Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

L3 T6 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 3D Tuần 6 - Từ ngày 10 tháng 10 đến ngày 14 tháng 10 năm 2016 Môn dạy. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán GDKNS TH TV Tự học Tập đọc Toán LT&C Chính tả Đạo đức. Sáng. Hai 10/10. Tiết. ngày. TG. Thứ. Chiều Sáng. Ba 11/10. Chiều Sáng. Tư 12/10. Chiều Sáng. Năm 13/10. Chiều Sáng. Sáu 14/10. Tên bài dạy Tập trung đầu tuần Bài tập làm văn Bài tập làm văn Luyện tập. GHI CHÚ (GIẢM TẢI). BT 3. Bài tập làm văn Nhớ lại buổi đầu đi học Chia số có2 chữ số cho 1 số… Từ ngữ về trường học, các dấu Bài tập làm văn Tự làm lấy việc của mình. BT 2(b). SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Mỹ thuật Thủ công TNXH Thể dục. Vẽ màu vào hình Cắt dán ngôi sao Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Đi vượt chướng ngại vật. 1 2 3 1 2 3 4. Toán Thể dục Chính tả Toán Âm nhạc TNXH TH Toán. Luyện tập Di chuyển hưóng phải, trái Nhớ lại buổi đầu đi học Phép chia hết và phép chia có dư Ôn bài đếm sao Cơ quan thần kinh Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. 1 2 3 1 2 3 4. TLV GDNGLL Tự học Toán Tập viết Tự học HĐTT. Kể lại buổi đầu em đi học Lễ giao ước thi đua Luyện tập Ôn chữ hoa D, Đ Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG:. BT 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ------------------------------------------------------Tiết 2+3 Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu - Rèn đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi soa... - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. - KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. Giáo dục tính trung thực, giữ lời hứa B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu : b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Giới thiệu về nội dung bức tranh . * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu , - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài. Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn. -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động của trò. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát tranh. HS đọc nối tiếp câu. .-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: liu - xi - a ,Cô- li-a. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.. - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của - HS tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. truyện. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện . -Gọi một học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt . + Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là - Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên ai? là Cô – li – a + Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nào? + Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV - Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp này? mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học. - 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp thầm. đọc thầm và trả lời câu hỏi va + Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm làm và đã kể ra những việc mình chưa bao cách gì để bài viết dài ra ? giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm. - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. + Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, + Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này li – a lại ngạc nhiên na + Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn . +Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời + Lời nói phải đi đôi với việc làm... mẹ + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. d) Luyện đọc lại : - HS đọc diễn cảm bài văn. - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc - HS em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. đúng câu khó trong đoạn . -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Mời 1 em thi đọc diễn cảm bài văn. - Mời HS đọc 4 đoạn văn . - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý hay nhất . để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . ) Kể chuyện : * Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1). .- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. em. * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh - Một học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. theo thứ tự . - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 - Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . bức tranh của câu chuyện. - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu . - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại làm. - Về nhà tập kể lại nhiều lần . 1đoạn bất kì câu chuyện. - Học bài và xem trước bài mới . - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất .. đ) Củng cố dặn dò : * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại …đi học" ----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn: TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giảicác bài toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, vở bài tập C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Gọi học sinh lên tính mỗi em một phép tính . - học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một a, Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít cột 2 a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít b, Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày, 6 b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. bài. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Nêu những điều bài toán cho biết và - Bài toán hỏi gì? điều bài toán hỏi. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Một học sinh lên bảng thực hiện . - Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và Giải chữa bài . Số bông hoa Vân tặng bạn là : - GV chấm một số bài. 30 : 6 = 5 ( bông ) + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . Đ/S: 5 bông hoa - Lớp chữa bài. Bài 4:Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã - HS quan sát trả lời được tô màu 1 số ô vuông - Hình 2 và 4 có 1 số ô vuông đã được tô 5 màu 5 - GV giải thích câu trả lời của các em. c) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . -Về nhà học bài và làm bài tập ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Dặn về nhà học và làm bài tập, ----------------------------------------------------------CHIỀU KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ---------------------------------------------------------Tiết 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BÀI TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Bài tập làm văn - Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK II.Lên lớp: Bài tập làm văn - T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài - GV theo dõi sữa cách đọc cho HS - Luyện cho HS đọc nhanh, đọc đúng. - HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK Giúp HS nắm ND bài III. Nhận xét – Dặn dò --------------------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC ============================================== Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG: Tiết 1 TẬP ĐỌC NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A/ Mục tiêu: Rèn đọc đúng các từ ngữ: tựu trường, bỡ ngỡ, mơn man, quang đãng, ngập ngừng. - Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. - HS học thuộc đoạn văn mà em thích. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa. - Bảng phụ chép đoạn 3 để luyện đọc và HTL. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . b) Luyện đọc :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai. - Giáo viên có thể chia bài thành 3 đoạn như sách giáo viên. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải: náo nức, mơn man, quang đãng...(SVK) - Cho HS tập đặt câu với các từ trên. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. + Cho tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn. + Gọi HS đọc lại cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài . - Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt câu.. - HS đọc từng đoạn trong nhóm . + tiếp nối nhau đọc ĐT 3 văn. + em đọc lại toàn bài .. - Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn . + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường . - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2 - Cả lớp đọc thầm. +Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác + Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ… giả thấy mọi vật thay đổi lớn ? mọi vật xung quanh cũng thay đổi. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 . - Lớp đọc thầm đoạn còn lại. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt + Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng rè của đám học trò mới tựu trường ? bước nhẹ, như con chim…e sợ, thèm vụng và ước ao...như những học trò cũ. d) HTL một đoạn văn: - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần . - Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và ngắt - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm các từ gợi đúng theo yêu cầu . tả , gợi cảm trong đoạn văn . - học sinh khá đọc lại bài . - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích - Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn (mỗi - HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn . em chọn HTL 1 đoạn văn mà mình thích). - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay - Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn. nhất - GV cùng HS nhận xét biểu dương . - Về nhà học bài và xem trước bài mới Trận d) Củng cố - Dặn dò: bóng dưới lòng đường . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ---------------------------------------------------------Tiết 2 Môn: TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a, bài 3 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 . C/ Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: *) H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 - Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ? + Số bị chia là số có mấy chữ số? + Số chia là số có mấy chữ số? Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho số có 1chữ số - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: + Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào nháp) . + Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết như SGK). - Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia . *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài . - Gọi hai em lên bảng làm bài.. - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - HD HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học. Hoạt động của trò. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét về đặc điểm phép tính . + Số bị chia có 2 chữ số. + Số chia có 1 chữ số.. - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn - Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên . 96 3 06 3 2 0 - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính). 48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11 ...... - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. + Tìm. 1 3. của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 31.. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Số quả cam mẹ biếu bà là : 36 : 3 =12 ( quả) Đ/S: 12 quả cam -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> –Dặn về nhà học và làm bài tập. ---------------------------------------------------------Tiết 3 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY A/ Mục tiêu : Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ. Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 . - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách -Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và giáo khoa. chữ cần điền (LÊN LỚP). - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm - Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm rồi làm bài tập vào nháp . - Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm HS(mỗi - nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi tiếp sức nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào ô trống để mỗi em điền nhanh một từ vào ô trống. Đọc được các từ hoàn chỉnh. Sau đó đại diện mỗi kết quả các từ đã hoàn chỉnh. nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện . - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. thắng cuộc. - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải - Làm bài vào VBT theo lời giải đúng. đúng. * Bài 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập 2 - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2. (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp). - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào vở . - Yêu cầu học sinh làm vào VBT. - em lên bảng lên bảng làm bài. - Mời ba học sinh lên bảng làm bài. a, Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. ............................................. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh … - HS nhắc lại các từ thường dùng nói về nhà - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. trường … - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Về nhà học bài, xem lại các BT đã làm.. ---------------------------------------------------------Tiết 4 Môn: CHÍNH TẢ BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn như s/x (BT 3a) - GD các em rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a . C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc ND bài tập làm văn. - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả trong bài: - Hai học sinh đọc lại bài + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài hoa ? - Lớp nhận xét trả lời theo gợi ý giáo viên . - Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ đầu câu và tên riêng ) - Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện khó viết vào bảng con . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên... - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. * Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề . - Cả lớp nghe và viết bài vào vở * Chấm chữa bài - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . c/ Hướng dẫn làm bài tập - Nộp bài lên để giáo viên chấm. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi học sinh lên bảng thi làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết quả. - Học sinh làm vào vở bài tập - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải - HS lên bảng làm bài . đúng. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Gọi 1 HS đọc lại kết quả. - HS bảng đọc lại kết quả. - Cho cả lớp chữa bài vào VBT: khoeo - Lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời giải chân, người lẻo khoeo, ngoeo tay. đúng. Bài 3a - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3a. -HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh làm vào VBT. - em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm đầu - Gọi HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng trong bài . cần điền âm đầu s/x) - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải nhất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đúng. - HS đọc khổ thơ. - Gọi HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm - HS chữa bài vào VBT (nếu sai). đầu. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết - Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT. sai, xem trước bài mới. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới ----------------------------------------------------------Tiết 5 Môn: ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2). A/ Mục tiêu: HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà. Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. Hiểu được ích lợi cuả việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. B /Đồ dùng dạy học: Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2; VBT. C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học (tiết 2) * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ - HS theo dõi giáo viên và tiến hành suy + Các em đã từng tự làm những việc gì của nghĩ và nêu kết quả về những công việc mình? mà bản than tự làm lấy. Qua đó bày tỏ + Các em đã thực hiện được điều đó như thế cảm giác của mình khi hoàn thành công nào? việc. + Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành - Lần lượt từng học sinh trình bày trước công việc của mình ?. lớp. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp . - Cả lớp lắng nghe và nhận xét . - Giáo viên kết luận . * Hoạt động 2: Đóng vai - GV giao nhiệm vụ xử lí tình huống 1(BT4 ở - Các nhóm thảo luận các tình huống theo VBT), xử lí tình huống 2 (BT5 ở VBT), rồi thể yêu cầu của giáo viên. hiện qua TC đóng vai. - Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai - Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp. trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . * Giáo viên kết luận: SGV. * Hoạt động 3: Thảo luận - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT. - trao đổi và làm BT6. - GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp, những HS khác bổ sung. trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e) - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn . * Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người * Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học khác. vào cuộc sống hàng ngày . 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài 4 ============================ BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI =================================== Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG: Tiết 1: Môn: MỸ THUẬT GV BỘ MÔN ----------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : THỦ CÔNG (CÔ HỒNG) ----------------------------------------------------------Tiết 3: Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI (CÔ HỒNG) ----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn: THỂ DỤC (CÔ HỒNG) ====================================================== BUỔI CHIỀU: KẾHOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn: TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số. - Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở BTT C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b)Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt tính - Một em nêu yêu cầu đề bài ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> rồi tính). - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài.. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - HS lên bảng làm bài (đặt tính ) 48 : 2 = 24 84 :4 = 21 55 :5 = 11 .......... - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau và tự sửa bài. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận - em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. xét bổ sung. + 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm) - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. + 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)... Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Một em đọc bài toán trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho biết - Cả lớp làm bài vào vở. và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. -Một học sinh lên bảng giải bài : - Gọi một học sinh lên bảng giải . Giải : - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Số trang truyện My đã đọc là: 84 : 2 = 42 (trang) Đ/S: 42 trang - Lớp nhận xét, chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài *Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Dặn về nhà học và làm bài tập ----------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn: THỂ DỤC (T2) ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI -TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT A/ Mục tiêu : Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái. Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động B/ Địa điểm : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Hoạt động dạy học : Nội dung và phương pháp dạy học 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp . - Chơi trò chơi : ( kéo cưa lừa xẻ ) 2/Phần cơ bản : * Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - GV giao nhiệm vụ, cho HS tập luyện theo tổ. - GV quan sát sửa chữa cho các em. - Nhận xét, biểu dương tổ tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng.. Đội hình luyện tập.    .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Học động tác đi chuyển hướng phải trái: -Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm . -Làm mẫu và giải thích động tác, HS tập bắt chước theo . Lúc đầu chậm sau đó tăng nhanh dần. - Lớp tổ chức tập theo đội hình 3 hàng dọc. Học sinh thực hiện với cự li người cách người 1 – 2 m . Lúc đầu cho học sinh đi theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng. - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh. - Cho HS thi đua giữa các tổ, nhận xét tuyên dương. * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi (thưởng - phạt). 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. GV. GV ----------------------------------------------------------Tiết 3 : CHÍNH TẢ NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng những tiếng có vần khó eo/ oeo và ươn / ương . - GDHS rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng quay viết bài tập 3 . Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - Yêu cầu 1học sinh đọc lại. - 1 học sinh đọc lại bài . - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài đoạn văn và trả lời câu hỏi : - Học sinh nêu về hình thức bài - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng viết vào bảng con . - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở. - Cả lớp viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . * Chấm , chữa bài . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . c/ Hướng dẫn làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập - Lớp tiến hành luyện tập . - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Hai em thực hiện làm trên bảng - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng . - Vần cần tìm là: - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. a/ ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Lớp nhận xét bài bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3b: -Yêu cầu làm bài tập. - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Cả lớp làm vào vở . - Gọi HS nêu kết quả . - học sinh nêu kết quả - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng . (Các từ cần điền: Mướn – thưởng – nướng) 3) Củng cố - Dặn dò: - Học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, ************************************************************** Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn: TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. - Rèn Hs giải toán nhanh đúng. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có các chấm tròn, que tính, bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Giáo viên ghi bảng 2 phép chia: 8 2 9 2 - HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp. - HDHS thực hiện - Gọi hai em lên bảng mỗi em làm một phép tính, cả lớp nhận xét chữa bài. - Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra đặc điểm của phép chia hết và chia dư . - Yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng mô hình hoặc bằng vật thật . - Học sinh thực hành chia trên vật thật hạn: - Giáo viên kết luận : + Lấy 8 que tính chia thành 2 nhóm bằng * 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói 8 : 2 nhau mỗi nhóm được 4 que ( không thừa ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> là phép chia hết . viết 8 : 2 = 4 * 9 chia 2 được 4 còn thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại . *)Luyện tập : -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập. - Cho HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài.. + Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau được mỗi nhóm 4 cây thừa 1 que tính.. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. a/20 4 15 3 19 4 20 5 15 5 16 4 0 0 3 20 : 4 = 5 15 : 3 = 5 19 : 3 = 4 (dư3) b,............................. Bài 2 : - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - HS lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp - Gọi 1 em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi nhận xét. chéo vở để KT bài nhau. - Đổi vở KT chéo bài nhau. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát Bài 3 hình vẽ rồi trả lời miệng. - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a TLCH: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại các làm bài tập đã làm. - Dặn về nhà học và làm bài tập . ----------------------------------------------------------Tiết 2: ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN ) ----------------------------------------------------------Tiết 3 : Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI (CÔ HỒNG) ----------------------------------------------------------Tiết 4 : THỰC HÀNH TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: -Biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số . II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: -Giới thiệu bài. Thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * GV tách lớp thành 2 đối tượng để dạy HSK-G. HSTB – Y HĐ1:HS làm bài trong VBT * Lần lượt cho HS lên chữa từng bài. - HS nhắc lại cách chia số có 2 chữ số - HS khác nhận xét – chốt kết quả đúng. cho số có một chữ số. -GV tổng kết lại cách chia . Số bị chia có hai chữ số , số chia có một HĐ2 :Luyện giải toán: đề 2 tuần 4 ( Bài 1,2) chữ số – Chia số có 2 chữ số cho số có 1 ( làm vào vở ô li) chữ số . -Bài 1: Tính + HS làm các BT trong VBT * GV ghi đề lên bảng. - Lần lượt lên bảng chữa bài. -Yêu cầu hs tự làm bài – Chữa bài -Nhận xét kết quả . -GV cùng cả lớp nhận xét -Theo dõi GV hướng dẫn . Bài 2: GV đọc đề bài và ghi lên bảng. - HS làm bài - Chữa bài - Nhận xét 4,Củng cố-Dặn dò. -Y/c hs nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Nhận xét tiết học. -Làm bài tập ở nhà ================================= BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Môn: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC A/ Mục tiêu : - Rèn kỹ năng nói: HS biết kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình - Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu) diễn đạt rõ ràng . Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ. B/ Đồ dùng dạy học:: VBT C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài - HS nhắc lại đầu bài . b) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu - HS đọc lại đề bài tập làm văn . cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay - Phải xác định nội dung , thời gian ngày buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau về ngày đầu tiên đến trường của mình . nghe. - ba - bốn học sinh kể trước lớp. - Ba – bốn học sinh kể trước lớp . - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những - 1HS đọc yêu cầu bài. điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi - Cả lớp viết bài. nhắc nhở. - Mời HS đọc bài trước lớp. - Đọc bài trước lớp cả lớp theo dõi nhận xét - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương bài bạn. những em viết tốt nhất. c) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học ---------------------------------------------Tiết 2 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA (Chăm ngoan học giỏi giữa các tổ ) I/ Yêu cầu giáo dục : - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và năm vững nội dung , chỉ tiêu thi đua : “ Chăm ngoan học giỏi “ theo lời Bác dạy . - Tự xác định mục đích, thái độ học tập và quyết tâm thi đua học tập tốt . - Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đề ra . II/ Nội dung và hình thức hoạt động . 1, Nội dung : - Chương trình hành động “ Chăm ngoan học Giỏi “ của lớp . - Trình bày văn nghệ theo chủ đề : “ Chăm ngoan học Giỏi “ “ Biết ơn thầy cô giáo ... “ 2, Hình thức : Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ. III/ Chuẩn bị . IV IV. Tiến trình hoạt động *Hoạt động 1. Hát tập thể bài hát : Lớp chúng mình * Hoạt động 2 tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ,người tham dự ,người điều khiển nói rõ chương trình hoạt động . * Hoạt động 3.Thực hiện chương trình . cán bộ lớp trình bày chương trình kế hoạch chỉ tiêu hành động “chăm ngoan học Giỏi “ của lớp + Chủ toạ - thảo luận để đi đến thống nhất cụ thể như sau: 1, Chỉ tiêu về mặt đạo đức : Tốt : em Khá : Không có học sinh nào xếp loại đạo đức Trung bình , yếu. 2, Chỉ tiêu về mặt học tập : Giỏi : Khá : xếp loại học lực Trung bình: Yếu , Kém: - GVCN ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện tốt. - Hoạt động 4 : Văn nghệ giữa cá nhân và tập thể. * Hoạt động 5 : kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét đánh giá biểu dương tinh thần tham gia tích cực của lớp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ----------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC ================================================== Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : TOÁN LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3, bài 4 B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá. Hoạt động của trò. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - HS lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9 Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài. 2 4 - Yêu cầu HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). con. - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở. - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải: Số HS giỏi có là: 27 : 3 = 9 (HS ) -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Đáp số: 9 (HS ) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. Bài 4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm - Cả lớp tự làm bài. bài, sau đó trả lời miệng. - HS nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. d) Củng cố - Dặn dò: (Khoanh vào đáp án B) *Nhận xét đánh giá tiết học ----------------------------------------------------Tiết 2: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA D , Đ A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa D, tên riêng và câu ứng dụng. - Rèn HS viết đúng mẫu, biết giữ vở sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ hoa vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng. - Giới thiệu về anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TN TPHCM, là thiếu niên anh hùng của đất nước. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu: viết chữ D một dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng Kim Đồng hai dòng cỡ nhỏ . + Viết câu tục ngữ hai lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. Hoạt động của trò. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, K.. - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng.. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm vở 1 số em. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm mới : Ôn chữ hoa E, Ê đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HSvề nhà viết bài --------------------------------------------------Tiết 3 TỰ HỌC ------------------------------------------------------Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×