Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nhung bai van thuyet minh quen thuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.34 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nón lá:



Trên đất nước Việt Nam có khoảng trên năm mươi dân tộc được chia ra nhiều vùng miền khác nhau. Nhưng có ba
khu vực chính: Bắc – Trung –Nam.


Ở mỗi miền có phong tục tập qn riêng. Nếu nói về trang phục thì chiếc áo tứ thân và vật dụng đi kèm là nón quai
thao sẽ là đại diện cho người Bắc. Còn ở miền Trung và miền Nam thì có áo dài nói chung áo bà ba nói riêng và
người bạn đồng hành với chúng khơng ai khác chình là chiếc nón lá thân quen. Nó làm chiếc áo dài hay áo bà ba
thêm phần duyên dáng và dịu dàng, tôn thêm nét đẹp cho người phụ nữ Việt.


Chiếc nón lá là một nhân tố của lịch sử lâu đời. Tiền nhân của nón lá được chạm khắc trên chiếc trống đồng Ngọc
Lữ, thạp đồng Đào Thịch từ khoảng 2500 – 3000 trống đồng năm trước cơng ngun. Trải qua biết bao thời kì
chống giắc ngoại xâm, nghề chằm nón vẫn được duy trì và tồn tại cho đến nay. Và hiện nay các làng làm nghề
chằm nón như làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy) và ở Phủ Cam (Huế) là làng nón đặc biệt nhất,...
những làng nghề này đã tạo ra các sản phẩm cơng phu và nó cũng là một trong những điểm thu hút khách du lịch.
Một chiếc nón lá đẹp phải trãi qua rất nhìu cơng đoạn. Trước tiên là khâu chọn lá, phơi lá, chọn chỉ đến mức tinh
xảo trong từng mũi kim. Lá làm nón có thể dùng lá dừa hay lá cọ.


Lá dừa: để có được lá dừa thì phải mua từ trong Nam. Lá được vận chuyển và được làm trước khi chuyển đến
nơi. Sau đó, chọn lọc lá để xử lí với lưu huỳnh nhằm đảm bảo được độ bền về thời gian và màu sắc của lá. Dẫu
việc chọn lá có cơng phu nhưng chiếc nón làm ra cũng khơng sánh bằng nón được làm từ lá cọ.


Lá cọ: để khốc lên cho nón một chiếc áo với chật liệu tốt, người may phải công phu hơn từ việc chọn lá cho đến
việc may và khâu. Những chiếc lá cọ phải có những yếu tố sau: lá non vừa độ, gân lá phải xanh, màu lá cũng trắng
xanh. Nếu gân và thân lá đều trắng thì chiếc nón làm ra sẽ khơng được đẹp.


Một chiếc nón đạt đầy đủ tiêu chuẩn là phải có màu trắng xanh với những gân lá màu xanh nhẹ, mặt phải bóng, khi
đan lên nón thì màu của gân nổi lên bề mặt thì mới đẹp mặt. Để đạt được điều dó, phải làm đúng theo các qui trình


một cách tn thủ.



Sấy khơ phải đúng kĩ thuật, sấy trên bếp than (đối với lá cọ thì khơng phơi nắng). Sau đó thì phơi sương từ 2 đến 4
giờ cho lá mềm ra. Rồi dùng một búi vải và một miếng gang đặt trên bếp than có độ nóng vừa phải để ủi sao cho
từng chiếc lá được phẳng. Mỗi chiếc lá phải được chọn lựa kĩ càng và cắt với cùng độ dài là 50cm (lá cọ).


Với cây mắc sắt, những người thợ làm nón (thường là đàn ơng) chuốt từng nan tre sao cho trịn đều và có đường
kính rất nhỏ, thường chỉ lớn hơn que tăm một chút. Sau đó uốn nan tre này thành những vòng tròn từ lớn đến bé
và đều được bóng bẩy. Mỗi cái nón sẽ có 16 nan tre đã được uốn vòng như thế này. Những vòng ấy sẽ được đặt
vào một khung bằng gỗ hình chóp theo vị trí từ dưới lên từ lớn đến bé. Sau đó người thợ sẽ xếp lá lên khung,
người xếp lá phải khéo và đều tay để những chiếc lá không bị chồng lên nhau hoặc xơ lệch.


