Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

thiphuong KNS lop 3 bai 4 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 3 Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 4: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (TIẾT 2) A-Mục tiêu: Biết yêu thương, bảo vệ động vật và thiên nhiên. B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Những việc làm thể hiện sự yêu thương và chia sẻ: - Chia sẻ cảm xúc với bố mẹ - Giúp mẹ việc nhà: Gấp áo quần, lau nhà, tưới cây,... - Giúp bạn học tốt - Chia sẻ với người bất hạnh - Chăm sóc ông bà - Gọi điện hỏi thăm người thân II. Hoạt động 2: Những việc làm thể hiện tình yêu thương động vật và thiên nhiên - Chăm sóc vật nuôi - Bảo vệ thiên nhiên - Làm vườn III. Hoạt động 3: Những việc em không nên làm - Đánh nhau - Giành đồ chơi của bạn - Hành hạ vật nuôi Kết luận: Ai cũng cần yêu thương, quan tâm và chia sẻ. Em trao yêu thương, em sẽ nhận được tình yêu thương từ mọi người. IV. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét *Em tự đánh giá - HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau: + Em quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh. + Em yêu thương, bảo vệ động vật và thiên nhiên. *GV và PHHS nhận xét - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:. ………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………… Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 5: TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP (TIẾT 1) A-Mục tiêu: Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học. B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Chuyện ở lớp 3A II. Hoạt động 2: Trải nghiệm 1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vì sao khi bạn lớp trưởng nghỉ học, Bình và các bạn trong lớp lại cảm thấy mệt mỏi, không hào hứng học tập? - Nêu các cách để tạo sự hào hứng trong lớp học? 2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn Hình ảnh thể hiện việc tạo cảm hứng học tập trong lớp học: Ngồi viết bài quá lâu Ngủ gật khi học Làm ồn Em đã chia sẻ cảm xúc đó với ai? Hát tập thể Thảo luận nhóm Kể chuyện vui 3. Em chủ động đứng lên hát một bài hoặc kể một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu buổi học. Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy thế nào? III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gọi vài em nêu việc làm tạo cảm hứng học tập trong lớp học? - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:.................................................................................................................. ........................................................................................................................... .................................................................................................................. ...................................................... Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 5: TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP (TIẾT 2) A-Mục tiêu: Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn. B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập: - Tập thể dục trước khi học - Hát tập thể - Xung phong phát biểu - Dọn dẹp lớp học sạch sẽ - Tham gia các hoạt động của Đội - Kể chuyện vui II. Hoạt động 2: Những việc không tạo cảm hứng trong học tập - Lười học - Nghĩ vẩn vơ - Học tập quá căng thẳng - Bực bội, khó chịu Kết luận (Theo lời bài hát Lớp chúng ta đoàn kết): Lớp chúng mình rất rất vui,anh em ta chan hòa tình thân. Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà. Đầy tình thân, quý mến nhau, luôn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn, giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan. III. Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét *Em tự đánh giá - HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau: + Em hiểu được tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong học tập + Em tham gia những hoạt động tạo ra sự hào hứng trong lớp học *GV và PHHS nhận xét - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung: …………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 6: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ (TIẾT 1) A-Mục tiêu: Hiểu được tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trong học tập. B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Chủ động giải quyết vấn đề II. Hoạt động 2: Trải nghiệm 1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Tại sao Thắng đi học muộn và quên đồ dùng học tập? - Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên? 2. Đánh dấu x vào ở hình em chọn Những hình ảnh thể hiện việc giải quyết vấn đề trong học tập: Đặt chuông báo thức trước khi ngủ Nhờ bố mẹ gọi dậy đi học Nói chuyện trong giờ học Ngủ trong lớp Ghi chép bài đầy đủ Để bàn học bừa bộn Lắng nghe cô giáo giảng bài Không chuẩn bị đồ dùng học tập Ngại làm bài tập khó 3. Hãy ghi lại những vấn đề mà em đã gặp phải trong học tập. Hãy ghi lại cách em giải quyết vấn đề đó. III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gọi vài em nêu việc làm giải quyết vấn đề trong học tập? - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 6: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ (TIẾT 2) A-Mục tiêu: Biết cách giải quyết vấn đề của bản thân một cách có hiệu quả. B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập: - Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè - Tìm hiểu cách giải quyết cho một vấn đề - Đón nhận sự động viên, góp ý của bạn bè - Chia sẻ với bạn bè - Trao đổi với bạn bè - Tự tin giải quyết vấn đề II. Hoạt động 2: Những cách cư xử không giúp em giải quyết vấn đề: Tức giận; Trốn tránh; Buồn chán; Im lặng; Vội vàng; Kiêu căng; Đổ lỗi Kết luận: Các bước giải quyết vấn đề em nên biết:Xác định vấn đề và tìm ra nguyên nhân; Đưa ra các cách giải quyết vấn đề; Phân tích xem cách nào phù hợp; Quyết định lựa chọn cách giải quyết; Thực hiện cách đã chọn. III. Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét *Em tự đánh giá - HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Em hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động giải quyết vấn đề + Em chủ động giải quyết vấn đề trong học tập *GV và PHHS nhận xét - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 7: CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI (TIẾT 1) A-Mục tiêu: Hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi. B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Câu chuyện về trường II. Hoạt động 2: Trải nghiệm 1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp? - Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn? 2. Đánh dấu x vào ở hình em chọn Khi cùng học, cùng chơi, em và các bạn sẽ.......................... Vui vẻ Có kĩ năng làm việc nhóm Hoàn thành công việc nhanh Không có ý tưởng Có nhiều ý tưởng Ghét nhau Đoàn kết, thân thiện Nói xấu nhau Những điều em nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn.......................... Nhiệt tình tham gia Chia sẻ ý tưởng Không hòa đồng Ghi nhận ý kiến Động viên bạn bè Kiêu căng III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gọi vài em nêu tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi? - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………..... Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 7: CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI (TIẾT 2) A-Mục tiêu: Biết cùng học,cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường. B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn: - Lắng nghe ý kiến - Đóng góp ý kiến - Giúp đỡ nhau - Đoàn kết, hòa đồng - Nhiệt tình tham gia II. Hoạt động 2: Những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi: - Chê bai bạn bè - Đổ lỗi cho người khác - Chia phe nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bắt nạt nhau - Không có trật tự - Chốn học đi chơi Kết luận: Những lợi ích khi em cùng học, cùng chơi: Công việc hoàn thành nhanh; Nhiều ý tưởng hay; Tinh thần vui vẻ, thoải mái; Học tập hiệu quả; Hiểu bạn bè hơn; Có kĩ năng làm việc nhóm. III. Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét *Em tự đánh giá - HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau: + Em hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi. + Em tích cực tham gia các hoạt động cùng học, cùng chơi ở trường. *GV và PHHS nhận xét - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:. ………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 8: NĂNG KHIẾU CỦA EM (TIẾT 1) A-Mục tiêu: Phát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân. B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Câu chuyện Ca sĩ nhí II. Hoạt động 2: Trải nghiệm 1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Vì sao Chức không có kết quả tốt khi tập luyện bóng bàn? - Điều gì đã khiến Chức đạt giải nhất trong cuộc thi hát? 2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em: Bơi lội Làm toán Vẽ Đá bóng Võ thuật Nhảy múa Chơi cờ vua Chơi cầu lông Kể chuyện; làm văn, thơ Ngoại ngữ Khám phá thiên nhiên Chơi đàn, hát 3. Em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình với bố mẹ, người thân, bạn bè? 4. Em hãy thảo luận cùng bạn bè và nêu ra các lợi ích của việc rèn luyện và phát huy năng khiếu. III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gọi vài em nêu năng khiếu (nếu có)và rèn luyện năng khiếu của bản thân? - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thực hành Kĩ năng sống: BÀI 8: NĂNG KHIẾU CỦA EM (TIẾT 2) A-Mục tiêu: Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy-học: I. Hoạt động 1: Cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em: - Luyện tập và thể hiện hằng ngày - Tham gia hoạt động phát triển năng khiếu - Lựa chọn từ sở thích và sở trường của em - Hỏi người thân và bạn bè về năng khiếu của mình - Dựa vào lời khen của mọi người khi em thể hiện tài năng II. Hoạt động 2: Những việc em không nên làm: - Kiêu căng trước năng khiếu của mình - Lo lắng khi chưa phát hiện năng khiếu - Tự ti về bản thân - Chỉ tập trung vào năng khiếu của mình, lơ là học tập - Ganh tị với năng khiếu của các bạn III. Hoạt động 3: Rèn luyện và phát huy năng khiếu của bản thân giúp em: - Tự tin thể hiện mình - Được mọi người yêu mến và khen ngợi - Có tinh thần thoải mái để học tập tốt hơn - Đạt được thành công từ năng khiếu của mình Kết luận: Mỗi người đều có năng khiếu riêng. Em xuất sắc hơn nếu phát hiện và phát huy đúng năng khiếu của mình. III. Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét *Em tự đánh giá - HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau: + Em biết được năng khiếu của mình và rèn luyện năng khiếu ấy. + Em thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực. *GV và PHHS nhận xét - Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×