Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Bai 5 Nau com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.67 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Thứ 4 ngay 6 tháng 9 năm 2017 Đạo đức Lớp 4 Trung thùc trong häc tËp (t1). I.Môc tiªu: - Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.(HS khá giỏi nêu đợc ý nghÜa cña trung thùc trong häc tËp). - Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mÕn. - Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập (HS khá giỏi : Biết quý trọng nh÷ng b¹n trung thùc vµ kh«ng bao che cho nh÷ng hµnh vi thiÕu trung thùc trong häc tËp. *GDKN: KÜ n¨ng tù nhËn vÒ sù trung thùc trong häc tËp cña b¶n th©n. II. Đồ dùng dạy học: SGV Đạo đức 4, 1 số mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Xö lÝ t×nh huèng (trang 3 SGK) 1.HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. 2. HS liÖt kª c¸c c¸ch gi¶i quyÕt cã thÓ cã cña b¹n Long trong t×nh huèng. 3. GV tãm t¾t thµnh mÊy c¸ch gi¶i quyÕt chÝnh: a) Mợn tranh, ảnh của bạn để đa cô giáo xem; b) Nói dối cô là đã su tầm nhng quên ở nhà; c) NhËn lçi vµ høa víi c« sÏ su tÇm, nép sau. 4. GV hái: NÕu em lµ Long, em sÏ chän c¸ch gi¶i quyÕt nµo? - HS nêu và giải thích vì sao lại chọn cách giả quyết đó. 5.C¸c nhãm th¶o luËn 6. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. 7. GV kÕt luËn: C¸ch gi¶i (c) lµ phï hîp - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Lµm viÖc c¸ nh©n (BT1 - SGK) 1.GV nªu yªu cÇu BT. 2. HS lµm viÖc c¸ nh©n. 3.HS trình bày ý kiến, trảo đổi chất vấn lẫn nhau. 4.GV kết luận: Các việc (c) là đúng; việc (a,b,d ) là thiếu trung thực trong học tập. HĐ3: Th¶o luËn nhãm (BT2, SGK) 1.GV nêu từng ý và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và bày tỏ thái độ của mình bằng c¸ch gi¬ thÎ häc tËp (HS chØ ®a ra hai ph¬ng ¸n t¸n thµnh hoÆc kh«ng t¸n thµnh). 2.GV yªu cÇu c¸c nhãm cã cïng sù lùa chän th¶o luËn, gi¶i thÝch lÝ do m×nh lùa chän. 3. Cả lớp trao đổi, bổ sung. 4.GV kết luận: ý kiến (b,c) là đúng; ý kiến (a) là sai. - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. * DÆn HS su tÇm c¸c mÈu chuyÖn, tÊm g¬ng vÒ trung thùc trong häc tËp; tù liªn hÖ BT6 SGK; chuÈn bÞ tiÓu phÈm cho BT5. *NhËn xÐt giê häc. Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm2017 THỦ CÔNG Lớp 2. GÊp tªn löa (T1) I. Mục tiêu: - BiÕt c¸ch gÊp tªn löa - Gấp đợc tên lửa. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng . Với HS khéo tay :Gấp đợc tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng đợc. I. Đồ dùng dạy học: - MÉu tªn löa. Quy tr×nh gÊp tªn löa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GiÊy mµu, giÊy A4, bót mµu. III. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu : GV nªu vµ ghi tùa ë b¶ng 2. Híng dÉn: + Cho HS quan s¸t mÉu vµ hái : - Tªn löa gåm cã nh÷ng phÇn nµo ? - H×nh d¸ng gièng vËt nµo mµ em biÕt ? + Hớng dẫn từng bớc thực hiện : Vừa nêu vừa ghi bảng để HS quan sát. Bíc 1: GÊp t¹o mòi vµ th©n tªn löa. Hướng dÉn nh SGK. Bíc 2: T¹o tªn löa vµ sö dông. Bẻ các nếp gấp sang 2 bên, đờng dấu giữa và miết dọc theo đờng đợc tên lửa (hình 5) Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang rađợc nh hình 6 và phóng theo hớng chếch lên không trung. 3. Thùc hµnh: - HS nhắc lại qui trình gấp tên lửa. - HS thực hành gấp trên giấy nháp. - GV theo dõi uốn năn thêm HS còn lúng túng. IV. Củng cố, dặn dò: GÊp tªn löa gåm cã mÊy bíc thùc hiÖn ? Về nhà luyện gấp tên lửa nhiều lần cho đẹp hơn và chuẩn bị tiết sau. _______________________________________________ ĐẠO ĐỨC Lớp 5. EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. - KNS: Kĩ năng tự nhận thức ( Tự nhận thức được mình là HS lớp 5); Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5) II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh SGK III. Hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra SGK, sự chuẩn bị cho môn học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: HĐ 1: HS thấy vị thế của học sinh lớp 5, vui và tự hào là học sinh lớp 5. - Hãy quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi sau: - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? KL: Năm nay các em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Các em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Năm. HĐ 2: Giúp HS xác định nhiệm vụ của HS lớp 5. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND. - Yêu cầu KL: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Bài tập 2: Đọc yêu cầu. - Gợi ý: đối chiếu với những việc mình làm từ trước đến nay với nhiện vụ của HS lớp 5 đã rút ra từ BT1. - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: Đọc ND bài học SGK Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học. _________________________________________ THỦ CÔNG Lớp 3. GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (T1) I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm, hình dáng của tàu thủy hai ống khói. - Biết cách gấp, cắt tờ giây để tạo hình thành của tàu. - Bồi dưỡng lòng ham mê môn học cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiêu tàu thủy đã gấp sẵn, giải thích cho HS biết sự khác nhau giữa tàu thật và tàu giấy. - HS nêu nhận xét, - GV kết luận 3. HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp tàu thủy hai ống khói. Gọi HS lên bảng thực hiện lại. 4. HĐ3. Thực hành - GV cho HS lấy giấy nháp và yêu cầu HS thực hành. - GV theo dõi uốn nắn giúp đơ những HS còn lúng túng. IV. Củng cố dặn dò: Hệ thống tiết học . Dặn HS chuẩn bị tiết 2. Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2017 ĐẠO ĐỨC Lớp 2. HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh họat đúng giờ - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ. - Thực hiện theo thời gian biểu - Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân II. Đồ dùng dạy học: Phieáu giao vieäc, VBT. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. OÅn ñònh: 2. Bài mới: GV giới thiệu và ghi mục bài: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) a. HĐ1: Neâu yù kieán Thaûo luaän, trình baøy. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận và trình bày những tình huống sau: Tình huống 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài. Bạn Minh tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Hùng vẽ máy bay lên vở nháp. Hai bạn làm như vậy đúng hay sai ? Tại sao ? Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng An vừa ăn vừa xem truyện tranh. Theo em, bạn An đúng hay sai ? Vì sao ? Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. Tình huống 3: Nga đang ngồi xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc nhở Nga đã đến giờ đi ngủ. Theo em, Nga sẽ ứng xử ra sao ? Em hãy giúp Nga chọn cách ứng xử phù hợp. Vì sao em chọn cách đó? Tình huống 4: Đầu giờ học, Nam và Hằng đi học trễ. Nam bèn rủ Hằng, mình xuống căn tin mua ít bánh ăn đi. Em hãy giúp Hằng cách ứng xử phù hợp và giaûi thích lyù do ? Với tình huống 3, 4 GV cho HS sắm vai. Kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, ta nên chọn cách phù hợp. b. HĐ2: Giờ nào việc nấy - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai. - GV nhaän xeùt. Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm vieäc nhaø vaø nghæ ngôi. 4. Cuûng coá daën doø: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời để củng cố nội dung bài học. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) ĐẠO ĐỨC Lớp 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. - Biết đầu biết tự giới thiệu mình và những điều mình thích trước lớp. - Biết quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. * GDKNS: Tích hợp toàn phần II. Đồ dùng dạy học: - Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28. - Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học, Đi tới trường . III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Ổn định tổ chức : Cả lớp hát 1 bài , chuẩn bị vở BTĐĐ. 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở ĐD học tập của học sinh 3.Bài mới : a. HĐ1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ” - GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến em cuối . *Thảo luận chung: - GV hỏi : Tc giúp em điều gì ? - Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu - Có bạn nào trong lớp trùng với tên của em không? - Em hãy kể tên một số bạn trong nhóm. *Kết luận: Mỗi người đều có họ và tên, trẻ em khi sinh ra có quyền có họ tên. Họ dùng để gọi nhau trong học tập khi vui chơi. b.HĐ2 : Thảo luận cặp - Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người . - Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ? * Kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó cóthể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác . c. HĐ3 : Thảo luận nhóm - Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan/sát tranh BT3, Giáo viên hỏi : + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên như thế nào? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ? + Em có thấy vui khi được đi học? Em có yêu trường lớp của em không? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một? - Gọi 2 HS dựa theo tranh kể lại chuyện . *Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết và làm toán nữa. - Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em . - Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi,thật ngoan. 4.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt . *Liên hệ:Qua bài học này các em cần phải đoàn kết,thân ái với các bạn và thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.. Tuần 2 Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2017 KĨ THUẬT Lớp 5. ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu len hoặc sợi, kim khâu len ,kim khâu thường, phấn vạch , thước ,kéo. III. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị củ HS. - GV nhận xét và tuyện dương HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.. 2. Bài mới. HĐ1. Quan sát, nhận xét mẫu. - N/x đặc điểm h/d của khuy 2 lỗ? - Nêu NX về đường chỉ đính khuy, k/c giữa các khuy đính trên sản phẩm. - So sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. G tóm tắt ND chính của HĐ1(SGV tr14) - HS q/s mẫu khuy 2 lỗ+ H1.a Sgk. TLCH. - HS q/s mẫu đính khuy2 lỗ và hình 1b để TLCH. H khác NX. - HS q/s khuy đính trên sản phẩm may mặc nh áo, vỏ, gối...và TLCH. HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Nêu tên các bước, cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ? - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tảc trong bước 1(GV theo dõi, hướng dẫn) - Nêu cách chuẩn bị đính khuy .GV h/d kĩ H cách đặt khuy,cố định khuy trên điểm vạch dấu.?Nêu cách đính khuy (G có h/d) - GV h/d lần khâu đính thứ nhất(sgv tr15) - Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? G n/x , h/d . - Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu? - GV h/d nhanh lần hai các bước đính khuy. - GV t/c cho H thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. - HS thực hành GV theo dõi uốn nắn những HS còn lúng túng. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn h/s chuẩn bị tiết sau thực hành. _________________________________________ THỦ CÔNG Lớp 1. GIỚI THIỆU MỘ SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I. Môc tiªu : - Gióp HS biÕt mét sè lo¹i giÊy, b×a, vµ dông cô thñ c«ng. II. Đå dïng d¹y häc: - C¸c lo¹i giÊy mµu, b×a - Dông cô häc thñ c«ng: KÐo, hå d¸n, thíc kÎ III. Hoạt động dạy học : 1. Giíi thiÖu m«n häc 2. Bµi míi: H§1. Giíi thiÖu giÊy, b×a - Cho HS quan s¸t quyÓn s¸ch: + Bìa đợc đóng ở ngoài dày, giấy ở phần bên trong mỏng gọi là những trang sách - Giới thiệu giấy màu: mặt trớc là các màu: xanh, đỏ...mặt sau có kẻ ô vuông H§2. Giíi thiÖu dông cô häc thñ c«ng - Cho HS quan s¸t tõng lo¹i: thíc kÎ, bót ch×, kÐo, hå d¸n. - HS nêu nhận xét HĐ3.HS trưng bày dụng cụ học tập - Tõng nhãm KT dông cô cña b¹n - Nªu tªn mét sè b¹n cßn thiÕu - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Cñng cè dặn dò: NhËn xÐt chung tiÕt häc - ChuÈn bÞ häc vÒ xÐ, d¸n. ______________________________________ KĨ THUẬT Lớp 4. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (T1) I. Mục têu: - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tc xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Dung cụ học tập của HS 2. Bài mới : HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu . - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày. - GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu. - Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải. HĐ2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo. - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ. - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải. HĐ3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác. - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. - Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể. - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần. - Phấn để vạch dấu trên vải. 3. Củng cố, dặn dò: - Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt, khâu thêu . - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2017 Đạo đức Lớp 5 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I.Mục tiêu: - Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới noi theo. GDKNS: KN Tự nhận thức (Tự nhận thức được mình là học sinh lớp5). II. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - GV nhận xét. Bài mới: HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu: 10 phút - Tõng HS tr×nh bµy kÕ ho¹ch c¸ nh©n cña m×nh trong nhãm nhá - Nhóm trao đổi, góp ý kiến - GV mêi mét vµi HS tr×nh bµy tríc líp - HS cả lớp trao đổi ,nhận xét - GV nh©n xÐt chung vµ k/l *HĐ2: 10 phót . KÓ chuyÖn vÒ c¸c tÊm g¬ng HS líp 5 g¬ng mÉu - HS kÓ vÒ c¸c tÊm g¬ng HS líp 5 g¬ng mÉu trong líp, trong trêng... - Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gơng đó - GV giíi thiÖu thªm mét vµi tÊm g¬ng kh¸c GV:Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ *Hoạt động 3: 5 phút. Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trờng em - HS giíi thiÖu tranh vÏ cña m×nh víi c¶ líp - HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trờng em - GV nhËn xÐt vµ k/l: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quí về trường lớp mình; Đồng thời cũng thấy mình phải có trách nhiệm đối với trường lớp tươi đẹp hơn. 3. Cñng cè, dÆn dß: 5 phót - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Yeâu caàu HS neâu laïi ND baøi. - Liên hệ ở trường trong tuần thực hiện; DỈn dß chuÈn bÞ bµi sau. ___________________________________________________ Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017 Thủ công Lớp 3 GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - MÉu gÊp tµu thuû 2 èng khãi. - Quy trình gấp và dụng cụ thủ công để thực hành. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới HĐ1: GV hướng dẫn HS nhắc lại quy trình gấp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV cho một số HS nhắc lại quy trinh gấp. HS nêu quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. + Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. + Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. HĐ2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp tàu thuỷ bằng giấy màu.Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS trưng bày sản phẩm. - GV cho HS nhận xét đánh gí và bình chon sản phẩm đẹp. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập và KN thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ____________________________________ Đạo đức lớp 4 Trung thùc trong häc tËp ( T2) I. Môc tiªu: - Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.(HS khá giỏi nêu đợc ý nghÜa cña trung thùc trong häc tËp). - Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mÕn. - Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập (HS khá giỏi) : Biết quý trọng nh÷ng b¹n trung thùc vµ kh«ng bao che cho nh÷ng hµnh vi thiÕu trung thùc trong häc tËp. *GDKN: - KÜ n¨ng tù nhËn vÒ sù trung thùc trong häc tËp cña b¶n th©n. - KÜ n¨ng b×nh luËn, phª ph¸n nh÷ng hµnh vi kh«ng trung thùc trong häc tËp. II. §å dïng d¹y- häc: GiÊy, bót cho c¸c nhãm. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. KiÓm tra bµi cò: ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? V× sao ph¶i trung thùc trong häc tËp? 2. D¹y bµi míi: HĐ1: Kể tên những việc làm đúng, sai. -HS lµm viÖc theo nhãm. + HS trong nhóm lần lợt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thùc( kh«ng ghi trïng lÆp). + C¸c nhãm d¸n kÕt qu¶, nhËn xÐt vµ bæ sung cho b¹n- GV kÕt luËn vµ chèt ý. H§2: Xö lÝ t×nh huèng. + HS lµm viÖc theo nhãm. - §a 3 t×nh huèng bµi tËp 3 lªn b¶ng- yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn nªu c¸ch xö lÝ mỗi tình huống và giải thích tại sao lại chọn cách giải quyết đó? - HS lµm viÖc c¶ líp: C¸ch xö lÝ cña nhãm cã thÓ hiÖn tÝnh trung thùc hay kh«ng? H§3: §ãng vai thÓ hiÖn t×nh huèng. + HS lµm viÖc theo nhãm: C¸c nhãm lùa chän 1 trong 3 t×nh huèng ë BT3 råi cùng nhau đóng vai. + HS lµm viÖc c¶ líp: Chän 5 gi¸m kh¶o, tõng nhãm lªn thÓ hiÖn. GV: §Ó thÓ hiÖn tÝnh trung thùc trong häc tËp ta cÇn ph¶i lµm g×? H§4: TÊm g¬ng trung thùc. H·y kÓ mét tÊm g¬ng trung thùc mµ em biÕt hoÆc cña chÝnh em? 3. Cñng cè- dÆn dß: - ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? - V× sao ph¶i trung thùc trong häc tËp? - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ___________________________________ Thủ công Lớp 2 GẤP TÊN LỬA ( T2) I. Mục tiêu - Biết gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp. HS gấp được tên lửa thành thạo. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. * Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa. - HS: Giấy nháp. III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra :Gấp tên lửa - Yêu cầu h/s nêu các bước thực hiện để gấp tên lửa - GV nhận xét 2. Bài mới : HĐ1:Quan sát ,nhận xét GV : hỏi lại các thao tác gấp tên lửa ở tiết 1. Muốn gấp được tên lửa các em thực hiện mấy bước? (có 2 bước). Bước 1: Gấp tạo mũi tên và thân tên lửa. Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng. HĐ2: Hướng dẫn thực hành gấp tên lửa - Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa theo tổ. - Gợi ý HS trình bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ HS. - Theo dõi nhắc nhở từng tổ. - Đánh giá sản phẩm của HS. - Chia lớp thành 2 đội thi đua phóng tên lửa. Nhận xét -Tuyên dương đội thắng 3.Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Dặn dò chuẩn bị bài sau : Gấp máy bay phản lực. Đạo đức Lớp 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2) I. Môc tiªu: Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học. - BiÕt tªn trêng, líp, tªn thÇy c« gi¸o mét sè b¹ bÌ trong líp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Bíc ®Çu biÕt giíi thiÖu vÒ b¶n th©n m×nh, nhngx ®iÒu m×nh thÝch tríc líp * HSNK biết về quyền và bổn phận của trẻ em là đợc đi học và học tập tốt. BiÕt tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n mét c¸ch m¹nh d¹n * Không yêu cầu học sinh quan sát và kể lại câu chuyện theo tranh II. Đå dïng d¹y - häc GV : Mét sè h×nh ¶nh vÒ trêng líp III. Hoạt động dạy học 1. KiÓm tra : GVkiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 2. Bµi míi : a. Giíi thiÖu bµi : - C¶ líp h¸t bµi " §i häc " , " C« gi¸o "" - GV giãi thiÖu bµi b. HS múa hát , đọc thơ về chủ đề " Trờng em " : c. Hớng dẫn HS đọc hai câu thơ cuối bài : GV đọc mẫu rồi đọc cho HS đọc theo: Năm nay em đã lớn rồi Kh«ng cßn nhá xÝu như håi lªn n¨m 3. Cñng cố , dÆn dß : GV nhấn mạnh: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học. Chúng ta cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một ____________________________________________ Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2017 Kĩ thuật Lớp 5 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2) I Mục tiêu: - Giúp HS biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ đính khuy tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. khuy đính tương đối chắc chắn II Đồ dùng dạy học : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt: + Mét sè khuy hai lç ®ưîc lµm b»ng c¸c vËt liÖu kh¸c nhau như: vá con trai, nhùa, gç... víi nhiÒu mµu s¾c, kÝch cì, h×nh d¹ng kh¸c nhau. + 2 – 3 chiÕc khuy hai lç cã kÝch thưíc lín. + Mét m¶nh v¶i cã kÝch thưíc 20cm x 30cm. + ChØ kh©u, len hoÆc sîi. + Kim kh©u len vµ kim kh©u thưêng. + PhÊn v¹ch, thưíc cã v¹ch cm, kÐo. III. Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định tổ chức lớp : KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 2. Các hoạt động HĐ1: HS thực hành. - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (Vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuÈn bÞ dông cô häc tËp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian 50 phút. HDHS yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng. - HS thực hành đính khuy hai lỗ. GV có thể tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện còn cha đúng thao tác kĩ thuật hoÆc cßn lóng tóng. HĐ2: Đánh giḠsản phẩm: - GV tæ chøc cho HS trưng bµy s¶n phÈm. - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đánh giá trong sgk) GV có thể ghi các yêu cầu đó lên bảng để dựa vào đó đánh giá sản phẩm. - Gọi 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS. 