Kể về q trình làm nón mà khơng nhắc đế nghệ thuật làm nón bài thơ ở Huế thì thật thiếu xót. Đặt biệt nón bài
thơ của xứ Huế rất mỏng vì chỉ có hai lớp lá với lớp lá thứ nhất chỉ gồm hai mươi lá, cịn lớp ngồi chỉ có ba mươi
lá và lớp bài thơ thì được chèn ở giữa. Khi xây lá lợp lá, người làm phải thật sự khéo léo sao cho khi chêm lá sẽ
không làm cho lá bị chồng lên nhau hay bị xô lệch, như vậy thì chiếc nón lá của chúng ta sẽ có được độ thanh và
mỏng. Khi soi nón dưới ánh nắng, người ta sẽ thấy được bài thơ, hay nhìn rõ được chiếc cầu Tràng Tiền hoặc
chùa Thiên Mụ. Chính những chi tiết đó đã tạo được nét đặc sắc riêng của nón bài thơ ở xứ Huế. Khi đội nón bài
thơ người đội nó chắc hẳn hãnh diện lắm vì đã mang trên mình những danh lam thắng cảnh hay một bài thơ mang
đậm sắc Việt.


Sau khi xếp lá cho đều và ngay ngắn lên vành, người ta bắt đầu chằm nón. Nón được chằm bằng những sợi
nilơng dẻo, dai và săn chắc có màu trắng trong suốt. Các nón lá khơng được xộc xệch, đường kim chỉ phải đều.
Khi nón lá được chằm hồn tất người ta đính thêm cho chớp nón một cái "xồi" được làm bằng chỉ bóng láng để
làm duyên cho nón. Sau khi cho nón một điểm nhấn, thì người thợ sẽ phủ lên nón lớp dầu nhiều lần, phơi đủ nắng
để nón vừa đẹp vừa bền. Ở hai vòng tròn lớn bằng nan tre phần dưới của hình chóp, khoảng nan thứ ba và thứ tư,
người thợ sẽ dùng chỉ đôi kết đối xứng hai bên để buộc quai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ Bắc vào Nam, từ làng Chuông ở Tây Hồ đến Ba Đồn, những chiếc nón lá trải đi khắp các nẻo đường và trở
nên thân quen trong đời sống thường nhật của người phụ nữ. Chiếc nón khơng chỉ là vật dụng thân thiết, mà còn
là người bạn thủy chung với người lao động đội nắng dầm mưa, đội nón ra đồng, đội nón đi chợ,... nón cịn là
những chiếc quạt xua đi những mệt mõi, mồ hôi dưới nắng hè gây gắt mà còn làm tăng nét duyên và tăng thêm


nét nữ tính của người phụ nữ. Vào mỗi buổi tan trường, hình ảnh những cơ nữ xinh với tà áo dài trắng tinh khơi,
nghiêng nghiêng dưới vành nón lá là lúm đồng tiền làm duyên đã làm say lòng, là cảm hứng nghệ thuật của bao
văn nhân, nghệ sĩ,... Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cơ gái dưới bộ áo dài duyên dàng thể hiện nét
dịu dàng, mềm mại kím dáo của người phụ nữ Việt Nam đã nhiều lần xuất hiện và đều nhận được những tràng
pháo tay tán thưởng của khán giả.


Muốn nón lá được bền chỉ nên đội dưới nắng, không nên đi trong mưa. Sau khi dùng nên cất vào chỗ bóng râm,
khơng phơi ngồi nắng sẽ làm cong vành, lá nón giịn và ố vàng làm mất tính thẩm mĩ và giảm tuổi thọ của nón.
Nón lá là một những bề mặt của đất nước Việt Nam ta, vì thế hãy giữ gìn nó thật kĩ tránh làm hỏng nón. Hãy yêu
quý cái nét truyền thống lấu đời đó, nón lá sẽ là một người bạn luôn sát cánh cùng chúng ta dẫu có nắng mưa gian
khổ.


