Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DeHDToanHK11617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút. Bài 1 (1,5 điểm). a) Sắp xếp các giá trị sau theo thứ tự tăng dần: -5; 24 ; 0; 20160 ; 15;  8 b) Tính:  12   8 ;.  3  7. ;. 13  16. Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x biết: a) 2x  8  6. b) 9  25   7  x    25  7 . c) 16 . 4 x  48. d) 2016  200x chia hết cho 9. Bài 3 (1,5 điểm). a) Tính hợp lý: P  29.25  85.29  290 b) Tính Q  13.a  19.b  4.a  2.b với a  b  100 c) Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: x  6 Bài 4 (1,5 điểm). Số học sinh của một trường lớn hơn 400 và nhỏ hơn 500. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 20, hàng 24 thì vừa đủ. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh ? Bài 5 (3,0 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 8cm. a) Tính AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Chứng tỏ rằng: MB = 3OM. Bài 6 (0,5 điểm). Cho A  40  41  42  43  ...  420 . Hãy so sánh 3A + 1 với 637. ------HẾT------. Họ và tên học sinh:…………………………………..…….……………….Số báo danh: …………..………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 Bài. 1. Nội dung. a) Sắp xếp các giá trị sau theo thứ tự tăng dần: -5; 24 ; 0; 20160 ; 15;  8 b) Tính:  12   8 ;. 1a. 1b. 2. 2a. Biểu điểm.  3  7. ;. 13  16. Ta có: 24  16; 20160  1;  8  8. 0,25. Vì 8  5  0  1  15  16. 0,25. nên thứ tự:  8 ; -5; 0; 20160 ; 15; 24. 0,25.  12   8  4  3  7   3   7   10 13  16  13  16  13   16   3. 0,25 0,25 0,25. Tìm x biết: a) 2x  8  6. b) 9  25   7  x    25  7 . c) 16 . 4 x  48. d) 2016  200x chia hết cho 9. 2x  8  6 2x  6  8. 0,25. 2x  2 x 1. 0,25. 9  25   7  x    25  7  9  25  7  x  25  7. 2b. 0,25. x  9  25  7  25  7. x  9   25  25    7  7  x  9. 0,25. 16 . 4 x  48 42 . 4 x  48. 2c. 2d. 4 x  2  48 x28 x 82 x6. Ta thấy: 20169 để 2016  200x 9 thì 200x 9. 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hay  2  0  0  x 9 ; mà x là chữ số nên x  7 3. 0,25. a) Tính hợp lý: P  29.25  85.29  290 b) Tính Q  13.a  19.b  4.a  2.b với a  b  100 c) Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: x  6 P  29.25  85.29  29.10. 3a. 3b. P  29. 25  85  10 . 0,25. P  29.100  2900 Q  13.a  19.b  4.a  2.b. 0,25. Q  13.a  4.a   19.b  2.b . 0,25. Q  17.a  17.b Q  17. a  b . 0,25. Q  17.100  1700. Ta có: x  6 nên x  6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5;6 3c. 0,25. S   6    5    4    3   2    1  0  1  2  3  4  5  6. 0,25. S   6  6    5  5    4  4    3  3   2  2    1  1  0. 4. 5. Số học sinh của một trường lớn hơn 400 và nhỏ hơn 500. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 20, hàng 24 thì vừa đủ. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh? Gọi số học sinh của trường là x (học sinh), x   * , 400  x  500 Vì khi xếp hàng 12, hàng 20, hàng 24 thì vừa đủ nên x  12; x  20; x  24. Hay x  BC(12, 20, 24) Ta có BCNN(12, 20, 24) = 120. 0,25. BC 12,20, 24   0;120;240;360;480;600.... 0,25. Do số học sinh của trường lớn hơn 400, nhỏ hơn 500 nên: 400  x  500 suy ra x  480 (t/m) Vậy số học sinh của trường là 480 (học sinh) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 8cm. a) Tính AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Chứng tỏ rằng: MB = 3OM.. O 5a. 0,25 0,25. 0,25 0,25. x M. A. Trên tia Ox, có OA < OB ( vì 4cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. B. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5b. 5c. 6. OA + AB = OB 4 + AB = 8 AB = 8 – 4 = 4cm Ta có : OA = 4cm, mà theo câu a ta có AB = 4cm, nên OA = AB Mà điểm A nằm giữa 2 điểm O và B Suy ra điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA Nên điểm M nằm giữa hai điểm O và A 1 1 và OM = MA = OA = .4  2 cm (1) 2 2 Trên tia Ox, có OM < OA < OB ( vì 2cm < 4cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm M và B Ta có: MB = MA + AB MB = 2 + 4 = 6 cm (2) Từ (1) và (2) ta có MB = 3 MO Cho A  40  41  42  43  ...  420 . Hãy so sánh 3A + 1 với 637 Ta có A  40  41  42  43  ...  420  4A  41  42  43  ...  420  421 Xét 4A  A   4  4  4  ...  4  4 1. 2. 3. 20. 21.   4. 0. 1. 2. 19.  4  4  ...  4  4. 20. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. . 3A  421  1  3A  1  421 7. Ta có: 421   43   647  637 nên 3A  1  637. 0,25. 7. Vậy 3A  1  63. Lưu ý : - Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, vì vậy trước khi chấm các tổ cần thống nhất biểu điểm chi tiết. - Học sinh làm cách khác với hướng dẫn mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×