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ khâu để học bài "Đính khuy bốn lỗ" ______________________________________ Đạo đức Lớp 3 KÍNH YÊU BÁC HỒ (T1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi . - Học sinh hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy . Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học : Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi. III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động : Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó 2. Các hoạt động: HĐ1: Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ - Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận . - Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . - Cả lớp trao đổi - Bác sinh ngày tháng nào ? - Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ? HĐ2 : Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” - Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? * Kết luận : Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . HĐ3 : Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng - Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy . 3. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhắc học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học _____________________________________________ Thứ 6 ngay 15 tháng 9 năm 2017 Nghỉ (Bảo số 10) ____________________________________________________________. Tuần 3 Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2017 Đạo đức Lớp 2 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(T2) I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu biết các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Thực hiện một số hoạt động học tập, sinh hoạt đúng giờ ở trên lớp và ở nhà.Lập kế hoạch thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Chuẩn bị Phiếu giao việc cho hoạt động 1, 2 tiết 2. Vở BT Đạo đức 2. III. Họat động dạy chủ yếu 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Bài mới : *HĐ1: Thảo luận cặp đôi : Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ giấc. - Ghi nhanh một số ý của HS lên bảng. - GV tổng kết. - Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em. *HĐ2: Những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ theo mẫu GV phát. - Đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc giúp chúng ta học tập kết quả hơn. Vì vậy học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc là việc làm cần thiết. *HĐ3: Trò chơi ”Ai đúng, ai sai”. - Phổ biến cách chơi: + Cử 2 đội chơi (mỗi đội 3 HS) đội Xanh và đội Đỏ. + Ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe giáo đọc tình huống, đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời. Nếu đúng sẽ được 5 điểm. Nếu sai phải nhường cho đội kia trả lời. + Đội thắng cuộc là đội trả lời đúng nhiều câu hỏi nhát.. - GV cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét cách chơi và tinh thần chơi của mỗi đội. 3. Củng cố dặn dò: Gv nhận xét chung tiết học. _______________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 2017 Đạo đức- Lớp 4 Vît khã trong häc tËp (t1) I. Môc tiªu: - Cã ý thøc vît khã v¬n lªn trong häc tËp. - Yªu mÕn, noi theo nh÷ng tÊm g¬ng HS nghÌo vît khã. - HS kh¸, giái biÕt thÕ nµo lµ vît khã trong häc tËp vµ v× sao ph¶i vît khã trong häc tËp. *GDKN: : - KÜ n¨ng lËp kÕ ho¹ch vît khã trong häc tËp. - KÜ n¨ng t×m kiÕm sù hç trî, gióp ®x cña thÇy c«, b¹n bÌ khi gÆp khã kh¨n trong häc tËp. II. §å dïng d¹y- häc: C¸c mÉu chuyÖn tÊm g¬ng vît khã trong häc tËp. III. Hoạt động dạy- học: 1. KiÓm tra bµi cò: - Nªu tÊm g¬ng vÒ trung thùc trong häc tËp. §äc ghi nhí. - GV nhận xét, đánh giá. 2. D¹y bµi míi: *HĐ1: T×m hiÓu c©u chuyÖn - GV cho HS làm việc cả lớp - GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vợt khó" - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau : ?Th¶o gÆp ph¶i nh÷ng khã kh¨n g×? ( nhµ nghÌo, bè mÑ l¹i ®au yÕu lu«n…) ?Thảo đã khắc phục nh thế nào? ( …cố gắng học tập,…) ? Kết quả học tập của bạn thế nào? ( …đạt danh hiệu HS giỏi ở các lớp 1,2,3…) ?Tríc nh÷ng khã kh¨n Th¶o cã chÞu bã tay? ( ..kh«ng…) ?NÕu b¹n th¶o kh«ng kh¾c phôc khã kh¨n, chuyÖn g× sÏ xÈy ra? VËy khi gÆp khã kh¨n trong häc tËp chóng ta ph¶i lµm g×? - HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy tríc líp. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. *HĐ2: HS lµm BT1- SGK - GV yªu cÇu th¶o luËn lµm bµi tËp 1. C¸c nhãm th¶o luËn vµ lµm BT - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch sÏ chän vµ gi¶i thÝch lÝ do. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - GV nhận xét, động viên kết quả làm việc. - GV kÕt luËn.a.b.® lµ nh÷ng c¸ch gi¶i quyÕt tÝch cùc. ?Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra đợc điều gì? ( trong cuộc sống, mỗi ngời đều có những khó khăn riêng,…) - GV mời 1-2 HS đọc ghi nhớ của bài học. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị BT 3,4 trong SGK. Thực hiện các mục thực hành. Đạo đức lớp 2 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1) I. Mục tiêu: HS biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. KN: Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. *HSNK: Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”. - Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 2 tiết 1. III. Họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - 1HS nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 1:Tìm hiểu và phân tích truyện”Cái bình hoa”. - Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết của câu chuyện. - Kể chuyện Cái bình hoa với kết cục mở: từ đầu đến ”Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ.” - Kể nốt đoạn cuối của câu chuyện - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận theo các ý sau: + Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? + Nhận và sửa lỗi đem lại tác dụng gì? Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. - Giáo viên quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình: Nếu tán thành thì vẽ mặt trời màu đỏ. Nếu không tán thành thì vẽ mặt trời màu xanh. Nếu không đánh giá được thì ghi số 0. - Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến: + Người nhận lỗi là người dũng cảm. + Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. + Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sủa lỗi. + Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. + Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. + Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét chung tiết học.. _______________________________________ Đạo đức lớp 5 Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh I. Môc tiªu: Häc sinh biÕt: - ThÕ nµo lµ tr¸ch cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh. - Khi lµm viÖc g× sai biÕt nhËn vµ s÷a ch÷a. - Biết đa ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. * KNS: KN đảm bảo trách nhiệm; KN kiên định bảo vệnh]ngx ý kiến, việc làm đúng của bản thân; KN t duy phê phán. II. §å dïng: B¶ng phô viÕt s½n bµi tËp 1. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. GV giíi thiÖu bµi vµ ghi môc bµi lªn b¶ng. 2. Các hoạt động *HĐ1. T×m hiÓu truyÖn: “ChuyÖn cña b¹n §øc” Bớc 1. 1 HS đọc to truyện ở SGK. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. Bíc 2. Th¶o luËn nhãm 4 ba c©u hái ë SGK Bíc 3. §¹i diÖn b¸o c¸o kÕt qu¶ GV cïng HS nhËn xÐt bæ sung vµ kÕt luËn: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với hợp biết. Nhng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp.Các em đã đa ra giúp Đức 1 số giải pháp giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện các em cần ghi nhớ (HS đọc ở SGK) *HĐ2. Lµm bµi tËp 1 ë SGK Bớc 1 Hoạt động nhóm 4. Nhóm trởng đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm rồi b¸o c¸o kÕt qu¶ Bớc 2 GV cùng HS cả lớpnhận xét và chốt lại KQ đúng: a, b, d, g lµ biÓu hiÖn cña ngêi sèng cã tr¸ch nhiÖm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c, e lµ biÓu hiÖn cña ngêi sèng kh«ng cã tr¸ch nhiÖm. *Hoạt động 2. (13 phút) Bày tỏ thái độ.Làm bài tập 2 ở SGK. Bớc 1. GV hớng dẫn Khi thầy đọc các ý các em nghe suy nghĩ và chọn đồng ý thì giơ cao thẻ màu đỏ, không đồng ý thì giơ cao thẻ màu xanh và có giải thích. Bớc 2. GV nêu lần lợt các ý-HS tỏ thái độ và đại diện giải thích GV kÕt luËn: - T¸n thµnh: a, ®. - Kh«ng t¸n thµnh: b, c, d. 3.Còng cè, dÆn dß: (5 phót) 1 sè HS nªu l¹i ghi nhí DÆn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. Häc thuéc ghi nhí. __________________________________________________ Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2017 KÜ thuËt Lớp 4 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU. Cắt vải theo đờng vạch dấu I. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - HS biÕt c¸ch vµ thùc hiÖn ®ưîc thao t¸c x©u chØ vµo kim vµ vª nót chØ. - HS biÕt cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. - Vạch đựơc đừơng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đừơng vạch dấu đúng quy trình và đúng kĩ thuật . II. Đồ dùng dạy học : Mét sè mÉu vËt liÖu vµ dông cô c¾t, kh©u, thªu. MÉu v¶i ,vËt liÖu vµ dôngcô cÇn thiÕt, kÐo c¾t v¶i, phÊn, thíc. III. Hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức lớp : KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim Quan sát hình 4+ hỏi: những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu. Quan s¸t h×nh 5 vµ nªu c¸ch x©u chØ vµo kim, vª nót chØ. HĐ2: Thùc hµnh x©u chØ vµo kim, vª nót chØ. GV cho HS ®ưa kim chØ ra thùc hµnh x©u kim vµ vª nót chØ. GV cho HS kiểm tra bộ đồ dùng kĩ thuật HĐ3.GV híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn hs quan sát và nhận xét hình dạng các đờng vạch dÊu. GV nhận xét : tùy theo yêu cầu có thể vạch dấu đờng thẳng hoặc vạch dấu đờng cong. V¹ch dÊu ph¶i chÝnh x¸c, kh«ng xiªn, lÖch. HĐ4. Høíng dÉn thao t¸c kÜ thuËt a) V¹ch dÊu trªn v¶i : HS quan sát hình 1a ,1b để nêu cách vạch dấu . GV đính mảnh vải trên bảng và gọi 1 hs lên thao tác đánh dấu , 1 hs khác thao tá v¹ch dÊu GV lu ý : tríc khi v¹ch dÊu ph¶i vuèt ph¼ng v¶i, dïng thíc cã c¹nh th¼ng b) Cắt vải theo đờng vạch dấu : HS quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu. gv nhận xét bổ sung vµ lu ý : t× kÐo lªn mÆt bµn c¾t cho chuÈn, më réng hai lìi kÐo .... 2 HS đọc ghi nhớ . c) Thùc hµnh : HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu., GV quan sát uốn nắn HĐ5. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS trng bày sp , GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá s¶n phÈm, GV nhËn xÐt . 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhËn xÐt chung giê häc. ______________________________________ Kĩ thuật lớp 5 THÊU DẤU NHÂN (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân - Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: *Giới thiệu bài :GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và ghi mục bài 2’ *HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu. *HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Giáo viên yêu cầu học sinh : Học sinh: - Đọc nội dung mục II SGK nêu các bước thêu dấu nhân . - Nêu cách vạch đường thêu dấu nhân. -1 học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu. - Đọc các mục trong SGK và quan sát các hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu các thêu dấu nhân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dẫn thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai - Học sinh lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. -Quan sát hình 5 nêu cách kết thúc đường thêu. *HĐ3: Thực hành + Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân. -Thực hành thêu dấu nhân. - Giáo viên quan sát, nhắc nhở thêm. IV.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học - Dặn dò :Chuẩn bị tiết sau thực hành. _______________________________________ Đạo đức lớp 3 KÍNH YÊU BÁC HỒ (T2) I. Môc tiªu: - Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, dân tộc. - Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu nhi và tình cảm của Thiếu nhi đối víi B¸c Hå . - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - HSNK : BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng thùc hiÖn n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y. II. Đồ dùng dạy học : Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi. III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ1: HS tù liªn hÖ. - Học sinh trao đổi nhóm đôi: Em đã thực hiện đợc những điều nào trong 5 điều B¸c Hå d¹y? Thùc hiÖn nh thÕ nµo? - Còn điều nào em cha thực hiện tốt ? Vì sao? Em dự định sẽ làm tốt những điều gì trong thêi gian tíi .? - GV gäi 1 vµi HS tù liªn hÖ tríc líp. - Tuyªn d¬ng nh÷ng HS thùc hiÖn tèt. Nh¾c nhë nh÷ng HS thùc hiÖn cha tèt. HĐ2 : HS trình bày, giới thiệu t liệu ( trang ảnh, bài báo) đã su tầm. - Từng nhóm HS trình bày kết quả su tầm đợc. - GV khen nh÷ng HS su tÇm tèt. HĐ3: Tæ chøc phãng viªn: - Một số HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp vÒ B¸c Hå, B¸c Hå víi thiÕu nhi. VÝ dô : + Xin b¹n cho biÕt B¸c Hå cßn cã tªn gäi nµo kh¸c? + Quª B¸c ë d©u? + Bạn hãy đọc một câu thơ ( hoặc ca dao) nói về Bác Hồ? * Kết luận: Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt nam, Bác đã lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập. Cả lớp đọc đồng thanh câu thơ:Tháp Mời đẹp nhất bông sen. Viêt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2017 Thủ công lớp 2 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực . - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay phản lực được gẩp bằng giấy thủ công . - Quy trình gấp máy bay phản lực . - Giấy màu và giấy nháp. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh . 2. Bài mới . Giới thiệu bài ghi bảng . *HĐ1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét . - Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực . - Học sinh quan sát , so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa . *HĐ2. Giáo viên hướng dẫn mẫu . Bước 1 : Gấp tạo mũi , thân ,cánh máy bay phản lực . Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng . - Giáo viên hướng dẫn và thao tác gấp máy bay phản lực theo hình vẽ minh họa - Gọi học sinh lên vừa gấp vừa trình bày lại các bước gấp . - Cả lớp lấy giấy nháp ra tập gấp các thao tác gấp máy bay phản lực . *HĐ3. Thực hành - Học sinh gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp - Giáo viên quan sát nhận xét thêm 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về nhà chuẩn bị giấy vở thủ công để tiết sau thực hành gấp máy bay phản lực..