Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.07 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết: 37 BỐN ANH TÀI SGK/ 4 - Thời gian dự kiến 35Phút A.Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy,rành mạch với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm B. Phương tiện dạy học : + Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. + Hs:SGK C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Ôn tập) 2 Bài mới: GTB (Bốn anh tài). a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. *. Mục tiêu: Hs biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 5 đoạn: + Đoạn 1: Ba dòng đầu + Đoạn 2: Ba dòng tiếp theo + Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo + Đoạn 4: Bốn dòng tiếp theo + Đoạn 5: Bốn dòng còn lại - Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt. - Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: Cẩu Khây, tinh thông… - Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. - Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. - Hs đọc theo cặp. - Gọi 1 Hs đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại toàn bài. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *. Mục tiêu: Hs hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi . + Câu 1: (Cẩu Khây nhỏ người…quyết tâm diệt trừ cái ác) + Câu 2: (Yêu tinh xuất hiện…sống sót) + Câu 3: (Nắm Tay Đóng Cọc, Láy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng) ---Cẩu Khây biết hợp tác với bạn để tiêu diệt yêu tinh + Câu 4: (Nắm Tay Đóng Cọc…dẫn nước vào ruộng) --Mỗi người đều tự giác với trách nhiệm của mỗi người * Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. *. Mục tiêu: Hs - Hs đọc to, rõ ràng, lưu loát và diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ - Giáo viên gọi 5 Hs đọc nối tiếp toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Ngày xưa…tinh thông võ nghệ” - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: . -Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… . TOÁN Tiết: 91 KI-LÔ-MÉT VUÔNG SGK/ 99 - Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1km2 = 1000000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Học sinh làm được : Bài 1, bài 2, bài 4 (b) B. Phương tiện dạy học : + Gv:Sgk, bảng phụ + Hs: Sgk. Vở toán trường. C .Tiến trình dạy học 1..KTBC (KTĐK) 2. Bài mới: GTB (Kilômét vuông) a. Hoạt động 1: Giới thiệu Kilômet vuông *. Mục tiêu Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Gv giới thiệu: Kilômét vuông là diện của một hình vuông có cạnh 1 Kilômét Kilômét vuông viét tắt là: Km2 1Km2 = 1.000.000 m2 - Gv chốt ý, Hs nhận biết b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số hoặc chữ vào ô trống: *. Mục tiêu: Học sinh đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Viết số hoặc chữ vào ô trống - Cả lớp làm bài tập - Gv hướng dẫn thêm cho Hs Bài 2: HS đọc yêu cầu bài *Mục tiêu : - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. -Viết số vào chỗ chấm - Gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập - Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 4b : HS đọc yêu cầu bài * Mục tiêu Tính diện tích bằng ki lô mét vuông.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv hướng dẫn Hs làm bài tập - Cả lớp nhận xét, sửa sai 3 Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Về nhà làm bài tập 3, 4a/sgk - 100 và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ................................... CHÍNH TẢ (Nghe - viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP SGK/5 -Thời gian dự kiến: 35 phút. Tiết: 19. A. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). B. Phương tiện dạy học : + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: Vở chính tả , vở bài tập . C .Tiến trình dạy học 1 KTBC (Ôn tập) 2. Bài mới: GTB (Kim tự tháp Ai Cập) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. *. Mục tiêu: Hs nghe và viết đúng chính tả đoạn văn: “Kim tự tháp Ai Cập” - Giáo viên đọc bài viết. Gọi 1 Hs đọc lại bài viết. - Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý. - Gv phân tích từ khó, yêu cầu Hs đọc các từ khó: nhằng nhịt, chuyên chở… - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con. -Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở. - Gv cho Hs đổi vở sửa lỗi. Gv nhận xét. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *. Mục tiêu: Học sinh làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn Bài 2: Hs làm bài tập, nêu kết quả: Từ viết đúng chính tả Từ viết sai chính tả - S sáng sủa, sinh sản, sinh động - S sắp sếp, tinh sảo, bổ xung Giáo viên nhận xét 3 Củng cố-dặn dò - Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại. - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà xem bài mới. D. Phần bổ sung: .................