Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 149 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
“TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 8, NĂM 2019

NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG
CÁC LOẠI TÚI ĐỰNG HÀNG
THAY THẾ TÚI NI LƠNG CỦA NGƯỜI DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lĩnh vực nghiên cứu: MARKETING

TP. Hồ Chí Minh, năm 2019


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
“TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 8, NĂM 2019

NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG
CÁC LOẠI TÚI ĐỰNG HÀNG


THAY THẾ TÚI NI LƠNG CỦA NGƯỜI DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn: THS. NGUYỄN THÁI HÀ


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô
trường Đại học Tài chính - Marketing đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài
nghiên cứu này.
Đặc biệt, để hoàn thành đề tài nghiên cứu này nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thái Hà, giảng viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn và chỉ
bảo kĩ lưỡng cho nhóm trong suốt q trình thực hiện đề tài. Cơ đã giúp nhóm định
hướng chủ đề, các quy chuẩn, nội dung, kiến thức và phương pháp nghiên cứu để
hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Trong quá trình làm bài khơng tránh khỏi những sai sót, nhóm chúng tác giả
mong được nhận được những góp ý bổ ích từ cơ để nhóm có thể hồn thiện hơn về
sau.
Sau cùng, nhóm kính chúc Cơ nói riêng và Thầy Cơ trường Đại học Tài chính Marketing nói chung dồi dào sức khỏe, giữ mãi trái tim nhiệt huyết để tiếp tục thực
hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức và sự say mê học hỏi cho các
thế hệ sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!

i


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI......................................................................... 13
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................................................ 13
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...........................15
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 15
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 15
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................15
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 16
1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ...................................................................................... 16
1.4.2. Nghiên cứu chính thức.............................................................................. 17
1.5. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU...................................................................... 18
1.6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI........................................................................................... 18

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU.....................19
2.1. KHÁI QT VỀ TÚI NI LÔNG VÀ TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ.........19
2.1.1. Khái quát về túi ni lông............................................................................. 19
2.1.1.1. Phân loại và đặc tính của túi ni lơng................................................... 19
2.1.1.2. Ý nghĩa đóng góp xã hội của túi ni lơng............................................. 22
2.1.2. Khái qt về túi đựng hàng thay thế.......................................................... 23
2.1.2.1. Phân loại và đặc tính........................................................................... 23
2.1.2.2. Ý nghĩa đóng góp xã hội của các loại túi đựng hàng thay thế túi ni
lông

25

2.2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN..................................................................... 25
2.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................ 26
2.3.1. Lý thuyết về hành vi.................................................................................. 26
2.3.2. Lý thuyết về nhận thức.............................................................................. 27


2.3.3. Mơ hình hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)..............28
2.3.4. Mơ hình hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB)................30
2.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN........................................................... 31
2.4.1. Mơ hình nghiên cứu nước ngồi................................................................ 31
2.4.2. Mơ hình nghiên cứu trong nước................................................................ 32
2.5. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU............................................................ 35
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................................ 43
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................... 43
3.2. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ.................................................................................... 43
3.3. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC....................................................................... 45
3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu........................................................................... 45
3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi................................................................................ 46

3.3.3. Cách thức thực hiện................................................................................... 55
3.3.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo..................................................... 55
3.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá................................................................ 56
3.3.3.3. Phân tích phương sai.......................................................................... 58
3.3.3.4. Hồi quy tuyến tính.............................................................................. 58
3.3.3.5. Kiểm định sự khác biệt về hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay
thế túi ni lông theo đặc điểm nhân khẩu học...................................................61
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 63
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU......................................................... 63
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO............................................................................... 70
4.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo................................... 70
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA.............................................................. 73
4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI.................................................. 78


4.3.1. Kiểm tra ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình....................... 78
4.3.2. Kiểm định của mơ hình hồi quy và các giả thuyết nghiên cứu..................79
4.3.3. Kiểm định sự vi phạm các giả định của mơ hình hồi quy..........................84
4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÚI
ĐỰNG HÀNG THAY THẾ TÚI NI LÔNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TP.HCM
THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC......................................................86
4.5. ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ TÚI NI LÔNG90
4.6. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 92
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ................................................ 97
5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 97
5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ....................................................................................... 101
5 3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO102
5.3.1. Các hạn chế của nghiên cứu.................................................................... 102
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo.................................................................... 103

PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI THẢO LUẬN TẬP TRUNG............................................ 111
PHỤ LỤC 2 BẢNG KHẢO SÁT............................................................................ 113
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA.........................121
PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA.......................................126
PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY................................................. 133
PHỤ LỤC 6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT......................................................... 139
PHỤ LỤC 7 ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THỰC TRẠNG........................................... 143