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ________________________________________ Thủ công lớp 3 GẤP CON ẾCH (T1) I. Mục tiêu. -Học sinh biết gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu gấp con ếch. - Giấy màu, keo dán. III. Hoạt động dạy học 1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài. *HĐ1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu gấp con ếch – Học sinh quan sát và nhận xét được con ếch gồm 3 phần: đầu, thân, chân. - Học sinh liên hệ thực tế về hình dáng con ếch và ích lợi của con ếch . - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng mở dần hình con ếch bằng cách kéo thẳng hai nếp gấp ở phần cuối của con ếch *HĐ2: Hướng dẫn mẫu. Bước 1:. Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2. GÊp tạo hai chân trước con ếch. Bước 3. GÊp tạo hai chân sau và thân con ếch. Bước 4. Cách làm cho con ếch nhảy. HĐ3: Học sinh thực hành. - Học sinh gấp ở giấy nháp. 3. Cũng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. _______________________________________________. Chiều:. HĐTV Lớp 2. ĐỌC TRUYỆN THIÊU NHI I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung về Thiếu nhi - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề; Truyện chọn lọc viết về Thiếu nhi. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: + Câu chuyện có tên là gì? Được trích trong tập truyện nào? + Tác giả câu chuyện là ai? + Chuyện có những nhân vật nào? + Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? + Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? + Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? + Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. _______________________________________ HĐTV Lớp 1. KỂ CHUYỆN BÉ NGHE I. Mục tiêu: - Đưa bé vào thế giới truyện để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách. - Trẻ yêu thích truyện. II. Đồ dùng dạy học: Một số câu chuyện. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên một số truyện. 2. Kể chuyện - GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. - Kết hợp trò chuyện. - HS theo dõi lắng nghe. - Gv nêu câu hỏi: + Thầy vừa kể chuyện gì? + Trong truyện có những nhân vật nào? - HS thi nhau trả lời. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. ___________________________________________________________ Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2017 Đạo đức Lớp 1 Gän gµng s¹ch sÏ I.Mục tiêu - HS hiÓu thÕ nµo lµ ¨n mÆc gän gµng s¹ch sÏ . - Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Ich lîi cña viÖc ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ . - HS biÕt gi÷ g×n s¹ch sÏ, Ö sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc gän gµng, quÇn ¸o ngay ng¾n * Víi HSNK c¸c em biÕt ph©n biÖt gi÷a ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ vµ cha gän gµng, s¹ch sÏ II.Đồ dùng dạy học VBT Đạo đức 1- Tranh trong SGK III.Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Híng dÉn HS th¶o luËn HS t×m vµ nªu tªn b¹n trong líp h«m nay cã ®Çu tãc gän gµng, s¹ch sÏ. Hỏi : Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ ? HS nhËn xÐt vÒ ®Çu tãc, quÇn ¸o cña b¹n 3. HS lµm bµi tËp 1: GV gi¶i thÝch yªu cÇu bµi tËp 1. HS lµm viÖc c¸ nh©n vµ tr×nh bµy kÕt qu¶ GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch t¹i sao vµ nªu cÇn söa nh thÕ nµo cho gän gµng, s¹ch sÏ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - ¸o bÈn: GiÆt s¹ch - ¸o r¸ch: §a mÑ v¸ - Cµi cóc ¸o lÖch: Cµi l¹i cho ngay ng¾n - §Çu tãc bï xï: Ch¶i l¹i tãc.... NghØ gi÷a tiÕt : 5 phót 4. HS lµm bµi tËp 2 Yªu cÇu HS chän 1 bé quÇn ¸o ®i häc cho b¹n nam vµ 1 bé cho b¹n nö råi nèi bé quần áo đã chon cho bạn trong tranh. Sau khi làm xong cho HS trình bày sự lựa chän cña m×nh. GV kÕt luËn : QuÇn ¸o ®i häc cÇn ph¼ng phiu, lµnh lÆn, s¹ch sÏ, gän gµng. Khéng mÆc quÇn ¸o nhµu n¸t.... 5. Cñng cè dÆn dß. - GV nh¾c HS ghi nhí vµ thùc hiÖn tèt néi dung bµi. - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. Thủ công Lớp 1 XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT; XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu : - Häc sinh biÕt c¸ch xÐ, d¸n h×nh chữ nhật, hình tam gi¸c. - XÐ ®ưîc h×nh chữ nhật, hình tam gi¸c. §ưêng xÐ cã thÓ cha th¼ng vµ bÞ r¨ng cưa. H×nh d¸n cã thÓ chưa ph¼ng. II. Đồ dùng dạy học: - Hai tê giÊy mµu kh¸c nhau. - Bµi xÐ d¸n mÉu h×nh chữ nhật, tam gi¸c. - GiÊy tr¾ng lµm nÒn, hå d¸n, kh¨n tay. Iii. Họat động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Các hoạt động : *HĐ1. Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi xÐ d¸n mÉu. - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt vÒ c¸c vËt cã d¹ng h×nh chữ nhật, tam gi¸c. - Học sinh nêu các đồ vật có dạng hình chữ nhật,tam giác *HĐ2. Hưíng dÉn häc sinh xÐ vµ d¸n h×nh chữ nhật, tam gi¸c. - Gi¸o viªn hưíng dÉn häc sinh c¸ch xÐ, d¸n. - Häc sinh quan s¸t *HĐ3: Häc sinh thùc hµnh - Gi¸o viªn cho häc sinh nh¾c l¹i c¸ch xÐ, d¸n h×nh chữ nhật, tam gi¸c: - Häc sinh nªu c¸ch xÐ d¸n h×nh chữ nhật, tam gi¸c. - Gi¸o viªn bæ sung thªm. - Häc sinh thùc hµnh xÐ d¸n h×nh tam gi¸c - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh yếu và còn lúng túng. *HĐ4. §¸nh gi¸ s¶n phÈm vµ nhËn xÐt - Giáo viên chọn 1 số bài xé dán đẹp để tuyên dơng trớc lớp - Nhắc nhở những em hoàn thành bài cha đẹp cần cẩn thận hơn. - ChÊm mét sè s¶n phÈm. - GV nhận xét đánh gía. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - ChuÈn bÞ giÊy mµu, giÊy nh¸p, bµi xÐ d¸n sau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KÜ thuËt Lớp 4 Cắt vải theo đờng vạch dấu I Môc tiªu : - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. - Vạch đựơc đừơng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đừơng vạch dấu đúng quy trình và đúng kĩ thuật . Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. §å dïng d¹y häc : MÉu v¶i ,vËt liÖu vµ dôngcô cÇn thiÕt, kÐo c¾t v¶i, phÊn, thíc. III. Các hoạt độngdạy học : 1. Giíi thiÖu bµi : (2) 2.GV híng dÉn hs quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu : (10) GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn hs quan sát và nhận xét hình dạng các đờng vạch dÊu. GV nhận xét : tùy theo yêu cầu có thể vạch dấu đờng thẳng hoặc vạch dấu đờng cong. V¹ch dÊu ph¶i chÝnh x¸c, kh«ng xiªn, lÖch. 3. Høíng dÉn thao t¸c kÜ thuËt (17) a) V¹ch dÊu trªn v¶i : HS quan sát hình 1a ,1b để nêu cách vạch dấu . GV đính mảnh vải trên bảng và gọi 1 hs lên thao tác đánh dấu , 1 hs khác thao tá v¹ch dÊu GV lu ý : tríc khi v¹ch dÊu ph¶i vuèt ph¼ng v¶i, dïng thíc cã c¹nh th¼ng b) Cắt vải theo đờng vạch dấu : HS quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu. gv nhận xét bổ sung vµ lu ý : t× kÐo lªn mÆt bµn c¾t cho chuÈn, më réng hai lìi kÐo .... 2 HS đọc ghi nhớ . c) Thùc hµnh : HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu., GV quan sát uốn nắn 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS: ( 5) HS trng bày sp , GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá s¶n phÈm, GV nhËn xÐt . 