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC. Tiết: 19.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Sgk / 27 -Thời gian dự kiến: 35 phút AMục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. -Tôn trọng giá trị sức lao động B. Phương tiện dạy học : - Gv: Sgk ., thẻ từ ,phiếu giao việc - Hs: Sgk, C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Thực hành kỹ năng HKI) 2. Bài mới: GTB (Kính trọng và biết ơn người lao động) a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Gv đọc câu chuyện, gọi 1 Hs đọc lại - Học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời một số câu hỏi * Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung. *. Kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý: Cần phải kính trọng người lao động dù là những người lao động bình thường nhất b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 1) *. Mục tiêu: Hs biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Hs thảo luận nhóm, chọn các ý nào nói về người lao động, ý nào không phải là người lao động - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét chung: + Những người lao động (trí óc hoặc chân tay): a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o + Không phải là người lao động: các ý còn lại * GD hs biết quý trọng sức lao động của bản thân và của mọi người (lao động trí óc ,lao động chân tay) 3. Củng cố-dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ……… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 THỂ DỤC Tiết: 37 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” Sgv/ 101 - Thời gian dự kiến: 35 phút A .Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Địa điểm – phương tiện: + Gv: Chuẩn bị các dụng cụ. + Hs: Dây, và các dụng cụ. C .Tiến trình dạy học NỘI DUNG 1.Phần mở đầu - Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. - Học sinh khởi động, xoay các khớp. - Hs chạy nhẹ nhàng trên sân. - Hs ôn lại bài thể dục phát triển chung 2 Phần cơ bản a.Hoạt động1: Đi vượt chướng ngại vật thấp -.Hs đi vượt chướng ngại vật thấp - Hs tập đi vượt chướng ngại vật thấp: . + Lần 1: Gv điều khiển từng Hs lần lược tiến hành + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển, Gv sửa sai động tác cho Hs - Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs. - Các tổ trình diễn - Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai. b. Hoạt động 2: Trò chơi. Hs tham gia trò chơi “Chạy theo hình tam giác” - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Giáo viên cho học sinh tập chơi thử. - Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính 3 Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Động tác hồi tỉnh. - Học sinh thả lỏng, hít thở sâu. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂ CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? SGK / 6 -Thời gian dự kiến: 35 phút. Tiết: 37. A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). B. Phương tiện dạy học : - Gv: Bảng phụ, bút dạ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hs: Vở bài tập, Sgk. C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Ôn tập) 2. Bài mới: GTB (Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?) a. Hoạt động 1: Nhận xét *. Mục tiêu: Hs hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì nhận biết chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Hs thảo luận nhóm, TLCH: + Đoạn văn trên có 5 câu kể Ai làm gì: + Chủ ngữ trong từng câu: - Câu 1: Một đàn ngỗng (chỉ con vật); Câu 2: Hùng (chỉ người); Câu 3: Thắng (chỉ người); Câu 4: Em (chỉ người); Câu 5: Đàn ngỗng (chỉ con vật) - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành - Gv chốt ý: Ghi nhớ b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: Hs nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu , nắm được bài và làm tốt các bài tập. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài tập: Từ câu 3 đến câu 7 là câu kể: + Câu 3: Chủ ngữ (Chim chóc) + Câu 4: Chủ ngữ (Thanh niên) + Câu 5: Chủ ngữ (Phụ nữ) + Câu 6: Chủ ngữ (Em nhỏ) + Câu 7: Chủ ngữ (Các cụ già) - Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. Bài 2: * Muc tiêu :Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ . - Gv gợi ý cho Hs làm bài - Hs lần lượt đặt câu: + Các chú công nhân… + Mẹ em luôn luôn dậy sớm lo bữa sáng cho gia đình. + Chim sơn ca bay vút lên bầu trời. - Giáo viên nhận xét cho học sinh. Bài tập 3 *Muc tiêu :Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ . -Cho hs hoạt động cá nhân –Báo cáo kết quả 3.Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TOÁN LUYỆN TẬP Sgk / 100 -Thời gian dự kiến: 35 phút. Tiết: 92. A.Mục tiêu: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Bài 1, bài 3 (b), bài 5 B. Phương tiện dạy học : + Gv: Sgk, bảng phụ. + Hs: Sgk, vở toán trường. C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Kilômét vuông) - Hs làm bài tập: 1000000m2 = …km2 ; 1m2 = …dm2 - Gv nhận xét 2. Bài mới: GTB (Luyện tập) a. Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: Học sinh chuyển đổi được các số đo diện tích - Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Cho hs nêu miệng kết quả - Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài3b *Mục tiêu: Học sinh biết tìm được DT lớn nhất *1 hs đọc yêu cầu đề -Cho hs hoạt động cá nhân. *Cả lớp làm bài tập- Báo cáo kết quả bằng hình thức thi đua . Bài 5: * Mục tiêu: Học sinh biết đọc được thông tin trên biểu đồ cột -HS đọc đề bài -Cho hs hoạt động nhóm đôi 3. Củng cố-dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà làm BT 2;3a ;4 / 101 D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN Tiết 19 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN Sgk / 8 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. B. Phương tiện dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Gv: Sgk., chuẩn bị nội dung câu chuyện . + Hs: Sgk. C .Tiến trình dạy học 1 KTBC (Ôn tập) 2. Bài mới: GTB (Bác đánh cá và gã hung thần) a. Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện. *. Mục tiêu: Hs dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện. - Giáo viên kể chuyện: + Lần 1: Giáo viên kể, giải thích một số từ ngữ. + Lần 2: Giáo viên kể, minh hoạ tranh. - Gv gợi ý cho Hs trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyệ. - Giáo viên chốt lại, giúp Hs hiểu nội dung của câu chuyện. b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện. *. Mục tiêu: Hs nhớ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý - Gv hướng dẫn Hs sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài. - Giáo viên treo tranh cho Hs nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh. - Gọi 1 em Hs đọc lại. - Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài. - Thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay 3 Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… … KĨ THUẬT ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA SGK / 44 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. *HS biết 1 số loài cây ,rau ở địa phương. B. Phương tiện dạy học : + Giáo viên: Chuẩn bị vật dụng , phiếu giao việc. + Học sinh: Sgk. C .Tiến trình dạy học 1.KTBC (Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn). - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Tiết: 19.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2 Bài mới: GTB (Ích lợi của việc trồng rau, hoa) a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa - Hs thảo luận nhóm, quan sát hình vẽ, TLCH: + Hãy nêu ích lợi của việc trồng rau + Gia đình em thường dùng những loại rau nào trong bữa ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét và giảng thêm cho Hs *THHĐNGLL:G/thiệu nghề nghiệp địa phương. -ND: cho hs biết 1 số loài cây ,rau,hoa ở địa phương -Cách thể hiện: +GV cho hs tự thêu 1 số cây,rau và hoa ở địa phương mà em biết.Qua đó,hs biết lợi ích của việc trồng hoa,rau đã nêu. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Hs thảo luận nhóm 2 về nội dung 2 Sgk - Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS -: Gv chốt ý: Điều kiện thời tiết, khí hậu ở nước ta rất thuận lợi cho việc trồng rau, hoa 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết dạy. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 MĨ THUẬT Tiết: 19 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM SgK/ 44 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: -Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam *Xem phim tư liệu tranh dân gian Đông Hồ. B. Phương tiện dạy học : + Gv: Chuẫn bị tranh + Hs: Dụng cụ học tập C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả) - Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài vẽ ở nhà. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: GTB (Thường thức mỹ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam) a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. *. Mục tiêu: Học sinh xem tranh, tìm hiểu nội dung bức tranh. - Gv giới thiệu tranh mẫu: + Tranh dân gian có từ lâu đời và có vào mỗi dịp tết Nguyên đán. Nhân dân thường treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Đề tài tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung về lao động sản xuất, phê phán xã hội. - Hs hiểu sơ về đề tài b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp *. Mục tiêu: Học sinh xem tranh hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam - Hs thảo luận, trả lời câu hỏi: + Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép trông trăng có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào của hai tranh là chính, phụ? + Hai bức tranh giống, khác nhau ở những hình ảnh nào? - Hs hiểu sơ về nội dung hai bức tranh *THHĐNGLL: Cho hs xem phim tư liệu tranh dân gian Đông Hồ. -Cách thực hiện:GV g/thiệu cho hs xem phim về nghề làm tranh dân gian Đông Hồ ở làng Thuận Thành Bắc Ninh. Qua đó,hs cảm nhận được vẻ đẹp về vốn quí của nghệ thuật dân tộc và có ý thức giữ gìn. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh. -Về nhà chuẩn bị nội dung . D. Phần bổ sung: ..................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI SGK/ 9 -Thời gian dự kiến: 35 phút. Tiết: 38. A. Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy ,rành mạch với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). B. Phương tiện dạy học : + Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm. + Hs: SGK C .Tiến trình dạy học 1 . KTBC (Bốn anh tài) - Gv yêu cầu Hs đọc bài, trả lời một số câu hỏi. + Nêu ý nghĩa của bài học. - Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm 2. Bài mới: GTB (chuyện cổ tích về loài người) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài. *. Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy toàn bài, giúp Hs hiểu nghĩa một số từ mới..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv hướng dẫn Hs chia bài thành 7 khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt. - Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: trụi trần, lời ru… - Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. - Lần 3: Hs đọc - Giáo viên nhận xét. - Hs đọc theo cặp. - Gọi 1 Hs đọc toàn bài. Giáo viên đọc lại toàn bài. b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài. *. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi Sgk Câu 1: (Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất…dáng cây ngọn cỏ) Câu 2: (Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng và chăm sóc) Câu 3: (Bố giúp trẻ hiểu, dạy trẻ; thầy dạy trẻ học hành) Câu 4: (Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ) * Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất - Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho Hs. c. Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm. *. Mục tiêu: Hs đọc diễn cảm - Giáo viên gọi 7 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài. - Gv cho học sinh luyện đọc theo cặp: Khổ thơ 4 và 5 - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. -Cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá và tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết: 93 HÌNH BÌNH HÀNH Sgk / 102 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: -Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. -BT cần làm : Bài 1, bài 2 . B. Phương tiện dạy học :: + Gv: Sgk , bảng phụ + Hs: sgk ,vở toán trường. C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Luyện tập) - Gọi Hs lên bảng làm bài tập: 4/101 - Gv nhận xét bài làm của Hs 2. Bài mới: GTB (Hình bình hành) a. Hoạt động 1: Hình bình hành *. Mục tiêu: Hs nhận biết hình bình hành A - Gv giới thiệu hình bình hành: Các yếu tố của HBH + Hai cạnh đối diện song song và bằng nhau (AB // CD; AD // BC). B.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hs gọi tên hình bình hành ABCD D C - Gv chốt ý: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau b. Hoạt động 2: Thực hành .Bài 1: *. Mục tiêu Nhận biết được hình bình hành - Cả lớp làm bài tập – Gọi hs báo cáo kết quả. - Gv nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 2: *. Mục tiêu: Một số đặc điểm của hình bình hành -Cho hs hđ nhóm đôi nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét 3 Củng cố-dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà làm BT 3 / 103 xem bài mới. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… .KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ? SGK / 74 -Thời gian dự kiến: 35 phút. Tiết 37. A. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. B. Phương tiện dạy học : - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs: SGK C .Tiến trình dạy học 1 KTBC (Không khí cần cho sự sống) - Hs nêu nội dung bài học - Gv nhận xét 2. Bài mới: GTB (Tại sao có gió?) a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Hs làm theo nhóm, TLCH: + Trường hợp chong chóng quay là nhờ đâu? Tại sao lúc nhanh, lúc chậm? + Trường hợp chong chóng không quay thì ta làm gì cho nó quay? - Các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt ý: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo thành gió… b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp *. Mục tiêu: Hs nhận biết giải thích được nguyên nhân gây ra gió. - Gv làm thí nghiệm với hợp đối lưu - Cả lớp quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra - Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> *. Kết luận: Gv chốt ý: Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng, sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi *. Mục tiêu: Hs biết được hướng gió ban ngày và ban đêm - Hs dựa vào thông tin Sgk, thảo luận nhóm 2 và trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs *. Kết luận: Gv chốt ý: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm làm cho hướng gió thay đổi. *THBĐ:con người phải thân thiện với môi trường,không vứt rác bừa bãi,không phá rừng,đốt rẫy. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung một số bài học. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Sgk/42 - Thời gian dự kiến: 35 phút. Tiết: 19. A. Mục tiêu - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. B. Phương tiện dạy học : - Gv: Bảng phụ - Hs: SGK C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên) - Hs nêu nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: GTB (Ôn tập lịch sử) a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Học sinh nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: - Học sinh thảo luận nhóm 2, nêu tên các bài học trong chương trình học kỳ I: + Nước Văn Lang + Nước Âu Lạc + Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Học sinh nắm hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: - Gv gợi ý một số câu hỏi hướng dẫn Hs ôn tập - Học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời một số câu hỏi *. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý, nhắc nhở Hs học bài chuẩn bị KTĐK CKI 3 Củng cố - dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung một số bài học. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 THỂ DỤC Tiết: 38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” Sgv / 96 -Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu: -Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thăng bằng” B. Địa điểm – phương tiện: Gv: Trên sân trường: Kẻ sẵn các vạch thẳng, còi, dây C .Tiến trình dạy học NỘI DUNG 1 Phần mở đầu - Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. - Học sinh khởi động, xoay các khớp. - Hs chạy nhẹ nhàng trên sân. - Hs ôn lại bài thể dục phát triển chung 2 Phần cơ bản a.Hoạt động1: Đi vượt chướng ngại vật thấp *. Mục tiêu: Hs đi vượt chướng ngại vật thấp - Hs đi vượt chướng ngại vật thấp: Lần 1: Gv điều khiển từng Hs lần lược tiến hành + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển, Gv sửa sai động tác cho Hs - Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs. - Các tổ trình diễn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai. .b. Hoạt động 2: Trò chơi. *. Mục tiêu: Hs tham gia trò chơi “Chạy theo hình tam giác” .- Giáo viên cho học sinh tập chơi thử. Giáo viên nêu tên trò chơi. - Giáo viên phổ biến luật chơi..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN. Tiết:. 37 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT SGK/ 10 -Thời gian dự kiến: 35phút A. Mục tiêu: - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). B. Phương tiện dạy học : + Gv: Sgk ,phiếu giao việc + Hs: Sgk C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (KTĐK) - Gv nhận xét chung bài làm của Hs 2. Bài mới: GTB (Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật) a. Hoạt động 1: Thực hành *. Mục tiêu: Hs nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật Bài 1: Hs đọc yêu cầu đề bài - Hai Hs đọc nối tiếp đoạn văn - Hs thảo luận, trình bày kết quả: + Giống: Các đoạn mở bài trên có mục đích giới thiệu đồ vật là chiếc cặp sách + Khác: Đoạn a, b giới thiệu trực tiếp; đoạn c giới thiệu gián tiếp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung *.Mục tiêu : Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn Hs viết hai đoạn mở bài (theo hai cách) giới thiệu cái bàn ở lớp hoặc ở nhà - Hs viết bài - Gọi một số Hs đọc bài làm của mình - Gv nhận xét bài làm của Hs - Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy. - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH SGK/ 103 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: -Biết cách tính diện tích hình bình hành. -Bài 1, bài 3 (a) B. Phương tiện dạy học :. Tiết: 94.