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 . Mơ hình hành vi của người tiêu dùng.................................................... 27
Hình 2.2 . Mơ hình hành động hợp lý TRA............................................................ 29
Hình 2.3 . Mơ hình hành vi dự định TPB................................................................ 30
Hình 2.4 . Mơ hình nghiên cứu của (Effendi, I., Ginting, P., Lubis, A. N., &
Fachruddin, K. A., 2002)............................................................................................31
Hình 2.5 . Mơ hình nghiên cứu của (Erkan, A., & Veysel, Y., 2017)......................32
Hình 2.6 . Mơ hình nghiên cứu của (Nguyen, T. V. L., & Pham, T. H., 2017)........33
Hình 2.7 . Mơ hình nghiên cứu của (Pham, H. T. P., & Ho, T. H. A., 2017)...........34
Hình 2.8 . Mơ hình nghiên cứu của (Ta, T. Y. N., & Hoang, T. M. A., 2017).........35
Hình 2.9 . Mơ hình của nhóm tác giả đề xuất......................................................... 41
Hình 3.1 . Mơ hình nghiên cứu............................................................................... 43
Hình 3.2 . Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng........47
Hình 4.1 . Biểu đồ khái quát nhóm sản phẩm thường mua.....................................67
Hình 4.2 . Biểu đồ khái quát về địa điểm mua hàng............................................... 68
Hình 4.3 . Biểu đồ thể hiện tỷ lệ đối tượng cùng đi mua sắm.................................68
Hình 4.4 . Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nguồn thơng tin................................................... 69
Hình 4.5 . Biểu đồ sự chủ động sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lơng...........69
Hình 4.6 . Biểu đồ khái quát về nhóm người ảnh hưởng ảnh hưởng tới hành vi sử
dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lơng.......................................................................70
Hình 4.7 . Kết quả mơ hình nghiên cứu.................................................................. 84

Hình 4.8 . Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa........................................................ 84
Hình 4.9 . Biểu đồ tần suất các phần dư chuẩn hóa................................................. 85
Hình 4.10 . Biểu đồ khảo sát phân phối chuẩn của phần dư.................................... 86


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 . Kết quả phỏng vấn về các yếu tố trong mơ hình.................................... 44
Bảng 4.1 . Đặc điểm về giới tính của đáp viên....................................................... 63
Bảng 4.2 . Thông tin về độ tuổi của đáp viên......................................................... 63
Bảng 4.3 . Thông tin về nghề nghiệp của đáp viên................................................. 64
Bảng 4.4 . Thơng tin về trình độ học vấn của đáp viên........................................... 65
Bảng 4.5 . Thông tin về Thu nhập của đáp viên...................................................... 65
Bảng 4.6 . Thông tin về Mức độ mua sắm của đáp viên......................................... 66
Bảng 4.7 . Thông tin về Mức độ chi tiêu của đáp viên............................................ 66
Bảng 4.8 . Kết quả Cronbach's Alpha lần 1............................................................ 70
Bảng 4.9 . Tổng hợp kết quả các hệ số trong phân tích nhân tố EFA......................73
Bảng 4.10 . Kết quả EFA các thang đo lần 1.......................................................... 74
Bảng 4.11 . Biến nghiên cứu sau điều chỉnh (lần 2)................................................ 76
Bảng 4.12 . Mã hóa biến......................................................................................... 77
Bảng 4.13 . Tổng hợp kết quả các hệ số trong phân tích nhân tố EFA....................77
Bảng 4.14 . Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc...79
Bảng 4.15 . Tóm tắt mơ hình hồi quy..................................................................... 79
Bảng 4.16 . Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy...........................80
Bảng 4.17 . Các thơng số thống kê của mơ hình hồi quy........................................ 80
Bảng 4.18 . Tóm tắt mơ hình hồi quy sau khi loại 3 biến (AL, SK, TD)................81
Bảng 4.19 . Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy...........................82
Bảng 4.20 . Các thơng số thống kê của mơ hình hồi quy........................................ 82
Bảng 4.21 . Kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 tổng thể.................................. 86
Bảng 4.22 . Kiểm định sự đồng nhất phương sai của các nhóm biến......................87
Bảng 4.23 . Kiểm định sự khác biệt hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng..........87



Bảng 4.24 . Kiểm định sự đồng nhất phương sai của các nhóm biến......................88
Bảng 4.25 . Kiểm định sự khác biệt hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng..........88
Bảng 4.26 . Kiểm định sự đồng nhất phương sai của các nhóm biến......................89
Bảng 4.27 . Kiểm định sự khác biệt hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni
lông của người dân bằng KRUSKAL - WALLIS........................................................89
Bảng 4.28 . Kiểm định sự đồng nhất phương sai của các nhóm biến......................89
Bảng 4.29 . Kết quả kiểm định phân tích ANOVA................................................. 90
Bảng 4.30 . Giá trị thực trạng các biến đo lường các yếu tố tác động đến hành vi sử
dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM...................91
Bảng 4.31 . Tương quan giữa mức độ quan trọng và giá trị thực trạng...................95


