Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De luyen ngay 0206 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.97 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>02-06-2017 Câu 1: Khẳng định sai là: A. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch alanin, thấy dung dịch phân lớp. B. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào saccarozơ sẽ hóa đen. C. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt. D. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng, xuất hiện kết tủa trắng bạc. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Metylamin không làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. (b) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin. (c) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước. (d) Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. (e) Anbumin là protein hình sợi, tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 + NaOH (loãng, dư) + Br2 + NaOH  dung dịch Y      Z. Cho các chất sau: Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: X        Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là: A. 2 B. 8 C. 4 D. 6 Câu 4: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): (1) X + NaOH  Y + H2O (2) Y + 3HCl  Z + 2NaCl. Biết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định sai là: A. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh. B. Z tác dụng tối đa với CH3OH/HCl thu được este có công thức C7H14O4NCl. C. Đốt cháy 1 mol Y thu được Na2CO3 và 8 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2. D. Z có tính lưỡng tính. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp. (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4. (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao. (5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư. (6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ. (8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng. (9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ. (10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ. Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Câu 7: Cho các hỗn hợp sau: (a) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (b) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2). (c) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2). (e) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (f) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2 : 5). Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Phát biểu sai là: A. Gang là hợp kim của Fe và C. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeCO 3. D. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO 4 và dung dịch HNO 3 đặc, nguội ? A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 10: Cho dãy các chất: Ag, Fe 3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Phương trình hoá học sai là: A. Mg + 2HCl → MgCl 2 + H2 B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 Câu 12: Hòa tan hết 21,125 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H 2 (đktc). M là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 13: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: A. 8,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 16,8. Câu 14: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là: A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO. Câu 15: Etyl fomat có công thức hóa học là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 16: Cho các nhận định sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (2) Các chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan tốt trong anilin. (3) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit cacboxylic. (4) Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và xà phòng. (5) Chất béo lỏng thành phần chủ yếu chứa các gốc axit béo no. (6) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (7) Các este thường là các chất lỏng, dễ bay hơi. Số nhận định đúng là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 17: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 18: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO 2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của V là: A. 120 ml B. 360 ml C. 240 ml D. 480 ml Câu 19: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X, Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn M thu được N2; 5,04 gam H2O, 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của X là: A. 59. B. 31. C. 45. D. 73. Câu 20: Cho 0,01 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là. A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC4H7(COOH)2. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 21: X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau: Thuốc thử X Y Z T P Quì tím. hóa đỏ hóa xanh không đổi màu hóa đỏ hóa đỏ Dung dịch NaOH, khí thoát ra dd trong suốt dd trong suốt đun nóng. Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là. A. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic. B. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua. C. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic. D. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.. dd phân lớp. dd trong suốt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 22: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:. Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH.D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. Câu 23: Đun nóng 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là : A. 32,4. B. 43,2. C. 10,8. D. 21,6. Câu 24: Phát biểu đúng là: A. Glyxin, alanin là các –amino axit. B. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein. C. Glucozơ và fructozơ là những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Câu 25: Hòa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là: A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. Câu 26: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO 2 thu được ở đktc là. A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml. Câu 27: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc). Giá trị của V là: A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896. Câu 28. Cho 31,56 gam tinh thể MSO4.nH2O vào 400 ml dung dịch NaCl 0,8M và CuSO4 0,3M thu được dung dịch X. Điện phân X bằng điện cực trơ với cường độ không đổi, trong thời gian t giây; thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thoát ra 0,18 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra ở 2 cực là 0,44 mol. Giá trị m là. A. 12,4 B. 12,8 C. 14,76 D. 15,36 Câu 29: Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom: 1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam. 2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ. 3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính. 4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit. 5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh. 6. Tính khử của Cr3+ chủ yếu thể hiện trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 30. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau. + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2. + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO 2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 30,68 gam B. 20,92 gam C. 25,88 gam D. 28,28 gam.