Áo dài:



Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những văn hóa, nét đặc trưng của từng vùng miền và trang phục truyền
thống riêng. Phụ nữ Nhật tự hào với Kimono, phụ nữ Hàn Quốc nổi tiếng với Hanbok, phụ nữ Ấn Độ để lại
cho ta ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari. Còn phụ nữ Việt Nam, từ xưa đến nay vẫn mãi song hành với chiếc áo
dài duyên dáng và thướt tha.


Cho đến nay, vẫn chưa biết được nguồn gốc chính xác của chiếc áo dài. Nhưng nối ngược dòng thởi gian, tìm
về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài với hai tà áo thướt tha đã được tìm thấy ở các hình khắc mặt trống đồng
Ngọc Lũ cách đây vài nghìn năm.


Áo dài có rất nhiều loại. Nhưng sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giai lãnh: cũng giống như áo tứ thân
nhưng khi ,mặc thì hai thân trước để giao nhau mà khơng buộc lại. Vì sau này, phụ nữ phải làm việc đồng áng
hay buôn bán nên áo giai lãnh được thu gọn lại thành áo tứ thân: gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau
phải, vạt nửa sau trái. Nhưng với những người phụ nữ tỉnh thành nhàn nhạ, muốn có một kiểu áo dài dược
cách tân thế nào đó dể giảm chế nét dân dã lao động và tăng dáng dấp sang trọng, khuê các. Thế là áo tứ thân
được biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay lại được thu bé trở lai thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé
nằm ở dưới vạt trước trở thành áo ngũ thân.



Ngoài ra còn áo dài Le Mor của một họa sĩ vào đầu thập niên 1930, áo dài Lê Phổ của họa sĩ Lê Phổ được
thiết kế vào năm 1934, áo dài với tay giác lăng vào thập niên 1960, áo dài miniraglan danh cho các nữ sinh…
Khác với Kimono của Nhật Bản hay Hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa
hiện đại, có thể mặc ở mọi lúc mọi nơi: dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc để tiếp khách
trang trọng trong nhà… Việc mặc loại trang phục này khơng hề rườm rà hay cầu kì, những thứ mặc kèm đơn
giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài guốc, hay giày đều được; nếu cần trang trọng (như
trang phục cô dâu) thì thêm ái dài và chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu, hay một chiếc miện Tây tùy thích.
Đây chính là điểm đặc biệt của thứ trang phục truyền thống này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bân rộn.


Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn lên nét đẹp của mọi thân hình. Phần trên ơm sát thân nhưng hai vạt
bng thật rộng trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ đến trên vịng eo khiến cho người mặc có cảm giác thoải
mái, lại tạo dáng thướt tha tôn lên vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì tồn thân được bao bọc bằng vài lụa mềm lại cũng
vừa khiêu gợi vì nó làm lộ ra sống eo. Chính vì thế, chiếc áo dài mang tính cá nhân hóa rất cao, mỗi chiếc chỉ
may riêng cho một người và chỉ dành cho ngươi ấy, không thể là một công nghệ “sản xuất đại trà” cho chiếc
áo dài. Người đi may được lấy số đo rất kĩ, khi may xong phải thử và chỉnh sửa lại thêm vài lần nữa thì mới
hồn thiện được.


Thực vậy, trong các hội nghị quốc tế, ở hội thảo khoa học nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí
Minh, một nữ học giả Mỹ đã vận một chiếc áo dài, và mở đầu bài phát biểu của mình bằng một câu tiếng Việt:
“Xin chào các bạn”, cả hội trường Ba Đỉnh trang trọng khi đó bỗng tràn ngập một khơng khí thân thương trìu
mến. Trong hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14 ở Việt Nam, áo dài đã được vinh dự là trang phục chính cho
các vị lãnh đạo nguyên thủ quốc gia của các nước mặc trong buổi lễ bế mạc kết thúc hội nghị. Áo dài, như vậy
có thể là đại sứ tinh thần của văn hóa Việt, mang nước Việt Nam cùng hịa chung vào dòng kinh tế năng động
và nhiệt huyết trên thương trường thế giới, là một nét riêng của người phụ nữ Việt nói riêng và cả dân tộc Việt
nói chung.