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Gv: Bảng phụ, Sgk + Hs: Sgk, vở toán trường. C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Hình bình hành) - Hs vẽ hình bình hành - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: GTB (Diện tích hình bình hành) a. Hoạt động 1: Giới thiệu *. Mục tiêu: Hs biết cách tính diện tich hình bình hành - Gv giới thiệu cách tính diện tích hình bình hành bằng cách cùng Hs dùng bộ đồ dùng toán *. Kết luận: Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao b. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: * Mục tiêu: Học sinh biết cách tính diện tích hình bình hành . - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập: - Cho hs hoạt động cá nhân.- báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3a: . * Mục tiêu: Học sinh biết cách tính diện tích hình bình hành trong giải toán -Hs phân tích đề - cho hs hoạt động cá nhân . - Giáo viên thu vở một số học sinh sửa sai cho cả lớp 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 2; 3b/sgk – 103 D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG Sgk /11 - Thời gian dự kiến: 35 phút. Tiết: 38. A. Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). B. Phương tiện dạy học : Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: VBT. C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?) - Đặt một câu kể dạng Ai làm gì? Xác định chủ ngữ - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: GTB (MRVT: Tài năng) a. Hoạt động 1: Thực hành Bài 1 Mục tiêu: Hs biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa +Hs đọc yêu cầu của bài tập.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Tài hoa, tài giỏi, tài đức, tài nghệ, tài ba… + Tài năng, tài trợ, tài sản - Gv nhận xét, cả lớp sửa sai. Bài 2: Mục tiêu: Hs đặt câu với một từ đã xếp - Hs đọc yêu cầu của bài tập - Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu - Cả lớp làm bài tập, trình bày Bài 3: Mục tiêu : Hs hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người -Hs thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung + Người ta là hoa đất + Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. Bài 4 : Mục tiêu : Hs hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người - Cho Hs hoạt động cá nhân . - Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. 3 Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ Tiết: 19 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Sgk/ 113 - Thời gian dự kiến 35 phút. A.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). *BĐ: biêt được vai trò biển đảo. B. Phương tiện dạy học : Gv: Bản đồ ,phiếu giao việc - Hs: Sgk C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (KTĐK) 2. Bài mới: GTB a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *. Mục tiêu: Giúp Hs - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: - Gv đặt câu hỏi gợi ý, yêu cầu Hs thảo luận và trả lời: + Thành phố Hải Phòng nằm ở phía nào của ĐBBB ? (phía đông Bắc ) +Phái Bắc giáp với tỉnh nào?(Quảng Ngải ) +Phía Nam giáp với tỉnh nào? (Thái Bình) +Phía Tây giáp với tỉnh nào ?(Hải Dương ) +Phía Đông giáp với tỉnh nào ?(Biển Đông) Kể tên các loại hình giao thong có ở đây?.... - Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gv nhận xét và chốt ý b. Hoạt động 2: Làm việc nhóm *. Mục tiêu: Hs Chỉ được vị trí của thành phố Hải Phòng - Hs dựa vào thông tin trong bài, TLCH: +Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển ? +Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng ? +Nêu các điều kiện để Hải Phòng trở thành ngành công nghiệp đóng tàu quan trọng? +Hải Phòng có những điều kiện gì để trở thành thành phố du lịch ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại ý: Sgk/116 *THBĐ:HS biêt được vai trò biển đảo đối với đời sống con người. xây dựng hải cảng, phát triển G.thông. - G.dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường. c. Hoạt động 3: Làm việc nhóm *. Mục tiêu: - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). -GV treo bản đồ -HS quan sát` -Gọi HS len bảng chỉ vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ -Nhận xét –GV chốt 3 Củng cố-dặn dò - Hs nêu nội dung của một số bài học - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và xem bài mới. D.Phầnbổsung: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017 Âm nhạc:(tiết 19) HỌC BÀI HÁT CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT (TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. - Biết hát theo gai điệu và lời ca. *G.thiệu đôi nét về thiên nhiên nước Nga. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS hát lại từng bài hát.GV nhận xét,đánh giá. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát. -Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập một số bài hát.