûp.ãú äú ỉ í ã
Doanh nghi ûp hoảt â üng theo nh ỵng k hoảchã ä ỉ ãú
kinh t cu a nha n ïc , d ûa tr n quan h û c p phạt ,ãú í ì ỉå ỉ ã ã áú
8
giao n üp sa n ph m h u nh doanh nghi ûp kh ng cọä í áø áư ỉ ã ä
c h üi l ûa chn , nh ỵng v n â kinh t c ba n â ä ỉ ỉ áú ãư ãú å í ãư
â üc gia i quy t t k hoảch họa t ûp trung cu å í ãú ỉì ãú á í
nha n ïc . Doanh nghi ûp chè la ng i th ûc hi ûn ,ì ỉå ã ì ỉåì ỉ ã
chè l ûa chn nh ỵng ph ng h ïng , nh ỵng gia iỉ ỉ ỉå ỉå ỉ í
phạp â th ûc hi ûn t t nh t k hoảch nha n ïcãø ỉ ã äú áú ãú ì ỉå
tr n c s nh ỵng quy âënh cu a nha n ïc.ã å åí ỉ í ì ỉå
b) Mô hình kinh tế thò trường
-Khại ni ûm v kinh t thë tr ngã ãư ãú ỉåì
- u âi m va nh üc âi m cu a kinh t thë tr ng.Ỉ ãø ì ỉå ãø í ãú ỉåì
-A nh h ng cu a n n kinh t thë tr ng t ïi s ûí ỉåí í ãư ãú ỉåì å ỉ
l ûa chn kinh t t i u cu a doanh nghi ûp.ỉ ãú äú ỉ í ã
Doanh nghi ûp la chu th kinh t â üc l ûp t ûã ì í ãø ãú ä á ỉ
chu kinh doanh , pha i l ûa chn , xạc âënh t i í ỉ äú ỉ
nh ỵng v n â kinh t c ba n . Nọ kh ng gàûp pha iỉ áú ãư ãú å í ä í
nh ỵng s ïc ẹp hay s û h ù tr ü na o âọ t nha n ïc ,ỉ ỉ ỉ ä å ì ỉì ì ỉå
tuy nhi n cảnh tranh gay gà t , bi n â üng khọ l ng .ã õ ãú ä ỉåì

Doanh nghi ûp pha i nàng â üng nhảy bẹn tçm miã í ä
bi ûn phạp â ph n ph i s dủng ngu n l ûc cọã ãø á äú ỉí äư ỉ
hi ûu qua nh t .Cọ th nọi â y s û l ûa chn kinhã í áú ãø åí á ỉ ỉ
t t i u cu a doanh nghi ûp â âảt â n âènh caỗú äú ỉ í ã ãú
cu a t û do l ûa chn .í ỉ ỉ
c) Mô hình kinh tế hỗn hợp
-Khại ni ûm v kinh t h ùn h üpã ãư ãú ä å
- u âi m va nh üc âi m cu a kinh t h n h üp.Ỉ ãø ì ỉå ãø í ãú äø å
9
-A nh h ng cu a n n kinh t h ùn h üp t ïi s ûí ỉåí í ãư ãú ä å å ỉ
l ûa chn kinh t t i u cu a doanh nghi ûp.ỉ ãú äú ỉ í ã
M hçnh kinh t na y phạt huy â üc tênh nàngä ãú ì ỉå
â üng , têch c ûc cu a doanh nghi ûp trong t û ch ỉ í ã ỉ í
kinh doanh tảo ra â üng l ûc phạt tri n khoa hc ,ä ỉ ãø
k thu ût va kinh t . ng th i phạt huy â üc vaiá ì ãú Âäư åì ỉå
tro qua n l âi u ti t kinh t vé m cu a nha n ïc l í ãư ãú ãú ä í ì ỉå ì
âi u ki ûn c n thi t â doanh nghi ûp l ûa chnãư ã áư ãú ãø ã ỉ
kinh t t i u m üt cạch cọ hi ûu qua .ãú äú ỉ ä ã í