Áo dài là hiện thân của dân tộc Việt, một vẻ đẹp mĩ miều nhưng đằm thắm, là một phần tất yếu trong mỗi phụ


nữ Việt, là đặc trưng cho một quốc gia có người phụ nữ chịu thương chịu khó, ln hy sinh, đứng phía sau để
cổ động tinh thần cho nước nhà, cùng nhau hòa nhịp và phát triển. Trải qua từng thời kì, từng giai đoạn cùng
với những diễn biến của quà trình lịch sử Việt Nam, tà áo dài Việt Nam luôn tồn tại theo dòng thời gian, vẫn
mãi sẽ là tâm hồn Việt, văn hóa Việt, là tinh thần Việt và là trang phục truyền thống mang đậm tính lịch sử lâu
đời của nước Việt ngàn năm văn hiến.


Kín đáo, duyên dáng và gợi cảm là một trong những yếu tố đưa áo dài trở thành niềm kiêu hãnh của người
Việt. Không chỉ là cái áo nữa - chiếc áo dài đã trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Việt, tạo thành sản
phẩm văn hoá vật thể truyền thống không thể thiếu cho vẻ duyên dáng của người phụ nữ Việt.


Bút máy:



Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước… và coi đó là những vật
dụng khơng thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tơi u q nhất là cây bút bi, một vật đã gắn
bó với tơi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ cịn hữu ích với tơi lắm!


Hồi cịn ở cấp một, tơi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tơi khá
nhiều phiền tối. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp
ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với
lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tơi luôn sử dụng loại bút
này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đơi điều về nó.


Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều
khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy ln gây cho Ông thất vọng, chúng
thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro
được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người
dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung
giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ
0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi
này và loại mực dùng cho bút khô rất nhanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chi tiết của bút dù quan trọng hay thứ yếu đều góp phần tạo nên một cây bút. Như một kiếp tằm rút ruột nhả tơ, âm
thầm giúp ích cho đời để rồi khi cạn mực, chúng bị vứt bỏ một cách lạnh lùng. Mấy ai nhớ đến công lao của
chúng!


Bước vào năm học mới, các nhà sản xuất bút bi như Bến Nghé, Đông Á, Thiên Long, Hán Sơn… đã lần lượt cho ra
đời hàng loạt mẫu mã từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bút bấm, bút xoay, bút hai màu, ba màu… đủ chủng loại
khác nhau nhằm đáp ứng như cầu người sử dụng. Các cậu nam sinh thì chỉ cần giắt bút lên túi áo đến trường nhưng
nhiều bạn gái lại thích “trang điểm” cho bút các hình vẽ, hình dáng xinh xắn lên thân hay đầu bút cịn được đính
thêm con thú nhỏ ngộ nghĩnh… Thế là những chiếc bút bi lại theo chân trò nhỏ đến trường, giúp các cô, cậu lưu
giữ những thông tin, kiến thức vô giá được thầy cô truyền đạt lại với cả tấm lịng!


Có cây bút vẻ ngồi mộc mạc, đơn giản song cũng có cây được mạ vàng sáng lống. Nhìn bút, người ta biết được
“đẳng cấp” của nhau, nhưng nhìn vào nét chữ người ta mới đốn được tính cách hay đánh giá được trình độ của
nhau. “Một chiếc áo cà sa không làm nên ông thầy tu”, một cây bút tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để
trang trí nếu vào tay kẻ đầu rỗng mà thôi! Bút là vật vô tri, nên nó khơng tự làm nên những câu chữ có ý nghĩa
nhưng nếu trong tay người chủ chuyên cần, hiếu học nó sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để
trở thành người chủ “tài hoa” của những cây bút, người học sinh cần rèn luyện cho mình thói quen vở sạch, chữ
đẹp và luôn trau dồi kiến thức học tập… hãy biến chúng thành một người bạn thân thiết, một cánh tay đắc lực
trong việc học tập bạn nhé!