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS hát lại từng bài hát→GV chia lớp thành các nhóm,nhóm này hát và nhóm kia vỗ tay.Tổ chức cho HS trình diễn, thi đua.GV nhận xét, sửa sai cho HS. *Hoạt động 2: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc. -Mục tiêu: HS ôn tập 2 bài tập đọc nhạc. -Cách tiến hành: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc.GV chia lớp thành các tổ (nhóm),các nhóm ôn lại 2 bài tập đọc nhạc→Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét -HS đọc từng bài tập đọc nhạc,kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp,sau đó ghép lời ca.Giáo viên hướng dẫn thêm cho HS. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung……………………………………………………………...... ………………………………………………………………………………….. TẬP LÀM VĂN Tiết: 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT SGK / 11 - Thời gian dự kiến: 35phút A.Mục tiêu: Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). B. Phương tiện dạy học : + Gv: Sgk , phiếu giao việc + Hs: Sgk C .Tiến trình dạy học : 1. KTBC (Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật) - Hs trình bày bài làm ở nhà - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: GTB (Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật) a. Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: * Mục tiêu: Hs nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật - Hs đọc yêu cầu của đề bài - Hs đọc thầm bài Cái nón, làm bài: + Đoạn văn kết bài là đoạn cuối: “Má bảo…vành” + Đó là kiểu kết bài mở rộng, lời căn dặn của mẹ: Ý thức giữ gìn cái nón - Gọi 1 Hs đọc bài làm, cả lớp nhận xét Bài 2: . Mục tiêu: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật - Hs chọn đề bài miêu tả (1 trong 3 đề) - Hs viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng - Hs làm bài, trình bày bài làm của mình - Cả lớp nhận xét - Gv hướng dẫn Hs nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. - Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. TOÁN Tiết: 95 LUYỆN TẬP Sgk/ 104 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. -Học sinh làm được: Bài 1, bài 2, bài 3 (a) B. Phương tiện dạy học : Gv: Sgk, bảng phụ. + Hs: Sgk, vở toán trường. C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (Diện tích hình bình hành) - 2 HS làm bt 2 - Hs nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: GTB (Luyện tập) a. Hoạt động 1: Thực hành *. Mục tiêu: Học sinh nhận biết đặc điểm của hình bình hành Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập- báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Mục tiêu :Tính được diện tích của hình bình hành. Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)- cho Hs hoạt động cá nhân -Báo cáo kết quả - nhận xét *Mục tiêu : Tính được chu vi của hình bình hành Bài 3a: Cho hs hoạt động cá nhân – Báo cáo kết quả 3. Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm BT 3b; 4 /105, xem lại bài. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO SGK / 76 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn.. Tiết: 38.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> B. Phương tiện dạy học : - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs: SGK C .Tiến trình dạy học 1 KTBC (Tại sao có gó?) - Hs nêu nội dung bài học - Gv nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới: GTB (Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão) a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs nhận biết một số cấp gió - Hs làm theo nhóm, TLCH vào phiếu bài tập: Cấp gió Tác động của cấp gió Cấp 5 Gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sống nước trong hồ dập dờn Gió khá mạnh Cấp 9 Gió dữ Khi có gió này, bầu trời nhiều mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc (bão to) mái Cấp 0 Lúc này, khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im Không có gió Cấp 7 Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở Gió to (bão) ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió Cấp 2 Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da Gió nhẹ mặt, nhe thấy tiếng là rì rào, nhìn được làn khói bay - Các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt ý b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *. Mục tiêu: Hs nhận biết tác hại của bão và cách phòng chống bão - Hs thảo luận, trả lời câu hỏi: + Nêu dấu hiệu đặc trưng của bão + Nêu tác hại của bão gây ra và một số cách phòng chống bão - Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs - Gv chốt ý 3 Củng cố - dặn dò *THBĐ: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường,giữ môi trường luôn trong sạch. - Gv cầu Hs nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… SHTT: TUẦN 19 - Đánh giá xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>