Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kính chào thầy và các bạn. Nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung. • Các phương pháp dạy học toán • Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Phương pháp dạy học trực quan 1. Khái niệm: là phương pháp trong đó GV tổ chức cho HS sử dụng các giác quan để tri giác có mục đích đối với các đôí tượng trong tự nhiên và xã hội mà không có sự can thiệp vào các quá trình diễn biến của các hiện tượng hoặc sự vật đó. 2. Vai trò - HS được sử dụng phối hợp nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng, hình thành được các biểu tượng, khái niệm cụ thể về hiện tượng - Tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng tập trung, chú ý, óc tò mò khám phá khoa học. - Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Chú ý • - Đói với môn TN&XH đối tượng quan sát của HS không chỉ là tranh ảnh, mẫu vật, mô hình mà còn là khung cảnh gia đình, lớp học, cây cối, con người và một số sự vật, hiện tượng diễn ra hàng ngày trong tự nhiên và xã hội…Vì vậy GV có thể tổ chức cho HS quaqn sát ở trong lớp hay ngoài lớp( sân trường, vườn trường, các địa điểm xung quanh trường….) hay có thể đi xa hơn như công viên các vùng lân cận… • - GV nên sử dụng đối tượng quan sát như là nguồn thi thức để tổ chức cho HS tin hành các hoạt động học tập, từng bước phát hiện ra kiến thức mới. • - Để khắc phục việc Hs thường chỉ sử dụng thị giác để quan sát GV cần hướng dẫn các em huy động tối đa tất cả các giác quan để quan sát (trong trường hợp cụ thể). Như vậy, HS mới nhớ bài lâu và có những biểu tượng chính xác về các sự vật, hiện tượng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Ví dụ • Khi dạy bài hình vuông và hình tròn trong sách giáo khoa toán lớp 1 ở tiểu học . chúng ta sẽ sử dụng phương pháp quan sát vào trong bài dạy. • Chúng ta sử dụng các mẫu vật có hình dạng hoặc hình tròn để học sinh quan sát từ đó tri giác và hình thành khái niệm hình vuông và hình tròn , • Mẫu vật quan sát : quả bóng, quyển sách, hộp phấn, …...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp 1. Khái niệm: Là PPDH trong đó giáo viên không trực tiếp đưa ra kiến thức hoàn chỉnh, mà sử dụng một hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh suy nghĩ lần lượt trả lời, từ đó tiến tới các kiến thức và kĩ năng cần thiết. 2. Vai trò • Kích thích học sinh tự tìm kiếm kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi. • Tập dượt được suy nghĩ và diễn đạt khi trả lời. • Giúp hs nhớ lâu hiểu kĩ và tự tin hơn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Chú ý • Một là: là giáo viên xây dựng được hệ thống câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau + Phù hợp đối tượng, phù hợp với yêu cầu và nội dung dạy học, không khó quá hoặc dễ quá. + Mỗi câu hỏi cần có nội dung xác định, phù hợp với mục tiêu của tiết học. + Cùng một nội dung có thể hỏi bằng nhiều cách khác nhau để học sinh tư duy năng động, hiểu kiến thức từ nhiều góc độ + Dựa vào kinh nghiệm dạy học cần dự đoán trước các khả năng trả lời của học sinh để chuẩn bị sẵn một số câu hỏi phụ, kiên trì dẫn dắt học sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Hai là: Sau khi các câu hỏi được đặt ra thì giáo viên cần lắng nghe và yêu cầu cả lớp cùng nghe và thảo luận về các câu trả lời, để nhận xét bổ sung, sửa sai nếu cần. Giáo viên phải là người đưa ra kết luận cuối cùng khẳng định tính đúng đắn của các câu trả lời, cần chú ý làm rõ, khen ngợi những điều hay, sửa chữa chỉ ra những chỗ dở và dựa vào đó mà chính xác hoá các kiến thức. Ba là: Cần sử dụng phương pháp gợi mở – vấn đáp đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ. Chú ý tới giá trị định hướng của các câu hỏi, thể hiện rõ dụng ý sư phạm: hướng tới đối tượng nào hoặc hướng tới giải pháp nào. Giáo viên tránh đặt quá nhiều câu hỏi vụn vặt gây căng thẳng không cần thiết cho học sinh trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Phương pháp thực hành – luyện tập 1. Khái niệm:: Là phương pháp tổ chức cho học sinh vận dụng các quy tắc, công thức lý thuyết đã học để làm bài tập. 2. Vai trò - Giúp học sinh hiểu kỹ, hiểu sâu bài học. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện có kết quả một loại công việc. - Hình thành cho học sinh kỹ năng hoạt động thực tế và tìm tòi các phương án tối ưu giải quyết các loại bài tập..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Nhược điểm: • - Tốn thời gian. • - Không phải lúc nào cũng thích hợp. • - Kích thích một số học sinh này, lại làm người khác khó chịu, ngại làm 4.Ví dụ Khi dạy bài thực hành đo độ dài ở toán lớp 3 chúng ta sử dụng pháp thực hành luên tập để học sinh thực hành đo độ dài ngay tại lớp Chuẩn bị thước đo độ dài loại cơ bản: mm, cm, m…. Xác định một số vật cần đo: quyển sách, bảng lớp, chân bàn, chiều dài chiều rộng của bàn học,… Gv quan sát các thao tác đặt thước, xử lý số đo, đọc số đo, báo cáo kết quả,….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Phương pháp giảng giải – minh họa 1. Khái niệm: là phươngpháp dạy học trong đó giáo viên dùng lời để giải thích tài liệu có sẵn,kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích, từ đógiúp học sinh hiểu nội dung bài học. 2.Vai trò • Giúp hs hiểu được những kiến thức khó • truyền đạt được khá nhiều thông tin trong một đơn vị thời gian 3.hạn chế: mức độ tích cực của học sinh trong khi tiếp nhận kiến thứcbị hạn chế (khá thụ động)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ minh họa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NHIỆT LIỆT CHAØO MỪNG NHIEÄT TOÁN 4. Thầy và các bạn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kiểm tra bài cũ - Hình vuông - +Hình Em tam hãy giác kể tên một số hình mà em đã được học ? - Hình chữ nhật - Hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI MỚI. * Các em lấy hình vuông như mẫu trên bảng mà các em đã chuẩn bị như cô hướng dẫn hôm qua ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017 Toán:. Hình thoi. - KÐo nhÑ hai gãc h×nh vu«ng võa l¾p ghÐp ta ®ược h×nh thoi.. B. C. A. D. Hình thoi ABCD.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017 Toán:. Hình thoi. B C. A. D. Hình thoi ABCD.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ++Em dùng thước đo độ dài các cặp cạnh, đối Nêuhãy chokể côtên đặc điểm của hình Sau khi đo, em thấy độ dài các các cạnh hình SGK diện, song với nhau có trong thoi ?song cạnh hình thoithoi nhưtrong thếBnào với? hình thoi ABCD ? nhau? 4cm 4cm. A. C 4cm. 4cm. D. Hình thoi ABCD có: - Cạnh AB đối diện, song song với cạnh DC. Cạnh AD đối diện, song song với cạnh BC. - Cạnh AB = BC = CD = DA.. * Đặc điểm: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TOÁN: HÌNH THOI + Giống nhau: đều có hai cặp cạnh song + Quađối đặcdiện điểm hìnhsong thoi, và bằng embốn nào cạnh cho cô biếtnhau. hình A thoi hình +Khácvà nhau : vuông có đặc - Hình điểm nàovuông:4 giống vàgóc khác vuông. - Hình nhau ? thoi: Có 2 góc nhọn và hai góc tù.. B 4cm. 4cm. C 4cm. 4cm. D. Hình thoi ABCD có: - Cạnh AB đối diện, song song với cạnh DC. Cạnh AD đối diện, song song với cạnh BC. - Cạnh AB = BC = CD = DA.. * Đặc điểm: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TOÁN: HÌNH THOI + Trong thực tế, em đã nhìn thấy h×nh thoi ë ®©u ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. * Vừa+rồi các emcó được ôn luyện cách nhận biết một số Em thấy hai cặp cạnh đối diện, song song, + Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song hình qua điểmđo của Vậyvuông. BT2 giúp các em ghi nhớ dùngđặc thước cónó. 4 góc song bốn cạnhcác bằng nhau. kiến thứcvà nào, cô cùng em tìm hiểu nhé.. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Hình 2 Hình chữ nhật. Hình 3. Hình thoi. Hình 1. Hình thoi Hình 4. Trong các hình trên có: - Hình thoi là: hình 1, ... hình , hình 3. ... - Hình chữ nhật là: hình ... hình 2.. Hình 5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình thoi ABCD, AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O.. a. Dùng ê ke để kiểm tra, ta có: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo không vuông góc với nhau.. B. A. 0 D. b. Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra, ta thấy: - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo không cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. C.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình thoi ABCD, AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O. a. Dùng ê ke để kiểm tra, ta có: B - Hai đường chéo vuông góc với nhau. C A 0 - Hai đường chéo không vuông góc với nhau. D b. Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra, ta thấy: - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo không cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B. Bµi 2: 2cm A. 3cm. 0. 2cm. D. 3cm. C.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> B. A. O. C. D. Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình thoi ABCD, AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O.. a. Dùng ê ke để kiểm tra, ta có: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. Đ - Hai đường chéo không vuông góc với nhau. S. B. A. 0 D. b. Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra, ta thấy: - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường Đchéo không cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. S. C.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình thoi ABCD, AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O. a. Dùng ê ke để kiểm tra, ta có: B - Hai đường chéo vuông góc với nhau. Đ C A 0 - Hai đường chéo không vuông S góc với nhau. D b. Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra, ta thấy: - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Đ - Hai đường chéo không cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. S 2. * Đặc +điểm Dựahình vào thoi: nội dung Hìnhbài thoi tậpcó 2, hai hìnhđường thoi còn chéo vuôngcó góc đặc vớiđiểm nhau nào vànữa cắt ?nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TOÁN: HÌNH THOI. Keát luận : Hình thoi có: * Hai cặp cạnh đối diện song song. * Bốn cạnh bằng nhau. * Hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số hình thoi có trong hình bên là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9. + Luật chơi: mỗi tổ chọn 1 bạn, trong thời gian 1 phút, đội nàotập có đáp đúng, nhanh cuộc.nhỏ, Phầncó + Bài nàyán chuyển thànhthắng trò chơi -+ +Tìm Cho Bài Bài tập số biết: tập hình yêu cho hình cầu thoi biêt vẽ gì có gì cùng ??trong các hình đáp trên. án. thưởng là một hộp quà bí mật. Bạn nào tham gia trò tên: Thi xem ai nhanh hơn. chơi nào ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số hình thoi có trong hình bên là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 D.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CỦNG CỐ: Hình thoi có: * Hai cặp cạnh đối diện song song. + Các đặc em vừa toán + Nêu điểmhọc hình * Bốn cạnh bằng nhau. bài gì ? thoi ? * Hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trò chơi : Giải đáp ô số. 1 2 3 4.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hình gì có hai cặp cạnh đối diện song song vaø boán caïnh baèng nhau ?. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hình gì coù dieän tích baèng caïnh nhân với cạnh ? Hình vuoâng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nêu công thức tính diện tích hình bình haønh ?. S = a x h.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> OÂ soá may maén Nêu kết quả diện tích hình chữ nhật : Coù chieàu daøi 9cm vaø chieàu roäng 7cm . Diện tích hình chữ nhật 9 x 7 = 63 (cm2 ) Đáp số : 63 cm2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> DẶN DÒ: * Về xem lại kiến thức. * Chuẩn bị bài:Diện tích hình thoi. * Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×