CHƯƠNG II
CUNG - CẦU
I) CẦU (D.Demand)
1) Khái niệm
a) Cầu
La l üng ha ng họa hay dëch vủ ma ng i mu ỉå ì ì ỉåì
mu n mua m ùi m ïc giạ ch p nh ûn â üc.äú åí ä ỉ áú á ỉå
b) Cầu của cá nhân
10
La l üng ha ng họa hay dëch vủ ma ng i ỉå ì ì ỉåì áú
mua cạc m ïc giạ khạc nhau.åí ỉ

c) Cầu của thò trường
La t ng m ïc c u cu a cạc cạ nh n cạc m ïcì äø ỉ áư í á åí ỉ
giạ.
2) Các yếu tố xác đònh cầu, hàm số cầu
a) Các yếu tố xác đònh cầu
C u v ha ng họa kh ng chè phủ thu üc va o giạáư ãư ì ä ä ì
ca cu a ba n th n ha ng họa âọ ma co n phủ thu ücí í í á ì ì ì ä
va o nhi u y u t khạc nhau nh :ì ãư ãú äú ỉ
+ Thu nh ûp cu a ng i ti u du ngá í ỉåì ã ì
+ Giạ ca cạc loải ha ng họa li n quaní ì ã
+ D n s ( quy m thë tr ng )á äú ä ỉåì
+ Thë hi ú
+ Cạc ky vngì
b) Hàm số cầu
T nh ỵng y u t xạc âënh c u cọ th trçnh ba ì ỉ ãú äú áư ãø ì
c u d ïi dảng ha m s :áư ỉå ì äú
Với :
P
x
giá cả hàng hóa x.
P
y
giá cả các hàng hóa có liên quan đến hàng hóa x.
I
X
thu nhập chi cho hàng hóa x
N
x
dân số mua hàng hóa x.
L

x
thò hiếu của người tiêu dùng đối với hàng hóa x.
11
Q
3
E
x
các kỳ vọng liên quan đến tiêu dùng hàng hóa x.
3) Đường cầu
a) Biểu cầu
Biểu cầu là bảng số liệu mô tả số lượng cầu về hàng hóa hay
dòch vụ mà người tiêu dùng mua tương ứng với các mức giá cả
khác nhau.
b) Đường cầu
Đường cầu là đường mô tả cầu về hàng hóa trên đồ thò trong
mối tương quan với giá cả của nó (các yếu tố khác không đổi).



Đường cầu được vẽ từ biểu cầu hay từ hàm số cầu với dạng
đơn giản :
Q = a P + b hay P = a Q + b ( với a < 0)
c) Luật cầu
12
O
D
P
Q
2
Q

1
P
1
P
2
Q
3
Luật cầu được phản ánh qua tính chất của đường cầu (đường
D trên đồ thò ) . Đường cầu dốc xuống về bên phải đồ thò cho
biết : cầu về hàng hóa hay dòch vụ và giá cả của nó nghòch biến
với nhau : khi giá tăng thì cầu giảm và ngược lại.
Một số ngoại lệ : trong trường hợp suy thóai kinh tế hay lạm
phát cao, cầu về hàng hóa và giá cả đồng biến với nhau.
d) Sự dòch chuyển của đường cầu
* Sự thay đổi của cầu dọc theo đường cầu :
Sự thay đổi của cầu dọc theo đường cầu là sự thay đổi
lượng cầu về hàng hóa khi giá cả của nó thay đổi ,các
yếu tố khác không đổi ( hàm số cầu không thay đổi )
* Sự dòch chuyển của đường cầu :
Sự dòch chuyển của đường cầu là sự thay đổi vò trí của
đường cầu trên đồ thò : đường cầu dòch chuyển hoàn
toàn sang bên phải hay bên trái đồ thò .
* Nguyên nhân sự dòch chuyển của đường cầu : là do các yếu
tố ngoài giá cả của hàng hóa tác động như: thu nhập , giá cả các
mặt hàng liên quan, quy mô thò trường, thò hiếu … Khi các yếu tố
này thay đổi hàm số cầu thay đổi . Trên thực tế các yếu tố ngoài
giá tác động đồng thời , kết quả tổng hợp theo hai chiều hướng :
cộng hưởng hay bù trừ cho nhau , kết cục chỉ biểu hiện qua giá cả
của hàng hóa trong mối tương quan hàm số với lượng cầu về
hàng hóa .