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Ý nghĩa

1

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

2

GDP


Gross Domestic Product

3

LDPE

Low Density Polyethylene

4

ICI

5

HDPE

6

PP

Polypropylen

7

P.E

Poly Etylen

8


OPP

Oriented Polypropylene

9

PLA

Polylactic

10

TRA

Theory of Reasoned Action

11

TPB

Theory of Planned Behavior

Imperial Chemical Industries
High Density Polyethylene


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh các vấn đề về môi trường ngày càng được quan tâm, việc triển khai
và tuyên truyền người dân sử dụng các sản phẩm xanh trở nên cần thiết, cụ thể là sử

dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông. Tuy nhiên hiện nay, nhận thức của doanh
nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam về các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lơng cịn
hạn chế. Với vị thế là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội lớn nhất của cả
nước, thành phố Hồ Chí Minh - nơi tập trung dân số đông - thành phố trẻ trung, năng
động bậc nhất và cịn là nói tập trung nhiều hệ thống siêu thị, chợ bậc nhất tại Việt
Nam, TP.HCM sẽ là nơi đầu tiên khai thác sâu về hành vi sử dụng các loại túi đựng
hàng thay thế túi ni lông của người dân từ đó lan rộng ra các khu vực khác. Đề tài này
được thực hiện nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại
túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố Hồ Chí Minh và mức độ
ảnh hưởng của chúng. Với mục tiêu đó, nghiên cứu các trong tâm sau đây:
-

Tổng kết lý thuyết về hành vi, các nghiên cứu có liên quan đến các yếu tố tác

động đến hành vi.
-

Xây dựng, kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến

hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lơng của người dân TP.HCM, từ
đó định vị được cường độ tác động (tầm quan trọng) của những yếu tố này.
-

Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất kiến nghị cho việc hoạch định chính sách,

hoạch định chiến lược nhằm gia tăng hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế
túi ni lơng.
Q trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn là ngiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức, trong đó:
-


Phương pháp nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính bằng cách thảo luận

nhóm với 15 đối tượng (n = 15) có hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lơng.
Trong đó có 5 sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing, 5 Anh/ Chị đã đi làm
và 5 cô chú sống tại các hộ gia đình trên TP.HCM đã từng sử dụng túi đựng hàng thay
thế túi ni lơng, có kiến thức về mơi trường và tiếp cận với các loại túi ni lông và túi
đựng hàng thay thế chúng mỗi ngày. Các đối tượng được phỏng vấn với các đặc điểm


khác nhau sẽ cung cấp nhiều thông tin và đầy đủ nội dung nghiên cứu đảm bảo đạt
được mục tiêu đề ra.
-

Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng bao gồm kiểm định

Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan Pearson,
phân tích hồi quy và phỏng vấn sâu.
Từ cơ sở lý thuyết các đề tài nghiên cứu thực nghiệm trước đây có liên quan, nhóm
tác giả đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng
hàng thay thế túi ni lơng từ đó đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi đó. Dựa vào đó, nhóm tác giả đề xuất mơ hình gồm 7 yếu tố độc lập bao
gồm: Nhận thức về môi trường, Áp lực xã hội, Cảm nhận về chất lượng, Cảm nhận về
giá cả, Tính sẵn có và sự tiện dụng, Nghĩa vụ đạo đức và trách nhiệm xã hội, Nhận
thức về sức khỏe và yếu tố phụ thuộc là Hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay
thế túi ni lông của người dân tại TP.HCM, đồng thời, phát triển thang đo các yếu tố
này thành 36 biến quan sát và thang đo của biến phụ thuộc - Hành vi sử dụng các loại
túi đựng hàng thay thế túi ni lông gồm 7 biến quan sát. Sau khi thực hiện khảo sát
theo phương pháp chọn ngẫu nhiên với 420 mẫu hợp lệ, đưa vào phân tích chính thức,
xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.

Kết quả định tính đã chỉ ra các yếu tố: (1) Nghĩa vụ đạo đức và trách nhiệm xã hội
(NV), (2) Cảm nhận về giá (GC), (3) Nhận thức về môi trường (MT), (4) Cảm nhận
về chất lượng (CL) ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi
ni lông của người dân theo phương trình hồi quy:
HV = 0.532NV + 0.233GC + 0.111MT + 0.099CL
Kết quả kiểm định sự khác biệt về hành vi sử dụng các loại túi đựng hành thay thế
túi ni lông của người dân tại TP.HCM theo các đặc điểm nhân khẩu học cho thấy:
khơng có sự khác biệt trong hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lơng về giới
tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vấn và thu nhập.
Đối chứng với các kết quả của các nghiên cứu trước cho thấy, các yếu tố kể trên
tương đồng với kết quả nghiên cứu của (Erkan, A. & Veysel, Y., 2017), (Nguyen,
T.B.N, 2012) , (Phan, T.M., 2018),(Tran, T .T. L., 2016),...Vì thế, có cơ sở để khẳng
định kết quả của nghiên cứu này là đáng tin cậy.


