Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA Lop 3 Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.51 KB, 35 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá
Tr ờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 3
Giáo viên : Phạm Thuỳ Dơng
Khu chính
Năm học: 2008 - 2009
tUần 4
GV: Phạm Thuỳ Dơng Lớp 3 khu Chính
1
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thø 2, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1: To¸n
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Củng cố kó năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, các phép nhân chia.
- Củng cố kó năng tìm thừa số, số bò chia chưa biết.
- Giải toán về tìm phần hơn.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính cộng, trừ, nhân chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2


• Bài 1
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên
bảng làm, nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 415 + 415 = 830 356 – 156 = 400.
b) 234 + 432 = 666 652 – 126 = 526.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa
biết, cách tìm số bò chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng
làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
X x 4 = 20 X : 8 = 4
X = 20 :4 X = 8 x 4
X = 5. X = 32.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT.
2 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Hai Hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
2

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

• Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài. Hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét:
a)5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72.
b)80 :2 – 13 = 40 – 13 = 27.
• Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Muốn biết thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ
nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng
làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Số dầu thúng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ
nhất là:
160 – 125 = 135 (lít)
Đáp số: 125 lít.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
• Bài 5:
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò :
Ai vẽ nhanh, đẹp.
Yêu cầu: vẽ nhanh, đúng theo mẫu.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT

Hai hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số lít dầu thùng thứ 2 có
nhiều hơn thùng thứ nhất.
Ta phải lấy số dầu của
thùng thứ 2 trừ đi số dầu
của thùng thứ nhất.
Hs làm bài. 1 Hs lên bảng
làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi
đua làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3.
- Chuẩn bò bài: Kiểm tra 1 tiết.
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 2+3: TËp ®äc + KĨ chun
NGƯỜI MẸ
(2 tiết)
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng

• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :hớt hải,
áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với
diễn biến của truyện.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã,...và
các từ ngữ khác do GV tự chọn.
• Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
• Hiểu đượcý nghóa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến
của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B - Kể chuyện
• Biết phối hợp cùng bạn để thể hiện câu chen theo từng vai : người dẫn chuyện,
bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết.
• Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (5

)
• Hai, ba HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chú sẻ và bông hoa bằng
lăng.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30


)
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn đã nêu ở phần Mục
tiêu.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo
dãy bàn ngồi học. Đọc lại những
tiếng đọc sai theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV :
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,
phẩy và khi đọc lời của các nhân
vật :
- Thần chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao
giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//
Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấp tôi.//
Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải cho tôi đôi
mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
4

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Giải nghóa các từ khó :
+ Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt gọi con
như thế nào ?
+ Thế nào là thiếp đi ?
+ Khẩn khoản có nghóa là gì ? Đặt câu với từ
khẩn khoản.
+ Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt tuôn rơi
lã chã như thế nào ?
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS dọc một đoạn.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8

)
 Cách tiến hành :
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hãy kể lại vắn tắt chuyện xáy ra ở đoạn 1.
- Khi biết thần chết đã cướp đi đứa con của
mình, bà mẹ quyết tâm đi tìm con. Thần đêm
tối đã chỉ đường cho bà. Trên đường đi, bà
đã gặp những khó khăn gì ? Bà có vượt qua
những khó khăn đó không ? Chúng ta cùng
tìm hiểu đoạn 2, 3.
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho
mình?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường

cho mình ?
- Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ được đưa
đến nơi ở lạnh lẽo của thần chết. Thần
chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ
?
- Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào ?
xuống!//
Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây.//
- Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi!//
+ Bà mẹ hốt hoảng, vội vàng gọi
con.
+ Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt.
+ Khẩn klhoản có nghóa là cố nói để
người khác đồng ý với yêu cầu
của mình.
+ Nước mắt bà mẹ rơi nhiều liên tục
không dứt.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em
đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.
- Đọc thầm.
- 2 đến 3 HS kể, các HS khác theo
dõi và nhận xét.
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của
bụi gai. Bà ôm ghì bụi gai vào lòng
để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thòt