II) Cung (Supply)
1) Khái niệm
a) Cung
13
Cung là lượng hàng hóa hay dòch vụ mà những người bán sẵn
sàng bán ở mỗi mức giá chấp nhận được
b) Cung cá nhân
Là lượng hàng hóa hay dòch vụ mà một người bán ( một doanh
nghiệp ) sẵn sàng bán ra thò trường ở mỗi mức giá mà người ấy
chấp nhận được.
c) Cung của thò trường
Là tổng mức cung của các cá nhân ở mỗi mức giá
2) Các yếu tố xác đònh , hàm số cung
a) Các yếu tố xác đònh cung
Cung về hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá cả của bản
thân hàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như :
+ Công nghệ sản xuất
+ Giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào
+ Tác động của chính phủ
+ Số người sản xuất
+ Các kỳ vọng
b) Hàm số cung
Từ những yếu tố xác đònh cung có thể trình bày cung dưới
dạng hàm số :
Với :
P
X
: giá cả hàng hóa x
T
X

: công nghệ sản xuất hàng hóa x
P
KL
: giá cả đầu vào sản xuất
N
S
: số người sản xuất
14
E
X
: các kỳ vọng liên quan đến ngành sản xuất hàng
hóa x
3) Đường cung
a) Biểu cung
Biểu cung là bảng số liệu mô tả số lượng hàng hóa hay dòch
vụ mà người bán sẵn sàng bán tương ứng với các mức giá cả khác
nhau.
b) Đường cung
Đường cung là đường mô tả cung về hàng hóa trên đồ thò trong
mối tương quan với giá cả của nó ( các yếu tố khác không đổi ).



Đường cung được vẽ từ biểu cung hay từ hàm số cung với
dạng đơn giản :
P = a Q + b hay Q = a P + b
( với a > 0 )
c) Luật cung
15
O

Q
1
Q
2
P
1
P
2
P
Q
S
Luật cung được phản ánh qua tính chất của đường cung
( đường S trên đồ thò ) đường cung dốc lên cho ta biết : cung về
hàng hóa hay dòch vụ và giá cả của nó đồng biến với nhau : khi
giá tăng thì cung tăng và ngược lại.
Một số ngoại lệ : các hàng hóa nông phẩm và hàng truyền
thống được sản xuất dựa trên năng lựa sản xuất , thời vụ và sự
phán đoán thò trường.
d) Sự dòch chuyển của đường cung
+ Sự thay đổi của cung dọc theo đường cung.
Sự thay đổi của cung dọc theo đường cung là sự thay thay đổi
lượng cung về hàng hóa khi giá cả của nó thay đổi (hàm số cung
không thay đổi).
+ Sự dòch chuyển của đường cung
Sự dòch chuyển của đường cung là sự thay đổi vò trí của
đường cung trên đồ thò : đường cung dòch chuyển hoàn toàn sang
bên phải hay bên trái.
* Nguyên nhân của sự dòch chuyển của đường cung là do
các yếu tố ngoài giá cả của hàng hóa tác động như : công nghệ
sản xuất thay đổi , giá cả đầu vào thay đổi … Khi các yếu tố này

thay đổi hàm cung thay đổi . Trên thực tế các yếu tố ngoài giá cả
của hàng hóa tác động đồng thời , kết quả tổng hợp theo hai
chiều hướng: cộng hưởng hay bù trừ cho nhau , kết cục chỉ biểu
hiện qua cung về hàng hóa trong mối tương quan hàm số với giá
cả về hàng hóa đó.
e) Sự co giãn của cung
Sự co giãn của cung là mức độ biến đổi lượng của một hàng
hóa cung ứng ra thò trường , trước mức độ biến đổi của giá cả
hàng hóa đó , người ta đo lường sự co dãn của cung bằng hệ số co
giãn của cung .
16
Khi E
S
> 1 : cung co giãn nhiều
E
S
< 1 : cung co giãn ít
E
S
= 1 : cung co giãn 1 đơn vò
III) Cân bằng cung - cầu
1) Sự hình thành điểm cân bằng cung cầu
Cân bằng cung , cầu trên thò trường là trạng thái lượng cung và
lượng cầu bằng nhau tại một mức giá nào đó , trên đồ thò đường
cung cắt đường cầu tại một điểm gọi là điểm cân bằng , điểm này
xác đònh lượng cân bằng và giá cả cân bằng cung , cầu.
Ví dụ : Cung cầu về giày da ở thành phố HCM 1996
Mức
Giá ( P )
(1.000 đôi/tháng )

Lượng cầu (Q
D
)
(1.000đ/đôi)
Lượng cung (Q
S
)
(1.000 đôi/tháng)
a
b
c
d
e
100
80
60
40
20
100
200
300
400
500
600
450
300
150
0
Cân bằng cung cầu trên thò trường