Vì vậy, nhóm tác giả cho rằng, kết quả nghiên cứu này có cơ sở để tin cậy và do đó
có thể sử dụng để hoạch định chính sách nhằm tìm ra hướng phát triển bền vững, gia
tăng sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông, phục vụ tốt nhất lợi ích của
người tiêu dùng và nâng cao ý thức của người dân, bảo vệ môi trường.


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Theo Abraham Maslow, hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu, những nhu
cầu này được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng. Nhu
cầu về sinh học là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đảm bảo cho con người
tồn tại. Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể hoặc nhu cầu sinh lý, bao
gồm các nhu cầu cơ bản của con người như: ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục,
các nhu cầu làm cho con người thoải mái,…Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và

mạnh nhất của con người. Khi con người đã được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cơ bản,
tức là các nhu cầu này khơng cịn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ
có nhu cầu cao hơn. Đó là những nhu cầu về an tồn, khơng bị đe dọa về tài sản, cơng
việc, sức khỏe, tính mạng và gia đình,…
Hiện nay, đất nước đã và đang trên đà phát triển, vấn đề cơm ăn, áo mặc đã tạm
lắng xuống thì nhu cầu “được bảo vệ” của con người ngày càng tăng lên, vấn đề cần
“được bảo vệ” ở đây chính là bảo vệ sức khỏe - cần một bầu khơng khí khơng ô
nhiễm.
Đặc biệt, nạn ô nhiễm môi trường là vấn đề báo động và cần có biện pháp cấp bách
giải quyết. Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ước tính trung bình mỗi
gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng và thải ra ít nhất 1 túi ni lông và thống kê trên
phạm vi cả nước là khoảng 25 triệu túi/ ngày. Trong đó, mỗi hộ ở thành thị có thể sử
dụng từ 3 - 6 túi ni lông/ ngày. Thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng hai thành phố lớn là
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), trung bình mỗi ngày thải ra mơi
trường khoảng 80 tấn nhựa và túi ni lông, con số này không ngừng tăng lên. Năm
2000 cả nước một ngày thải khoảng 800 tấn rác nhựa ra môi trường, đến nay con số
đó là 25000 tấn. Kết quả khảo sát của Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm (Bộ Tài ngun và Mơi
trường) tại 5 tỉnh thành đại diện cho 3 vùng, miền cho thấy bình quân mỗi hộ gia đình
sử dụng 223 túi/ tháng, tương đương 1 kg túi ni lông/ hộ/ tháng. Và ở châu Á, Việt
Nam là quốc gia đứng thứ 4 về phát sinh chất thải nhựa sau Trung Quốc, Indonesia,

13


Philippines.1
Theo các nhà khoa học, túi ni lông này phải mất khoảng 500 - 1000 năm mới có thể
tự phân hủy.2 Vậy nhà nước đã làm gì trước vấn đề này và hiệu quả ra sao? Các cơ
quan chức năng, địa phương cũng đã có nhiều cuộc phát động, nhiều chương trình
tuyên truyền, hành động giảm thiểu sử dụng túi ni lông nhưng không thành công. Sau
mỗi cuộc phát động, người dân lại tiếp tục “Ngựa quen đường cũ” và sử dụng chúng

như chưa từng có chuyện gì xảy ra. Theo thơng tin của báo thanh niên, có rất nhiều
cuộc khảo sát diễn ra để tìm hiểu lý do tại sao túi ni lơng có hại mà vẫn sử dụng? Đáp
án là “Nếu khơng sử dụng túi ni lơng thì khơng có phương án nào thay thế”, “Túi ni
lơng tiện lợi mà giá còn rẻ nữa, dùng một lần rồi bỏ không tiếc”, “Việc dùng túi ni
lông để chứa đựng đã có từ rất lâu rồi, nếu khơng dùng túi này thì thật sự chẳng biết
cầm nắm kiểu gì. Chưa kể các loại túi ni lơng có kích cỡ lớn, dày dặn cịn có thể tận
dụng để làm túi đựng rác”.3 Nếu tình trạng thải túi ni lơng bừa bãi vẫn cứ diễn ra hàng
ngày mà khơng có các biện pháp ngăn ngừa, xử lý thì trong thời gian khơng xa, môi
trường nước ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề. Đi cùng với những bao
bì sản phẩm ngày càng đẹp, tiện dụng hơn là lượng rác thải do túi ni lông, chai nhựa,
vỏ hộp tráng nhựa cũng gia tăng. Dù tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8.5%,
nhưng nếu tính đến cả các tổn thất do mơi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế của Việt
Nam sẽ chỉ là 3 - 4%.4 Hiện nay, quy định pháp luật cũng có những động thái cấm
nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với túi nhựa nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng
tiêu cực đối với môi trường. Đồng thời, trên thị trường xuất hiện các loại túi đựng
hàng bằng giấy, bằng vải thay thế túi ni lơng.
Nhận thấy tình hình, nhằm tìm ra hướng mới, khai thác và tìm hiểu tâm tư của
người dân sống tại TP.HCM, đồng thời tìm cách để giảm thiểu lượng tiêu dùng bao ni
lơng, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân
thành phố Hồ Chí Minh”.
1

