Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de kiem tra ngu van 7 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY</b>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b> NĂM HỌC 2015 - 2016</b>



<b> Môn: Ngữ văn 7 </b>



<b> Thời gian: 90 phút </b>

<i>(không kể thời gian giao đề)</i>


Họ và tên:………Lớp:………


<b>Câu 1. Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :</b>
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa


Trăng lồng cổ bóng lồng hoa


Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”


a) Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? Tác giả là ai ?
b) Trong bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
<b>Câu 2.(2 điểm) </b>


a. Thế nào là từ trái nghĩa?


b. Liệt kê những cặp từ trái nghĩa có trong các câu thơ sau:
<i> Non cao non thấp mây thuộc</i>


<i>Cây cứng cây mềm gió hay</i>.
<i> ( Nguyễn Trãi)</i>
<i>Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng</i>
<i>Ngày tháng mười chưa cười đã tối.</i>


<b>Câu 3. (1 điểm)</b> So sánh sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ <i>Qua</i>


<i>đèo Ngang</i> và <i>Bạn đến chơi nhà</i>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN 7</b>
<b>HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2015 – 2016</b>


<b>Câu 1. </b>


a) Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt. Tác giả Hồ Chí Minh.
b) so sánh, điệp ngữ.


<b>Câu 2. (2 điểm) </b>


- Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. (1 điểm)
- Các cặp từ trái nghĩa: ( 1 điểm). Mỗi cặp từ đúng ghi 0,25 điểm.


cao >< thấp, cứng >< mềm; đêm>< ngày, sáng>< tối.


<b>Câu 3. (1 điểm). Đây là câu mang tính phân hóa cao, học sinh cần làm đúng </b>


định hướng sau mới ghi điểm tối đa.



<i>-“ ta với ta”</i>

trong bài Qua đèo Ngang: Đại từ “ta” dùng với nghĩa số ít. Một


mình tác giả đối diện với chính mình, thể hiện nỗi cơ đơn gần như tuyệt đối của tác


giả. ( 0,5 điểm)



<i>- “ ta với ta”</i>

trong bài Bạn đến chơi nhà: Đại từ “ ta” dùng với nghĩa số


nhiều. Chỉ 2 người đó là tác giả và người bạn, thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa


chủ nhà và khách. ( 0,5 điểm)



<b>Câu 4. (5 điểm). </b>
<b>I. Yêu cầu chung:</b>



<b>1. Thể loại: Học sinh làm đúng thể loại văn biểu cảm có kết hợp tự sự và miêu tả.</b>
<b>2. Hình thức: Trình bày theo bố cục 3 phần, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, diễn </b>
đạt mạch lạc, có tình cảm…


<b>3. Nội dung: Cần đảm bảo theo các định hướng sau:</b>
- Không gian, thời gian nảy sinh cảm xúc nhớ về thầy cô.
- Giới thiệu đôi nét về thầy cô mà em chọn để bày tỏ cảm xúc.
- Hồi tưởng những kỉ niệm của em về thầy cơ giáo đó.


- Tình u thương của thầy cơ dành cho em.
- Tình cảm của em đối với thầy cơ đó.
<b>II. Biểu điểm:</b>


Điểm 4 <sub></sub>5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về thể loại, hình thức, nội dung. Bài viết
diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, giàu chất văn, ít mắc lỗi về diễn đạt, chính tả.


<i> Điểm 2<b></b>3: Đủ nội dung, bố cục hợp lí, bài viết tương đối mạch lạc nhưng cịn mắc</i>
<i>vài</i> lỗi: diễn đạt, chính tả.


Điểm 1: Bài viết hiểu đề nhưng viết còn sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi về diễn
đạt, chính tả.


Điểm 0: Khơng viết được gì hoặc viết khơng liên quan đến yêu cầu của đề bài.
<i><b>*Lưu ý: - Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 và làm trịn số theo quy định.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×