17
300
60
O
Q
D
SE
P
2) Sự dòch chuyển của điểm cân bằng
Cung và cầu quyết đònh số lượng hàng hóa và giá cả cân bằng
trên thò trường . Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản
lượng cân bằng trên thò trường thay đổi : có 3 trường hợp :
-Thay đổi về phía cầu , cung không đổi.
-Thay đổi về phía cung , cầu không đổi.
-Cả cung và cầu cùng thay đổi.
3) Sự vận dụng
a) Kiểm soát giá cả
Mức giá tối đa ( Price ceilings ) là giới hạn của giá cả, là mức
giá cao nhất mà nhà nước ấn đònh, buộc những người bán phải
tuân thủ . Mục tiêu của giá tối đa là giảm giá cho người tiêu dùng
, nó thường được ấn đònh cho các loại hàng hóa thiết yếu trong
thời kỳ khan hiếm.
Mức giá tối thiểu ( Price Floors ) là mức giá thấp nhất mà nhà
nước ấn đònh buộc những người mua phải tuân thủ. Mục tiêu của
giá tối thiểu là hỗ trợ người bán , nó thường được áp dụng cho

hàng hóa nông phẩm , hay hàng hóa sức lao động.
b) Kiểm soát cung , cầu
Kiểm soát cung cầu là một hướng vận dụng khác mà nhà nước
áp dụng nhằm các mục tiêu như : bảo hộ hàng hóa trong nước ,
khuyến khích xuất khẩu , thực hành tiết kiệm , thông qua chính
sách thuế và can thiệp bằng giá cả …

18
BÀI TẬP
1 . Cho giá cả , lượng cung và lượng cầu sản phẩm X như sau:
P 120 100 80 60 40 20
Q
D
0 100 200 300 400 500
Q
S
750 600 450 300 150 0
a) Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm x
b) Do thu nhập dân cư thay đổi, cầu về hàng hóa x giảm
20% ở các mức giá .Giá cả cân bằng và số lượng cân
bằng thò trường bây giờ là bao nhiêu ?
2 . Sản phẩm Y có hàm số cung và hàm số cầu thò trường như
sau :
a) Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thò trường ?
b) Nếu chính phủ đònh giá tối thiểu P = 17,5 thì tình hình
thò trường sản phẩm Y thế nào ?
c) Nếu chính phủ đònh giá tối đa P = 14 thì tình hình thò
trường sản phẩm Y thế nào ?
3 . Cho hàm số cầu và hàm số cung thò trường của sản phẩm X
như sau : Q

D
= 40 – P ; Q
S
= 10 + 2P
a) Tìm giá cả cân bằng và số lượng cân bằng thò trường
b) Nếu chính phủ đánh thuế 3đ/ đơn vò sản phẩm thì số
lượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này là bao
nhiêu ?
4 . Hàm số cung, cầu về lúa mì ở Mỹ những năm 1980 như sau
: Q
S
= 1800 + 240 P
19
Q
D
= 3550 – 266 P
Trong đó cầu nội đòa là : Q
D1
= 1000 - 46P
Đơn vò tính : Q = triệu giạ, P = dollar.
a) Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thò trường
b) Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40%, nông dân
Mỹ bò ảnh hưởng như thế nào về doanh thu và giá cả ?
c) Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ Mỹ quy đònh
giá lúa mì : 3 dollar / giạ, muốn thực hiện được sự can
thiệp giá cả chính phủ phải làm gì ?
5 . Vào những ngày đầu mùa, lượng cà phê mỗi tuần trên thò
trường Việt Nam được cho bởi thông tin sau :
P ( USD ) 1800 1600 1400
Q ( tấn ) 100 150 200

Trong đó cầu cà phê xuất khẩu được cho bởi hàm số :
Q
F
= 0,15 P + 350. Lượng cung cà phê mỗi tuần trong cả
nước được biểu thò bởi hàm số : P = Q + 1000
a) Xác đònh giá cả và lượng cân bằng thò trường
b) Giả sử cầu cà phê nội đòa (Q
E
) giảm chỉ còn 50%. Tìm
giá cả và sản lượng cân bằng thò trường mới.
c) Để bảo hộ sản xuất , nhà nước cam kết mua hết lượng
cà phê thừa nhằm giữ giá cả ở mức cân bằng ban đầu,
nhà nước cần bỏ ra bao nhiêu tiền ?
20