/>-nam-he-qua-va-mot-so-giai-phap-a38348.html#_ftn1
2
/>ml
3
/>9-1000967.html
4
/>/index.htm



1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các
loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM nhằm đề ra những giải
pháp để người dân TP.HCM gia tăng sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni
lông, hạn chế sử dụng túi ni lông và định hướng đi cho các doanh nghiệp kinh doanh
bao bì, doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.
 Phân tích tình hình mơi trường hiện nay và hiện trạng sử dụng các loại túi
đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi
ni lông và những lý do tại sao túi ni lông vẫn được người dân sử dụng nhiều.
 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến hành vi sử dụng túi đựng
hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM
 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến hành vi sử dụng túi đựng
hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM
Từ kết quả nghiên cứu, đưa ra hàm ý quản trị đến các cơ quan chức năng, doanh
nghiệp nhằm có những giải pháp để người dân TP.HCM gia tăng sử dụng các loại túi
đựng hàng thay thế túi ni lơng từ đó cải thiện mơi trường, nâng cao chất lượng cuộc
sống.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu


Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay

thế túi ni lông của người dân TP.HCM?


Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế


túi ni lông của người dân TP.HCM như thế nào?


Những hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu nào đến các cơ quan chức

năng, doanh nghiệp nhằm có những giải pháp để người dân TP.HCM gia tăng sử dụng
các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông từ đó cải thiện mơi trường, nâng cao chất
lượng cuộc sống?
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi
đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM.


Phạm vi nghiên cứu: để việc nghiên cứu diễn ra thuận tiện cũng như có tính thiết
thực cao, đề tài tập trung nghiên cứu ở khu vực TP.HCM - nơi có tốc độ phát triển
kinh tế cao, có lượng sử dụng bao bì ni lơng mỗi ngày đáng báo động
Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 12/ 2018 đến tháng 05/ 2019.
Đối tượng khảo sát: người dân đã biết đến túi ni lông và túi đựng hàng thay thế túi
ni lơng sống tại TP.HCM.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Q trình nghiên cứu được thực hiện gồm có 2 giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức.
1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại bàn và nghiên
cứu định tính dùng phương pháp thảo luận nhóm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các
biến quan sát cho mơ hình thang đo.
Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu để điều chỉnh, bổ sung mơ hình nghiên cứu

hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông. Được thực hiện bằng kỹ thuật thảo
luận nhóm tập trung, với sự tham gia của nhóm tác giả và 15 người tiêu dùng được
chia thành 3 nhóm mỗi nhóm 5 thành viên phạm vi TP.HCM. Đối tượng được chọn để
tham gia nghiên cứu định tính là những người dân TP.HCM có thói quen sử dụng túi
ni lông và đã từng sử dụng túi đựng hàng thay thế. Cụ thể, họ có lượt tiếp cận với các
loại túi mỗi ngày.
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: dữ liệu thu thập cho nghiên cứu là thông tin thứ
cấp phục vụ lý thuyết, các khái niệm liên quan tới đề tài, thực trạng, hành vi sử dụng
túi ni lơng của người dân tại TP.HCM,…
Phương pháp phân tích đánh giá, tổng hợp: sau khi thu nhập thông tin thứ cấp qua
nhiều nguồn khác nhau, tiến hành phân tích, đánh giá, sàng lọc lại những thơng tin
chính liên quan trực tiếp tới đề tài.
Phương pháp quan sát: cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, hành vi của
đối tượng.


1.4.2. Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu mơ tả: Nhằm mơ tả chính xác hiện tượng bằng các phương pháp ngiên
cứu hiện trường thông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng. Chú trọng phát hiện
vào chi tiết chưa được biết tới, khơng đi sâu vào việc tìm hiểu ngun nhân gây ra kết
quả hiện tại.
Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra. Thông tin
thu thập được dùng để đánh giá độ tin cậy (giá trị hội tụ và phân biệt) của các thang
đo, các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn túi đựng hàng thay thế túi ni lông; kiểm
định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, kiểm định có hay khơng có sự
khác biệt về hành vi sử dụng túi ni lông và túi đựng hàng thay thế chúng thông qua
phần mềm xử lý SPSS 20.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua các giai đoạn:



Thiết kế mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện một trong các hình thức

chọn mẫu phi xác suất trong đó các nhóm có thể chọn những phần tử nào mà nhóm có
thể tiếp cận được.


