Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tuan 2526 MRVT Dung cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA HiỆP. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lớp: Bốn 2. Giáo viên: Lê Phương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Theo báo Dân trí (Sáng 30 Tết năm 2009), tại bến đò Quảng Hải, tỉnh Quảng Bình: Khi con đò oan nghiệt vừa lật, hơn 80 con người đang bàng hoàng bấu víu trong tuyệt vọng thì đò của anh Mai Văn Luyện (43 tuổi) đi ngang. Không ngần ngại, 4 người trên đò anh Luyện đã lao mình xuống dòng nước dữ, cứu được 35 người trên miệng thủy tặc. Qua nguồn tin trên em cho biết anh Luyện là người như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 52 Mở rộng vốn từ:. Dũng cảm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm. M: - Từ cùng nghĩa: can đảm - Từ trái nghĩa: hèn nhát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thế cảm: nào dũng Dũng là có dũng khí, dám đương đầu với cảm ? khó khăn nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ cùng nghĩa là Thế nào là từ những từ có nghĩa cùng nghĩa ? gần giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Từ trái nghĩa là Thế nào là từ những từ có nghĩa trái nghĩa ? trái ngược nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Từ cùng nghĩa với. Từ trái nghĩa với từ. từ “dũng cảm”. “dũng cảm”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Từ cùng nghĩa với Từ trái nghĩa với từ từ “dũng cảm” Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh dũng, anh hùng, quả cảm, .... “dũng cảm” hèn nhát, nhát nhút nhát, đớn hèn hạ, hèn bạc nhược, nhược, .... gan, hèn, mạt, nhu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được. Muốn đặt câu đúng, các em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì của ai. Ví dụ: Bạn Hùng hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Anh Bế Văn Đàn đã can đảm lấy thân mình làm giá súng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Anh Tô Vĩnh Diện đã anh dũng lấy thân mình chèo pháo..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Anh Phan Đình Giót đã dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kim Đồng là một chú bé gan dạ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh. - ........... bênh vực lẽ phải - khí thế ........... - hi sinh ............

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> anh dũng. dũng cảm. dũng mãnh. ........... bênh vực lẽ phải khí thế ........... hi sinh ............

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng trước quân thù..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khí thế dũng mãnh của quân và dân ta tiến vào Dinh Độc Lập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Dế Mèn đã dũng cảm bênh vực lẽ phải, xóa bỏ áp bức bất công..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm: Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra ra tử tử ; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng vàng dạ dạ sắt sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5. Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×