CHƯƠNG III
LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG
I) Lý thuyết về lợi ích (hay hữu dụng)
1) Lợi ích và lợi ích cận biên
a) Lợi ích (U – Utility)
Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng hóa
hay dòch vụ .
b) Tổng lợi ích (TU – Total Utility)
Là toàn bộ sự thỏa mãn thu được khi tiêu dùng các hàng hóa
và dòch vụ ( tính trong thời gian nhất đònh)
c) Lợi ích cận biên (MU –Marginal Utility)
Là mức tăng thêm của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn
vò hàng hóa hay dòch vụ

2) Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

+ Nội dung quy luật
Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dòch vụ giảm dần khi
hàng hóa hay dòch vụ đó được tiêu dùng tăng dần trong một thời
gian nhất đònh .
21
+ Minh họa bằng đồ thò
Giả sử sự thỏa mãn của con người có thể đo được , ta có bảng
min họa dưới đây về lợi ích cận biên của việc uống nước ngọt
diễn ra trong một khoảng thời gian nhất đònh .
Q nước ngọt
Đơn vò / chai
TU MU
1
2
3
4
5
5
8
9
9
7
5
3
1
0
-2


6

5
4
3
2
1
Q nước ngọt
-1 1 2 3 4 5 6
-2
-3
3) Lợi ích cận biên và đường cầu
Lợi ích là một khái niệm trừu tượng, người ta chỉ có thể cảm
nhận được, không đo, đếm được.Tuy nhiên lý thuyết về lợi ích
với quy luật lợi ích cận biên (MU) giảm dần cho ta ý niệm về
22
O
MU
đường cầu dốc xuống. Ở đây có mối quan hệ giữa MU và giá cả
của hàng hóa.
Khi MU càng lớn người tiêu dùng trả giá càng cao và ngược
lại. Khi MU = 0 người tiêu dùng không mua thêm một đơn vò
hàng hóa nào nữa, đường cầu (D) phản ánh quy luật MU giảm
dần : MU = D.
MU & P
( P = 1000 )
6
5
4
3
2
1

Q nước ngọt
-1 1 2 3 4 5 6
-2
-3
4) Thặng dư tiêu dùng (CS –Surplus Consume)
a) Khái niệm
Thặng dư tiêu dùng là sự chênh lệch giữa lợi ích mà người tiêu
dùng nhận được khi tiêu dùng một đơn vò hàng hóa, dòch vụ. So
với chi phí thực tế mà người tiêu dùng phải trả để thu được lợi ích
đó.
b) Sự hình thành thặng dư tiêu dùng
Người tiêu dùng chấp nhận mua hàng hóa và dòch vụ với giá
cả tương ứng với lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu
23
Q
3
dùng chúng. Theo ví dụ trên, người tiêu dùng chỉ chấp nhận mua
và trả giá đến chai nước ngọt thứ ba là 1000 đ / chai, chai thứ tư
không mua vì MU = 0. Người tiêu dùng sẽ trả 5000 đ cho chai
nước ngọt thứ nhất nếu như trên thò trường chỉ có một chai. Tuy
nhiên số lượng hàng hóa nước ngọt rất nhiều, vì vậy giá cả chai
nước ngọt cuối cùng tương ứng với lợi ích cận biên mà người tiêu
dùng nhận được (chai thứ ba) sẽ quyết đònh giá cả của nước ngọt.
Khi người tiêu dùng mua ba chai sẽ thu được lợi ích vượt trội từ
chai thứ nhất và chai thứ hai, phần này là thặng dư tiêu dùng .
Khi các yếu tố khác không đổi, trên đồ thò đường cầu
(P = a Q + b) : thặng dư tiêu dùng là phần diện tích phía dưới
đường cầu, phía trên đường gia





II) Sự co giãn của cầu
1) Khái niệm
Sự co giãn của cầu là khái niệm phản ánh sự thay đổi lượng
cầu về hàng hóa và dòch vụ do sự thay đổi giá cả của nó gây ra
(các yếu tố khác không đổi).
a) Sự co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa
24
P
b
O
CS
D
Q
S
Q
3
Là phần trăm biến đổi của lượng cầu so với 1% biến đổi của
giá cả hàng hóa

Trong đó:
b) Sự co giãn của cầu theo thu nhập
Là phần trăm biến đổi của lượng cầu so với 1% biến đổi của
thu nhập.
Trong đó:
c) Sự co giãn chéo của cầu
Là phần trăm biến đổi lượng cầu của hàng hóa này so với 1%
biến đổi của giá cả hàng hóa khác (hai hàng hóa có liên quan)
Trong đó :

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×