Thu thập dữ liệu: Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua phỏng vấn

bảng câu hỏi. Việc khảo sát được tiến hành bằng: thiết kế bảng câu hỏi trực tuyến trên
Internet và gửi đến đối tượng khảo sát, đi đến nơi có đối tượng, phát bảng câu hỏi in
sẵn đến người được khảo sát.


Phân tích dữ liệu: Xử lý số liệu nghiên cứu: Sử dụng phần mềm SPSS 20 để

kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích yếu tố EFA
(Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA), phân tích tương quan,
phân tích hồi quy đa biến, phân tích phương sai (Oneway Anova) và kiểm định T Tests; ANOVA; KRUSKAL - WALLIS, nhằm kiểm định có hay khơng sự khác biệt về
hành vi sử dụng túi đựng và túi ni lơng. Qua những giai đoạn nghiên cứu trên,
nhóm tác giả xác định kết quả nghiên cứu chính thức, kiểm định mơ hình nghiên cứu,
các giả thuyết nghiên cứu và đo lường cường độ tác động của các yếu tố và đưa ra các
đánh giá, kết luận, kiến nghị cho việc gia tăng hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng
thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM.


1.5. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa khoa học đối với các nhà nghiên cứu về hành vi
sử dụng, tiêu dùng của người dân, đồng thời đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn đối với xã
hội, đối với các nhà quản trị trong sản xuất và kinh doanh. Cụ thể như sau:



Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần xác định mơ hình nghiên cứu về hành vi

tiêu dùng nói chung, hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân
TP.HCM, ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụng và thay thế, lý do sử dụng
túi ni lông, lý do cần phải thay thế túi ni lông, thay đổi như thế nào để người dân chấp
nhận sử dụng túi đựng hàng thay thế, đó là những ý cơ bản để các nhà khoa học có thể
vận dụng vào nghiên cứu chuyên sâu.


Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu sẽ cho người đọc cái nhìn tổng quan về

hành vi sử dụng túi ni lông, nguyên nhân túi đựng hàng thay thế vẫn chưa chưa được
sử dụng rộng rãi, biết được suy nghĩ, nguyện vọng của người dân. Từ đó, các cơ quan
chức năng có định hướng để tuyên truyền giảm thiểu và sử dụng túi ni lông đúng cách,
các doanh nghiệp cùng nhau hưởng ứng tạo ra các chiến dịch về môi trường để nâng
cao ý thức và thái độ về việc sử dụng túi ni lông của người dân, giúp người dân
TP.HCM giảm sử dụng túi ni lông, chấp nhận và sử dụng các loại túi đựng thay thế
chúng.
1.6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÚI NI LÔNG VÀ TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ

2.1.1. Khái quát về túi ni lông
Túi ni lông được sản xuất từ các hạt nhựa có kết cấu phân tử polymer có nguồn gốc
từ dầu mỏ và do đó q trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Tuy chưa xác định
chính xác được thời gian phân hủy của túi ni lông, các nhà khoa học và giới sản xuất
đều đồng ý rằng quá trình túi ni lơng phân hủy trong điều kiện tự nhiên có thể mất đến
1.1

năm.5 Túi ni lông mỏng dùng để đựng hàng (như đang sử dụng hiện nay) được

chế tạo lần đầu tiên vào những năm 1960, được sử dụng lần đầu tiên tại các siêu thị ở
Mỹ vào năm 1977 và bắt đầu được sử dụng phổ biến tại các hệ thống bán lẻ trên thế
giới, thay thế các loại túi giấy vào những năm 1980 (Sở Tài nguyên môi trường,
2015).
Nguyên nhân túi ni lông được sử dụng thay thế giấy, túi vải và nhựa tái sử dụng
trước đó là do tính tiện lợi mà nó mang lại. Túi ni lơng cịn có trọng lượng nhẹ hơn
các túi giấy nên việc vận chuyển sẽ dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, túi ni lơng chiếm
khơng gian lưu trữ ít hơn so với túi giấy kể cả trong kho và tại các quầy thu ngân. Túi
ni lơng cịn có độ bền cao và khả năng không thấm nước nên dễ dàng vận chuyển ở
trong trời mưa. Ngồi ra, túi ni lơng có rất nhiều chủng loại, đa dạng nên phù hợp với
rất nhiều mục đích sử dụng.
2.1.1.1. Phân loại và đặc tính của túi ni lông
 Túi ni lông làm từ LDPE (Low Density Polyethylene)
Polyethylene mật độ thấp (LDPE) là chất nhiệt dẻo làm từ monomer Ethylene. Đó
là lớp polyethylene đầu tiên được sản xuất vào năm 1933 bởi Imperial Chemical
Industries (ICI) sử dụng một q trình áp suất cao thơng qua quá trình trùng hợp gốc
tự do.6