Cùng với sách, vở… bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vì vậy chúng ta cần phải bảo quản
bút cho tốt. dùng xong phải đậy nắp ngay để tránh bút rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất của bút. Đặc biệt
là luôn để bút ở tư thế nằm ngang giúp mực luôn lưu thông đều, không bị tắc. Một số loại bút bi có thể thay ruột
khi hết mực và mình xin mách các bạn một mẹo nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày khơng xài bị khơ mực thì đừng vội
vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút ngâm trong nước nóng độ 15 phút… cây bút của bạn có thể được phục hồi đấy!
Có thể nói rằng bút bi là một trong những phát minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giây lại có 57 cây
bút bi được bán ra trên thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nó. Khoa học tiến bộ, nhiều công cụ ghi
chép tinh vi hơn, chính xác hơn lần lượt xuất hiện nhưng bút bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nó rẽ và tiện lợi.
Cầm cây bút bi trên tay, nắn nót từng chữ viết cho người thân yêu, chúng ta mới gửi gắm được trong đó bao nhỉ!


@};- chuc ban lam baj tot nha !


Dép lốp:



Lịch sử dân tộc ta đã phải trải qua biết bao nhiêu gian nan nguy hiểm vậy nên những vật dụng hành trang mà
người bộ đội mang theo phải thật sự gọn nhẹ. Trong tâm trí chúng ta hình ảnh những anh bộ đội cụ Hồ ngồi
hành trang là chiếc ba lơ con cóc, chiếc mũ tai bèo, bộ quần áo màu xanh lá và những chiếc khăn giải phóng
thì chúng ta cịn phải kể đến đôi dép lốp. Tưởng chừng một vật vơ sùng nhỏ bé ấy nhưng lại có tác dụng rất
lớn đối với người bộ đơi hay chính là những người xả thân vì tổ quốc.


Trước hết về nguồn gốc của đơi dép lốp ấy. Có thể nói đơi dép lốp ấy xuất phát từ những gì đã có sẵn trên
chiến trường. Có thể nói trong chính điều kiện chiến tranh khắc nghiệt nên nhân dân ta đã biết sáng tạo những
cái đáng ra vất đi không thể dùng được nữa thì lại có thể dùng được. Đế dép được cắt ra từ những chiếc lốp ô
tô đã tàng đã hỏng. Quai dép được cắt ra từ chiếc xăm chiếc lốp. Phần lớn là dép có màu đen kích cỡ theo tùy
chân từng người. Trong điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh mà nhân dân ta vẫn sáng tạo vơ cùng. Qua đó
các anh bộ đội không mất nhiều tiền để mua dép mà còn sử dụng được những thứ đã hỏng rồi. Mỗi chiếc dép
có bốn quai, mỗi quai được luồn vào những lỗ luồn xuống dưới đáy dép.Về công dụng và đặc điểm của dép
lốp thì dép lốp cao su dễ làm, giá thành lại rẻ và nhất là dễ sử dụng trong mọi địa hình, dù đèo cao hay suối
sâu, đường lầy lội hay đất bụi đều đi rất dễ dàng. Do các quai dép ơm vừa khít với bàn chân nên chiến sĩ ta đi
không biết mỏi vì cảm giác rất nhẹ. Dép lốp rất tiện sử dụng, cả thời tiết nắng nóng và mưa dầm. Trời nắng thì
thống mát, mưa dầm thì khơng lo sũng nước. Dép lốp cũng dễ vệ sinh. Khi dính bùn đất chỉ cần rửa nước là
sạch. không nhưng thế mà đơi dép lốp cịn có cơng dụng rất lớn gắn liền với hình ảnh của những anh bộ đội cụ
Hồ.những người chiến sĩ của chúng ta sống và chiến đấu trong cảnh trèo đèo lội xuống vì thế cho nên chiếc
dép lốp không chỉ mang đến những tiện lợi như đi lội qua suối không sợ bị trơn trượt, đi đánh giặc chạy không
sợ bị dẫm vào những vật trên mặt đất mà lại không bị tuột dép. Có thể nói hình ảnh đơi dép lốp cho thấy được
sự giản dị và tiện lợi trên mặt trận của những anh bộ đội cụ Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

về đến thủ đô, dù gặp ai đi chăng nữa từ những người dân bình thường cho đến những vị lãnh tụ của nước
bạn thì Bác vẫn ln mang theo đơi dép lốp ấy. chẳng thế mà nhà thơ Tố Hữu từng có câu thơ nói về đơi
dép lớp với tất cả sự u mến và kính trọng:



“Cịn đơi dép cũ, mịn quai gót
Bác vẫn thường đi giữa thế gian”


</div>

<!--links-->

×