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 31. Cho 46,37g hỗn hợp H gồm Al, Zn, Fe 3O4, CuO vào dung dịch chứa H 2SO4 36,26% và HNO3 3,78%, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T gồm H 2, NO và dung dịch X (không chứa ion Fe3+ và ion H+) chứa 109,93 gam các chất tan. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, thu được dung dịch Y chứa 130,65g các chất tan. Cô cạn Y, nung chất rắn thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 51,65g chất rắn G. Nồng độ % của Al2(SO4)3 trong X gần nhất với: A. 6,5%. B. 9,5%. C. 12,5%. D. 15,5%. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam chất hữu cơ X cần 5,04 lít khí O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết 1 mol X phản ứng vừa hết 2 mol NaOH. X không tham gia phản ứng tráng gương và có khối lượng mol nhỏ hơn 150. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 33. Cho hỗn hợp E gồm tripeptit X có dạng Gly-M-M (được tạo nên từ các α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon). Đun m gam E với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch, thu được phần rắn chỉ chứa ba muối và 0,04 mol hỗn hợp hơi T gồm ba chất hữu cơ có tỉ khối so với H2 bằng 24,75. Đốt cháy toàn bộ muối cần 10,96 gam O2, thu được N2; 5,83 gam Na2CO3 và 15,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: A. 11,345%. B. 12,698%. C. 12,720%. D. 9,735%. Câu 34: Hỗn hợp X gồm a mol Mg và 2a mol Fe. Cho hỗn hợp X tác dụng với O2, sau một thời gian thu được (136a + 11,36) gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3 sản phẩm khử có cùng số mol gồm NO, N2O, NH4NO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 647a gam chất rắn khan. Đốt hỗn hợp X bằng V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hỗn hợp Z cần vừa đủ 0,8 lít dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 354,58 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 12,32 B. 14,56 C. 15,68 D. 16,80 Câu 35: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là: A. 16,45%. B. 17,08%. C. 32,16%. D. 25,32%. Câu 36: Cho 4,48 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ a M. Sau khi phản ứng xảy ra ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 15,44 gam chất rắn X. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 0,72 B. 0,64 C. 0,32 D. 0,35 Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3 loãng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các muối, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng toàn bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là: A. 70,12. B. 64,68. C. 68,46. D. 72,10. Câu 38: Hỗn hợp E chứa hai este đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,325. Đun 21,28 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai muối của hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB) và 11,76 gam hỗn hợp gồm hai ancol. Tỉ lệ a : b gần nhất với: A. 0,8. B. 0,6. C. 1,2. D. 1,3. Câu 39: Nhúng thanh Fe nặng m gam vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO duy nhất; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối lượng 52,92 gam và khối lượng thanh Fe giảm 4% so với ban đầu. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 và Cu thoát ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. Giá trị của m là: A. 180 B. 200 C. 160 D. 220 Câu 40: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y. Đốt 0,06 mol E trong O2 dư thu được 0,6 mol khí CO 2; 10,08 gam H2O và N2. Thủy phân 7,64 gam E bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối của một α-amino axit. Biết tổng số nguyên tử oxi trong X và Y bằng 9, số liên kết peptit X và Y không nhỏ hơn 2 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 17,76. B. 11,10. C. 8,88. D. 22,20..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 02-06-2017 Câu 1: Khẳng định sai là: A. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch alanin, thấy dung dịch phân lớp. B. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào saccarozơ sẽ hóa đen. C. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt. D. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng, xuất hiện kết tủa trắng bạc. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Metylamin không làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. (b) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin. (c) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước. (d) Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. (e) Anbumin là protein hình sợi, tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 + NaOH (loãng, dư) + Br2 + NaOH  dung dịch Y      Z. Cho các chất sau: Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: X        Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là: A. 2 B. 8 C. 4 D. 6 Câu 4: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): (1) X + NaOH  Y + H2O (2) Y + 3HCl  Z + 2NaCl. Biết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định sai là: A. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh. B. Z tác dụng tối đa với CH3OH/HCl thu được este có công thức C7H14O4NCl. C. Đốt cháy 1 mol Y thu được Na2CO3 và 8 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2. D. Z có tính lưỡng tính. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp. (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4. (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao. (5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư. (6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ. (8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng. (9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ. (10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ. Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Câu 7: Cho các hỗn hợp sau: (a) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (b) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2). (c) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2). (e) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (f) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2 : 5). Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Phát biểu sai là: A. Gang là hợp kim của Fe và C. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeCO 3. D. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO 4 và dung dịch HNO 3 đặc, nguội ? A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 10: Cho dãy các chất: Ag, Fe 3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Phương trình hoá học sai là: A. Mg + 2HCl → MgCl 2 + H2 B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 Câu 12: Hòa tan hết 21,125 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H 2 (đktc). M là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 13: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: A. 8,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 16,8. Câu 14: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là: A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO. Câu 15: Etyl fomat có công thức hóa học là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 16: Cho các nhận định sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (2) Các chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan tốt trong anilin. (3) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit cacboxylic. (4) Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và xà phòng. (5) Chất béo lỏng thành phần chủ yếu chứa các gốc axit béo no. (6) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (7) Các este thường là các chất lỏng, dễ bay hơi. Số nhận định đúng là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 17: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 18: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO 2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của V là: A. 120 ml B. 360 ml C. 240 ml D. 480 ml Câu 19: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X, Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn M thu được N2; 5,04 gam H2O, 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của X là: A. 59. B. 31. C. 45. D. 73. Câu 20: Cho 0,01 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là. A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC4H7(COOH)2. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 21: X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau: Thuốc thử X Y Z T P Quì tím. hóa đỏ hóa xanh không đổi màu hóa đỏ hóa đỏ Dung dịch NaOH, khí thoát ra dd trong suốt dd trong suốt đun nóng. Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là. A. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic. B. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua. C. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic. D. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.. dd phân lớp. dd trong suốt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 22: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:. Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH.D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. Câu 23: Đun nóng 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là : A. 32,4. B. 43,2. C. 10,8. D. 21,6. Câu 24: Phát biểu đúng là: A. Glyxin, alanin là các –amino axit. B. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein. C. Glucozơ và fructozơ là những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Câu 25: Hòa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là: A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. Câu 26: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO 2 thu được ở đktc là. A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml. Câu 27: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc). Giá trị của V là: A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896. Câu 28. Cho 31,56 gam tinh thể MSO4.nH2O vào 400 ml dung dịch NaCl 0,8M và CuSO4 0,3M thu được dung dịch X. Điện phân X bằng điện cực trơ với cường độ không đổi, trong thời gian t giây; thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thoát ra 0,18 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra ở 2 cực là 0,44 mol. Giá trị m là. A. 12,4 B. 12,8 C. 14,76 D. 15,36 Câu 29: Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom: 1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam. 2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ. 3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính. 4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit. 5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh. 6. Tính khử của Cr3+ chủ yếu thể hiện trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 30. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau. + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2. + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO 2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 30,68 gam B. 20,92 gam C. 25,88 gam D. 28,28 gam.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 31. Cho 46,37g hỗn hợp H gồm Al, Zn, Fe 3O4, CuO vào dung dịch chứa H 2SO4 36,26% và HNO3 3,78%, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T gồm H 2, NO và dung dịch X (không chứa ion Fe3+ và ion H+) chứa 109,93 gam các chất tan. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, thu được dung dịch Y chứa 130,65g các chất tan. Cô cạn Y, nung chất rắn thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 51,65g chất rắn G. Nồng độ % của Al2(SO4)3 trong X gần nhất với: A. 6,5%. B. 9,5%. C. 12,5%. D. 15,5%. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam chất hữu cơ X cần 5,04 lít khí O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết 1 mol X phản ứng vừa hết 2 mol NaOH. X không tham gia phản ứng tráng gương và có khối lượng mol nhỏ hơn 150. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 33. Cho hỗn hợp E gồm tripeptit X có dạng Gly-M-M (được tạo nên từ các α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon). Đun m gam E với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch, thu được phần rắn chỉ chứa ba muối và 0,04 mol hỗn hợp hơi T gồm ba chất hữu cơ có tỉ khối so với H2 bằng 24,75. Đốt cháy toàn bộ muối cần 10,96 gam O2, thu được N2; 5,83 gam Na2CO3 và 15,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: A. 11,345%. B. 12,698%. C. 12,720%. D. 9,735%. Câu 34: Hỗn hợp X gồm a mol Mg và 2a mol Fe. Cho hỗn hợp X tác dụng với O2, sau một thời gian thu được (136a + 11,36) gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3 sản phẩm khử có cùng số mol gồm NO, N2O, NH4NO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 647a gam chất rắn khan. Đốt hỗn hợp X bằng V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hỗn hợp Z cần vừa đủ 0,8 lít dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 354,58 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 12,32 B. 14,56 C. 15,68 D. 16,80 Câu 35: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là: A. 16,45%. B. 17,08%. C. 32,16%. D. 25,32%. Câu 36: Cho 4,48 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ a M. Sau khi phản ứng xảy ra ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 15,44 gam chất rắn X. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 0,72 B. 0,64 C. 0,32 D. 0,35 Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3 loãng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các muối, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng toàn bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là: A. 70,12. B. 64,68. C. 68,46. D. 72,10. Câu 38: Hỗn hợp E chứa hai este đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,325. Đun 21,28 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai muối của hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB) và 11,76 gam hỗn hợp gồm hai ancol. Tỉ lệ a : b gần nhất với: A. 0,8. B. 0,6. C. 1,2. D. 1,3. Câu 39: Nhúng thanh Fe nặng m gam vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO duy nhất; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối lượng 52,92 gam và khối lượng thanh Fe giảm 4% so với ban đầu. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 và Cu thoát ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. Giá trị của m là: A. 180 B. 200 C. 160 D. 220 Câu 40: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y. Đốt 0,06 mol E trong O2 dư thu được 0,6 mol khí CO 2; 10,08 gam H2O và N2. Thủy phân 7,64 gam E bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối của một α-amino axit. Biết tổng số nguyên tử oxi trong X và Y bằng 9, số liên kết peptit X và Y không nhỏ hơn 2 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 17,76. B. 11,10. C. 8,88. D. 22,20..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×