5

/>

6

/>

LDPE là một loại nhựa được xem là quan trọng trên thế giới do con người có thể
tổng hợp, dễ dàng tái chế và có được tính ứng dụng cao. Túi ni lơng chính là một
trong những ứng dụng tuyệt vời mà loại nhựa này mang lại cho con người.
Với các đặc điểm hóa học trên tạo nên các đặc điểm vật lý thuận tiện cho các loại
túi ni lông làm từ LDPE như có tính dẻo dai, mịn màng, độ bóng cao hơn so với túi
làm từ HDPE, ngồi ra túi ni lơng làm từ nhựa LDPE có thể dễ dàng in ấn trên bề mặt.
Phổ biến dùng là các loại túi khổ lớn dùng để chứa hàng hóa có trọng lượng tương đối,
các loại túi có in ấn tên thương hiệu,…7
 Túi ni lông làm HDPE (High Density Polyethylene)
Polyethylene mật độ cao (HDPE) là một Polyethylene Thermoplastic được làm từ
dầu mỏ có bề dày 35 microns (The EPA, 2016).
Loại túi ni lơng được làm từ HDPE có các đặc điểm trong và căng bóng ở mức
trung bình, khi cọ xát sẽ phát ra tiếng (lý do được gọi là túi xốp). Ngồi nhược điểm
có độ mềm dẻo kém hơn so với các loại túi ni lơng khác, thì túi ni lơng làm bằng
HDPE có độ cứng nhất định, lực liên phân tử mạnh và độ bền kéo cao hơn LDPE nên
dễ gấp nếp. Phổ biến là các loại: túi đen đựng rác, túi xốp đựng hàng được sử dụng ở
chợ, siêu thị và cửa hàng nhỏ.8
 Túi ni lông nhựa Polypropylen
Polypropylen (PP) là một loại polymer là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
propylen. Tính bền cơ học cao (bền khi xé và bền khi dứt), không mềm mại như sợi
P.E độ co giãn dài thấp, dễ được kéo thành sợi mảnh. Độ bóng bề mặt cao, khơng màu,
không mùi, không vị, không độc. Chịu được nhiệt độ của túi là hơn 100 độ C. Sợi PP
có tính chất hóa học ổn định, chịu được axit và kiềm mạnh, khơng thấm hơi nước dầu
mỡ và các chất khí khác (Thang, T., 2019).
Túi ni lơng làm từ PP có được khả năng chống thấm khí, thấm nước tốt nên thường
được dùng làm bảo quản hàng hoá, túi đựng thực phẩm hay màng thực phẩm bọc hàng

hoá – thực phẩm. Chính vì độ bền và khả năng khó phân hủy của mình của mình sản
phẩm túi ni lơng làm từ PP chính là loại gây ra sự tổn hại cho môi trường.
 Túi ni lông OPP

7

/>
8

https://intuini lông.com/tui-ni-long-duoc-lam-tu-nguyen-lieu-nao-dac-tinh-cua-no-nhu-nao/
20


Vật liệu ni lông OPP là loại màng được cấu tạo từ 2 lớp màng Polypropylene, có độ
co giãn cơ lý tốt, độ nét cao, chống ẩm tuyệt vời. Vì vậy túi OPP là loại túi cao cấp,
độ bề, chống ẩm tốt, dùng để đựng hàng hoá đặc biệt, hoặc in túi ni lơng cho quảng
cáo marketing. Túi thích hợp đóng gói các thực phẩm: bánh kẹo, trái cây khơ, các loại
gia vị, thảo dược, các loại hạt, hay vật tư y tế,...(Nguyen, T. N., 2015).
 Túi ni lông sinh học tự phân hủy
Các loại nhựa polyetylen, polypropylen hoặc các loại nhựa polymer khác kết hợp
lại, cộng với các loại tinh bột (bột mì, bột bắp,…) nhựa thiên nhiên khác (dầu cọ,…),
các chất phụ gia giúp phân hủy sinh học (OxoBiodegradable), những hợp chất tương
hợp và các hợp chất khác như: Alta Masterbatch, Alta CaCO,…(Pham, N. L., 2013).
Tuy nhiên quá trình phân hủy của các sản phẩm túi sinh học này để lại kết quả
không hề tốt cho môi trường như chúng ta vẫn nghĩ. Theo một số nghiên cứu, các kết
quả khảo sát khả năng phân hủy của hỗn hợp polyetylen và tinh bột chứng minh rằng
polyetylen trong hỗn hợp vẫn khơng có khả năng tự phân hủy mà chỉ có thể dựa vào
sự phân hủy của các polymer có khả năng phân hủy, tạo mơi trường cho vi sinh tấn
công PE. Nhược điểm của các loại túi này là các phụ gia oxy hóa có nguồn gốc từ kim
loại nặng sẽ gây ra ô nhiễm nguồn nước và mơi trường sau q trình phân hủy mặc dù