bà, máu nhỏ xuống từng giọt, bụi
gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa
ngay giữa mùa đông buốt giá.
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của
hồ nước. Bà đã khóc, nước mắt
tuôn rơi lã chã cho đến khi nước
mắt rơi xuống và biến thành 2 hòn
ngọc.
- Thần chết ngạc nhiên và hỏi bà
mẹ : “Làm sao ngươi có thể tìm đến
tận nơi đây ?”
- Bà mẹ trả lời : “vì tôi là mẹ” và
đòi Thần Chết “hãy trả con cho tôi!”
- “Vì tôi là mẹ” ý muốn nói người
mẹ có thể làm tất cả vì con của
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Theo em, câu trả lời của bà mẹ “vì tôi là
mẹ” có nghóa là gì ?
- GV kết luận : cả 3 ý đều đúng. Bà mẹ là
người rất dũng cảm, vì dũng cảm nên bà
đã thực hiện được những yêu cầu khó khăn
của bụi gai, của hồ nước. Bà mẹ cũng
không hề sợ thần chết và sẵn sàng đi đòi
thần chết để đòi lại con. Tuy nhiên, ý 3 là ý
đúng nhất vì chính sự hi sinh cao cả đã cho bà
mẹ lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách
và đến được nơi ở lạnh lẽo của thần chết

để đòi con. Vì con, người mẹ có thể hi sinh tất
cả.
 Kết luận : Câu chuyện ca ngợi tình yêu
thương vô bờ bến của người mẹ dành cho
con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5

)
 Cách tiến hành :
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 6 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong
nhóm của mình.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho
điểm HS.
mình.
- HS thảo luận và trả lời.
- Mỗi HS trong nhóm nhận 1 trong các
vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần
Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần
chết.
- Các nhóm thi đọc cả lớp theo dõi
để tìm nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1

)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19


)
 Mục tiêu :
- Biết phối hợp cùng bạn để thể hiện câu
chên theo từng vai : người dẫn chuyện, bà
mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần
chết.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét
được lời kể của bạn.
 Cách tiến hành :
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS
(có thể giữ nguyên nhóm như phần luyện đọc
lại bài) và yêu cầu HS thực hành kể theo
nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Phân vai (người dẫn chuyện, bà
mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước,
Thần Chết), dựng lại câu chuyện
Người mẹ.
- Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai
trong nhóm.
- 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp, cả
lớp theo dõi và b×nh chọn nhóm kể
hay nhất.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3


)
- GV hỏi : Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi,
nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt
giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến
thành 2 viên ngọc có ý nghóa gì ?
- GV : Những chi tiết này cho ta thấy sự cao
quý của đức hi sinh của người mẹ.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
TiÕt 4: MÜ Tht
Vẽ tranh: Đe tài Trường emà
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs biết tìm, chọn nội dung thích hợp.
b) Kỹ năng :
- Vẽ được tranh về đề tài trường em.
c) Thái độ :
- Hs yêu mến trường lớp.
II/ Chuẩn bò :
* GV: Tranh về đề tài nhà trường .
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Tranh vẽ về đề tài khác.
* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :Vẽ quả.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp một loại quả .
- Gv nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và hiểu nội dung
bức tranh.
- Gv sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi:
PP: Quan sát, giảng giải,
hỏi đáp.
Hs quan sát.
Giờ học trên lớp, các hoạt
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

+ Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính
trong tranh?
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để
rõ được nội dung?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được một bức tranh đẹp.
- Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả
năng của mình.
- Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ
nội dung bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho
cân đối
- Vẽ màu theo ý thích.

* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs vẽ được một bức tranh.
- Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn
bổ sung
Lưu ý : Nhắc Hs cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ
cho cân đối vào vở .
- Gv gợi ý cho Hs tìm hình dáng, động tác của các
hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù
hợp.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh. Nội dung tuỳ
thích.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
động ở sân trường trong
giờ ra chơi.
Nhà , cây, người, vườn
hoa.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực
hành.
Hs thực hành vẽ tranh.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.
Hai nhóm thi với nhau.

Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
- Nhận xét bài học.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø ba, ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1: To¸n
KiĨm tra
TiÕt 2: TËp ®äc
O NG NGOẠIÂ
I. MỤC TIÊU
1. Đọ c tha ø n h ti e á n g
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ :nhường chỗ, xanh ngắt. Hướng dẫn, trong trẻo,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc bài với
giọng nhẹ nhàng,dòu dàng tình cảm.
2. Đọ c hie å u
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài :loang lổ
• Hiểu được nôi dung bài: Câu chuyện kể vê tình cảm gắn bó,sâu
nặng giữa ông và cháu. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt
đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đ ò n h to å ch ư ù c ( 1


)
2 . Kiểm tra bài cũ (5

)
• Hai, ba hs đọc bài Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời các câu hỏi1,
2, 3 trong SGK.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Ba ø i m ơ ù i
Ho ạ t đ o ä n g dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
Hoạt động 1 : Luyện đọc (15

)
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt
với giọng nhẹ nhàng, tình cảm..
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và
luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và
giải nghóa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4
đoạn như sau :
+ Đoạn 1 : Thành phố…hè phố.
+ Đoạn 2 : Năm nay … Ông chá

+Đoạn 3 :Ông chậm rãi … thế
nào.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu đến hết
bài. Đọc 2 vòng.
* Đọc từng đoạn trong bài
theo hướng dẫn của GV.
- Dùng bút chì gạch đánh
dấu phân cách giũa các
đoạn của bài, nếu cần.
- 4 HS tiép nối nhau đọc từng
đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài,
mỗi HS đọc một đoạn của bài, theo
dõi HS đọc và yêu cầu HS đọc lại
các câu mắc lỗi ngắt giọng.
- Giải nghóa các từ khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc
trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Yêu cầu 1 tổ đọc đồng thanh
đoạn 3.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm
hiểu bài (6

)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước
lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi:Thành phố sắp vào thu có gì
đẹp?
-Gọi 2 Hs đọc đoạn 2, trả lời :Ông
ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bò đi
học như thế nào?
-1 HS đọc đoạn 3 và trả lời :Tìm 1
hình ảnh đẹp mà em thích trong
đoạn ông dẫn cháu đến thăm
trường ?
-1HS đọc câu cuối, trả lời : Vì sao
bạn nhỏ gọi ông là người thầy
đầu tiên ?
chấm, phẩy và khi đọc các
câu :
- Trời xanh ngắt trên cao,/
xanh như dòng sông trong,/
trôi lặng lẽ/ giữa những
ngọn cây hè phố.//
- Tiếng trông trường buổi
sáng trong trẻo ấy/ là tiếng
trống trường đầu tiên,/ âm
vang mãi trong đời đi học
của tôi sau này.//

- Trước ngưỡng cửa của
trường tiểu học,/ tôi đã may
mắn có ông ngoại // thầy
giáo đấu tiên của tôi.//
- HS đọc chú giải để hiểu nghóa
các từ khó.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.
* Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt
từng HS đọc một đoạn trong
nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo
dõi trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm theo.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

 Kết luận : Câu chuyện kể vê
tình cảm gắn bó,sâu nặng giữa
ông và cháu. Ông hết lòng chăm
lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn
ông, người thầy đầu tiên của
cháu.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
(5

)
 Cách tiến hành :

- Gọi 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu
đọc lại trong nhóm của mình.
-Tổ chức cho các nhóm đọc thi
trước lớpù.
- Tuyên dương nhóm đọc tốtNhận
xét và cho điểm HS.
Hoa ï t đo ä n g cu o á i : Củn g co á ,
da ë n d o ø ( 3’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
về nhà đọc lại bài và chuẩn bò
bài sau.
- Không khí mát dòu mỗi
sáng ;trời xanh ngắt trên
cao , xanh như dòng sông
trong, trôi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hề phố.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi :
-HS tự do phát biểu.
-Vì ông dạy bạn những chữ
cái đầu tiên , ông là người
đầu tiên dẫn bạn đến
trường học, nhấc bổng bạn
trên tay, cho bạn gõ thử
vào chiếc trống trường,
nghe tiếng trống trường đầu
tiên
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi

-Mỗi HS đọc 1 đoạn cho các
bạn cùng nhóm nghe.
- Mỗi HS đọc một đoạn cho
các bạn cùng nhóm nghe.
Cả nhóm cùng rút king
nghiệm để đọc tốt hơn.
TiÕt 3: Tù nhiªn X· héi–
Hoạt động tua n hoànà
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Thực hành nghe nhòp đập của tim và đếm nhòp mạch đập.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
11
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

b) Kỹ năng :
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn bé.
c) Thái độ:
- Giaó dục Hs biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK tran g 16, 17.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Máu và cơ quan tuần hoàn.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Chức năng?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Mục tiêu: Biết nghe nhòp đập của tim và đếm nhòp
mạch đập.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv hướng dẫn Hs :
+ p tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số
nhòp đập của tim trong 1 phút.
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên
cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn, đếm số
nhòp mạch đập trong một phút.
- Gv gọi một số Hs lên làm mẫu cho cả lớp quan
sát.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Từng cặp Hs thực hành như đã hướng dẫn.
- Gv nhận xét.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Các em đã thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn
mình?
PP: Thực hành, hỏi đáp.
Hs thực hành.
Hs nhận xét.
Hs từng cặp thực hành.
Hs trả lời.
Hs khác bổ sung.
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
12

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

+ Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc
tay bạn, em cảm thấy gì?
=> Tim luôn đập để bơm máy đi khắp cơ thể. Nếu
tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các
mạch máu, cơ thể sẽ chết.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ
vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần nhỏ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 16và
trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ động mạch tónh mạch trên sơ đồ? Nêu chức
năng của từng loại mạch máu ?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn nhỏ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác
bổ sung
- Gv chốt lại.
=> Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần
hoàn.
+ Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều ôxi và
chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí
cácbôníc và chất thải của các cơ quan rồi trở về
tim.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy
ôxi và thảy khí cácbôníc rồi trở về tim.
* Hoạt động 3: Chơi trò “ Ghép chữ vào hình”.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng
tuần hoàn”.
- Gv chia Hs thành 4 đội có số người bằng nhau
- Gv phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ
đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấ, phiếu rời ghi tên các
mạch máu của hai vòng tuần hoàn.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs nhận xét.
Đại diện mỗi nhóm trình
bày.
Hs lắng nghe.
PP: trò chơi
Hs lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
13
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.
- Gv nhận xét.
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.

- Nhận xét bài học.
---------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 3: Chính tả ( nghe viết): Người mẹ
Phân biệt d/gi /r ,ân / âng
I/Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung chuyệ người mẹ.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt d/r/ g ; ân /âng .
II/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .ngắc ngứ ,ngoặc kép ,mở cửa ,đổ
vỡ.
GV chữa bài và cho điểm HS
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt đo än g dạy Hoạt đo än g học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung
yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS -Nghe và viết lại chính
xác đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện
người mẹ
-GV đọc mẫu doạn văn người mẹ
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con
?
- Thần chết ngạc nhiên về điều gì ?
+HD HS trình bày

-Đoạn văn có mấy câu ?
- Trog đoạn văn có những từ nào phải
viết hoa ?Vì sao?
-Trong đoạn văn có những dấu câu nào
được sử dụng ?
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe
-2HS đọc lại cả lớp theo dõi
Bà vượt qua bao nhieu khó
khăn và hy sinh dành lại
dứa con dã mất .
Thần chết ngạc nhiên vì
người mẹ có thể làm tất
cả vì con .
-Đoạn văn có 4 câu .
Các từ:Thần Chết ,Thần
đêm.Tối phải viết hoa vì là
tên riêng .các từ Một,
Nhớ,Thấy ,Thần
Trong đoạn văn có dấu
chấm phẩy ,dấu hai chấm
được sử dụng .
GV: Ph¹m Th D¬ng Líp 3 khu ChÝnh
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×