hiệu quả oxy hóa của chúng rất tốt. Các sản phẩm sử dụng các chất oxy hóa tốt cho
sức khỏe con người người như TiO2,… Tuy nhiên giá thành sản phẩm lại khá cao
khơng phù hợp với mục đích kinh doanh (Vu, T. T., & Le, D. A., 2015).
Ngoài ra, việc sử dụng các túi ni lông tự phân hủy này tăng lên đồng nghĩa với việc
khai thác các sản phẩm dầu cọ, bột bắp, bột mì,… tăng lên một cách nhanh chóng điều
này làm ảnh hưởng đến sự biến động trong nông nghiệp thúc đẩy gia tăng khai thác
dầu cọ, nông canh các loại bắp mì dẫn đến đốt rừng, tàn phá thiên nhiên nghiêm trọng.
Theo một báo cáo của tổ chức mơi trường Hịa bình Xanh báo động thực trạng phá
hủy rừng trên diện rộng ở Indonesia để trồng cọ nhằm đáp ứng nhu cầu dầu cọ đang
tăng cao.9
 Túi ni lông làm từ cua và bột gỗ
Ngày 31/7/2018 Iflscience đưa tin rằng các nhà khoa học Viện Công nghệ Georgia,
Mỹ đã tạo ra một loại màng có thể sánh ngang với màng ni lơng và có các đặc điểm
vượt trội hơn tốt cho mơi trường do hồn tồn được ra đời bằng các chất tương tự
9

/>21


thành phần hữu cơ thiên nhiên. Theo các nhà khoa học thì sản phẩm mới này được tạo
ra bằng cách phun xen kẽ các lớp chitin và sợi cellulose, có nguồn gốc từ vỏ cua bỏ đi
và bột gỗ, trên nền axit polylactic (PLA). Chitin, thành phần chính của lớp vỏ ngoài
của các loài giáp xác và thành tế bào nấm, và cellulose, phân tử tạo nên cấu trúc của
thực vật và tảo đơn bào, là các polyme hữu cơ phong phú nhất trên hành tinh, trong
khi PLA được sản xuất từ các loại tinh bột như ngô hoặc sắn. Chất liệu mới này có thể
đạt được kỳ tích đó nhờ cấu trúc của nó. Ngồi sức bền, tính linh hoạt và trong suốt,
các lớp tinh thể cellulose bảo vệ thực phẩm tốt hơn khỏi các khí như oxy, giúp thực
phẩm lâu hỏng.
Sản phẩm túi ni lông này đang được nghiên cứu để ứng dụng rộng rãi nhằm giải
quyết các vấn đề của môi trường do các túi ni lông làm từ hạt nhựa đang gây ra.10

2.1.1.2. Ý nghĩa đóng góp xã hội của túi ni lơng
Từ khi ra đời đến nay túi ni lông luôn làm cho người tiêu dùng hài lịng bởi sự tiện
lợi vốn có của nó với các đặc tính mềm, nhẹ nhưng bền dẻo, chịu được các hiện tượng
thời tiết, kháng lại được các ảnh hưởng tự nhiên như nấm mốc, côn trùng. Nên từ lúc
ra đời đến nay túi ni lông đã được sử trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông, vận tải,… Đó là sự đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền văn
minh của xã hội nhưng túi ni lông lại để lại nhiều tác hại cho mơi trường. Theo kết
quả khảo sát của Cục Kiểm sốt Ô nhiễm – Bộ Tài nguyên và Môi trường tại 5 tỉnh,
thành đại diện cho 3 vùng, miền cho thấy bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng 223 túi/
tháng, tương đương 1 kg túi ni lông/ hộ/ tháng. Rác thải ni lông nếu chôn lấp sẽ gây ô
nhiễm môi trường đất và nước, gây cản trở sự sinh trưởng và phát triển các loại thực
vật, ngăn cản việc đưa nước từ đất đến các loại thực vật làm các loại này kém phát
triển, đồng thời là nguyên nhân của sự xói mịn đất, ảnh hưởng đến sự phát triển sinh
thái trong vùng. Mặt khác nếu đốt ni lông sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan
gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức
năng tiêu hóa và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ và nguy hiểm hơn là có khả năng gây
ung thư…Sự lạm dụng tiện lợi của túi ni lơng kết hợp thói quen vứt rác bừa bãi của
con người khiến túi ni lông trở thành thứ rác tràn lan trong cuộc sống. Thực tế này
10

/>
pho-bien-tai-viet-nam.html


×