5.Củng cố, dặn dò:( 1’) Gv nhận xét chung tiết học.. Chiều: ____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 6 ngay 15 tháng 9 năm 2017 ____________________________________ Thủ công Lớp 1 XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( T1) I.Mục tiêu: - HS biết cách xé dán hình chữ nhật - Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, hình dán có thể chưa phẳng. - HS khéo tay: Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé ít bị răng cưa .Hình dán tương đối thẳng. Có thể xé thêm được hình chữ nhật kích thước khác nhau. II Chuẩn bị: - Hình chữ nhật - Giấy màu III. Hoạt động dạy học : 35 phút 1. Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát mẫu và đặt câu hỏi để HS phát hiện xung quanh mình cã những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật. GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t néi dung c©u hái 2. GV hướng dẫn mẫu a) VÏ vµ xÐ h×nh ch÷ nhËt - GV lÊy mét tê giÊy thñ c«ng, lËt mÆt sau, vÏ mét h×nh ch÷ nhËt. GV thao t¸c xÐ tõng c¹nh h×nh ch÷ nhËt - Sau khi xÐ xong lËt mÆt sau cho HS quan s¸t. b) D¸n h×nh Lờy một ít hồ dùng ngón tay bôi lên các góc và cạnh của hình chữ nhật, đặt vào vị trí cân đối trong trang giấy rồi miết cho phẳng. 3. HS thùc hµnh. - GV yªu cÇu HS lµm bµi như đã hướng dÉn. - GV quan s¸t, nh¾c nhë HS lµm bµi. 4. Nhận xét dặn dò - GV nhận xét chung tiết học, tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của các em. - Đánh giḠsản phẩm. + Các đường xé tương đối thẳng, Ít răng cưa. + Hình xé cân đối gần giống mẫu. + Dán đều, không nhăn - Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau ________________________________________ KÜ thuËt Lớp 4 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU (T2). I. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - HS biÕt c¸ch vµ thùc hiÖn ®ưîc thao t¸c x©u chØ vµo kim vµ vª nót chØ. II. Đồ dùng dạy học : Mét sè mÉu vËt liÖu vµ dông cô c¾t, kh©u, thªu. III. Các hoạt động dạy học :34 phút.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.Ổn định tổ chức lớp : KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.8p’ Quan sát hình 4+ hỏi: những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu. Quan s¸t h×nh 5 vµ nªu c¸ch x©u chØ vµo kim, vª nót chØ. *Hoạt động 2: Thùc hµnh x©u chØ vµo kim, vª nót chØ.20p’ GV cho HS ®ưa kim chØ ra thùc hµnh x©u kim vµ vª nót chØ. GV cho HS kiểm tra bộ đồ dùng kĩ thuật 3.Nhận xét, dặn dò:(1p) - GV nhËn xÐt giê häc, vÒ nhµ t×m hiÓu c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo ®ưêng kÎ v¹ch dÊu. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ cho tiết sau. Tuần 3 Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016. __________________________________________ KÜ thuËt Lớp 4 Cắt vải theo đờng vạch dấu I Môc tiªu : - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. - Vạch đựơc đừơng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đừơng vạch dấu đúng quy trình và đúng kĩ thuật . Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. §å dïng d¹y häc : MÉu v¶i ,vËt liÖu vµ dôngcô cÇn thiÕt, kÐo c¾t v¶i, phÊn, thíc. III. Các hoạt độngdạy học : 1. Giíi thiÖu bµi : (2) 2.GV híng dÉn hs quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu : (10) GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn hs quan sát và nhận xét hình dạng các đờng vạch dÊu. GV nhận xét : tùy theo yêu cầu có thể vạch dấu đờng thẳng hoặc vạch dấu đờng cong. V¹ch dÊu ph¶i chÝnh x¸c, kh«ng xiªn, lÖch. 3. Høíng dÉn thao t¸c kÜ thuËt (17) a) V¹ch dÊu trªn v¶i : HS quan sát hình 1a ,1b để nêu cách vạch dấu . GV đính mảnh vải trên bảng và gọi 1 hs lên thao tác đánh dấu , 1 hs khác thao tá v¹ch dÊu GV lu ý : tríc khi v¹ch dÊu ph¶i vuèt ph¼ng v¶i, dïng thíc cã c¹nh th¼ng b) Cắt vải theo đờng vạch dấu : HS quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu. gv nhận xét bổ sung vµ lu ý : t× kÐo lªn mÆt bµn c¾t cho chuÈn, më réng hai lìi kÐo .... 2 HS đọc ghi nhớ . c) Thùc hµnh : HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu., GV quan sát uốn nắn 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS: ( 5) HS trng bày sp , GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá s¶n phÈm, GV nhËn xÐt . 5.Củng cố, dặn dò:( 1’) Gv nhận xét chung tiết học. ________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> __________________________________________ _______________________________________________ Chiều : Đạo đức Lớp 3 Soạn tay _______________________________________ Thủ công Lớp 3 Soạn tay _______________________________________ HĐTV Lớp 3 ĐỌC TRUYỆN THIÊU NHI I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung về Thiếu nhi - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. _____________________________________________________ Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2016 HĐTV Lớp 2 ĐỌC TRUYỆN THIÊU NHI I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung về Thiếu nhi - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề; Truyện chọn lọc viết về Thiếu nhi. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. _____________________________________________ HĐTV Lớp 1 ĐỌC TRUYỆN I. Mục tiêu: - Biết truyện và biết một số nhân vất trong truện. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với cô giáo thủ thư. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? 4. Củng cố dạn dò:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV nhận xét chung tiết học. _________________________________________ HĐTV Lớp ĐỌC TRUYỆN I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2016 Taäp vieát Lớp 2 CHỮ HOA B I. Mục tiêu: - Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa B. - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng Bạn bè sum họp. Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ. II. Đồ dùng dạy học:: Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. III. Hoạt động dạy học: 1. Baøi cuõ: - Goïi 2 HS leân baûng vieát: Ă, Â - Ăn chaäm nhai kó.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cả lớp viết bảng con chữ: Ă, Â - Kiểm tra vở tập viết của học sinh. 2. Bài mới: a)Hướng dẫn viết chữ B: - Quan sát số nét, qui trình viết chữ B - Treo chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS lần lượt quan sát mẫu chữ và trả lời câu hỏi: - Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng quy trình viết. - Giaûng laïi quy trình vieát laàn 2. b) HS luyện viết chư hoa B GV yêu cầu HS viết chữ B hoa vào bảng con c)Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Baïn beø sum hoïp coù nghóa laø gì? - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - HD HS cách viết - HS vieát baûng con: d) Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết vào vở tập viết. - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu baøi chaám 5 - 7 baøi 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. _______________________________________ _________________________________________. Chiều:. Thủ công Lớp 1 XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2). I. Mục tiêu : - Häc sinh biÕt c¸ch xÐ, d¸n h×nh tam gi¸c. - Xé đợc hình tam giác. Đờng xé có thể cha thẳng và bị răng ca. Hình dán có thể cha ph¼ng. II. Đồ dùng dạy học: - Hai tê giÊy mµu kh¸c nhau. - Bµi xÐ d¸n mÉu h×nh tam gi¸c. - GiÊy tr¾ng lµm nÒn, hå d¸n, kh¨n tay. Iii. Các họat động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 2. Bài mới 35’ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét bài xé dán mẫu. 5’ Quan s¸t vµ nhËn xÐt vÒ c¸c vËt cã d¹ng h×nh tam gi¸c. Học sinh nêu các đồ vật có dạng hình tam giác Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh xé và dán hình tam giác. 6’ Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¸ch xÐ, d¸n – Häc sinh quan s¸t Hoạt động 3: Học sinh thực hành 17’ - Gi¸o viªn cho häc sinh nh¾c l¹i c¸ch xÐ, d¸n h×nh tam gi¸c:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Häc sinh nªu c¸ch xÐ d¸n h×nh tam gi¸c. - Gi¸o viªn bæ sung thªm. - Häc sinh thùc hµnh xÐ d¸n h×nh tam gi¸c - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh yếu và còn lúng túng. .Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm và nhận xét 5’ - Giáo viên chọn 1 số bài xé dán đẹp để tuyên dơng trớc lớp - Nhắc nhở những em hoàn thành bài cha đẹp cần cẩn thận hơn. - ChÊm mét sè s¶n phÈm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - ChuÈn bÞ giÊy mµu, giÊy nh¸p, bµi xÐ d¸n sau. ____________________________________ __________________________________________ KNS Lớp 1 TỰ PHỤC VỤ. I. Mục tiêu: - HS biết trong cuộc sống nên biết tự phục vụ, chăm sóc mình từ những việc nhỏ nhất như: đánh răng, rửa mặt. Mặc quần áo, sắp xếp sách vở... II. Chuẩn bị : Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, 10 đôi tất. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học. 1. Các hoạt động: HĐ1. Nhớ lại: - GV nêu câu hỏi: Em đã làm gì để phục vụ bản thân? Hảy nhớ lại một tình huống em tự phục vụ mình và cho biết: + Em gặp khó khăn gì khi tự làm việc đó? + Ai đã giúp đỡ em? + Em cảm thấy vui khi làm việc đó không? - HS thi nhau trải lời. - GV theo dõi nhận xét đánh giá. HĐ2. Ai xếp tất nhanh: - GV chia lớp thành 2 nhóm và phát cho mỗi nhóm 5 đôi tất. - Các nhóm tự tìm tất theo đôi và thi xếp. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm xếp nhanh đúng gọn gàng. HĐ3. Thực hành - GV cho HS quan sát tranh SGK. - HS tự gấp quần áo theo các bước, GV quan sát giúp đỡ những HS cồn chậm. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS về nhà tự thực hành gấp tất, quần áo,... của mình. _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ___________________________________________ Kĩ thuật lớp 4 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiêu : - Giáo dục ý thức an toàn lao động - Học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật II Đồ dùng dạy học Bộ dụng cụ cắt may : kéo ,phấn vạch ,vải ,thước III. Các hoạt động dạy học : 35 phút 1.Giới thiệu bài : 2’ GV giới thiệu mảnh vải đã cắt theo đường vạch dấu và ghi mục bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu 6’ - Giáo viên giới thiệu mẫu cho học sinh quan sát ,nhận xét hình dạng các đường vạch dấu ,đường cắt vải theo đường vạch dấu -Giáo viên gợi ý học sinh nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu -Nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận *Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật 8’ a. Giáo viên hướng dẫn học sinh vạch dấu trên vải - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1a,b để nêu cách vạch dấu theo đường thẳng, đường cong trên vải - Giáo viên đính vải trên bảng để hướng dẫn b. Cắt vải trên đường vạch dấu - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2a,b để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - Giáo viên nhận xét bổ sung và hướng dẫn học sinh một số điểm khi cắt vải *Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu 12’ - Học sinh thực hành cắt - Giáo viên quan sát, chỉ dẫn thêm cho học sinh *Hoạt động 4: Đánh giḠkết quả học tập 5’ - Giáo viên tổ chức học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giḠsản phẩm - Học sinh tự đánh giḠsản phẩm thực hành - Giáo viên nhận xét 2. Cũng cố dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Khâu thường ________________________________________ ----------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 14 Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2016 HĐTV LỚP 2 ĐỌC TRUYỆN VỀ NHỮNG ANH HÙNG, DANH NHAÂN VAØ DANH LAM THAÉNG CAÛNH CUÛA VIEÄT NAM I.Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về các anh huøng, danh nhaân vaø danh lam thaéng cuûa caûnh Vieät Nam . - Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được những tấm gương anh hùng trong chiến đấu / lao động là những giá trị cuộc sống. Khám phá được sự giàu đẹp của quê hương trên mọi miền đất nước. - Biết tự hào về những tấm gương anh hùng – yêu quê hương. - Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Danh mục sách - Nhật kí đọc của HS… III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Chọn sách theo chủ đề - Yêu cầu học sinh mở quả táo của nhóm và nêu yêu cầu trước lớp. - Yeâu caàu caùc em choïn saùch - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. HĐ2: Thực hành đọc truyện - Nêu yêu cầu đọc truyện cùng những nhiệm vụ sau: + Đọc hết câu chuyện ngắn + Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật chính, nội dung về sự kiện mà các em nghĩ là quan trọng của câu chuyện vào sổ tay, hoặc trên sơ đồ mạng. HĐ3: Baùo caùo noâi dung - Giới thiệu trong nhóm - Giới thiệu trước lớp - Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi về câu chuyện của mình với các bạn: * Giới thiệu trong nhóm * Chọn một vài bạn ở các nhóm giới thiệu trước lớp - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung HĐ4: Toång keát - Qua tiết đọc này các em học được những gì ? - Giáo dục các em lòng dũng cảm - tình yêu quê hương đất nước . - Nhắc các em tìm mượn những câu chuyện được bạn giới thiệu đọc ghi vào sổ. __________________________________________ HĐTV LỚP 1 ĐỌC TRUYỆN VỀ NHỮNG ANH HÙNG, DANH NHAÂN VAØ DANH LAM THAÉNG CAÛNH CUÛA VIEÄT NAM I.Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về các anh huøng, danh nhaân vaø danh lam thaéng cuûa caûnh Vieät Nam . - Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được những tấm gương anh hùng trong chiến đấu / lao động là những giá trị cuộc sống. Khám phá được sự giàu đẹp của quê hương trên mọi miền đất nước. - Biết tự hào về những tấm gương anh hùng – yêu quê hương..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Danh mục sách - Nhật kí đọc của HS… III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Chọn sách theo chủ đề - Yêu cầu học sinh mở quả táo của nhóm và nêu yêu cầu trước lớp. - Yeâu caàu caùc em choïn saùch - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. HĐ2: Thực hành đọc truyện - Nêu yêu cầu đọc truyện cùng những nhiệm vụ sau: - Đọc hết câu chuyện ngắn HĐ3: Baùo caùo noâi dung - Giới thiệu trong nhóm - Giới thiệu trước lớp - Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi về câu chuyện của mình với các bạn: - Nhaän xeùt chung HĐ4: Toång keát - Qua tiết đọc này các em học được những gì ? - Giáo dục các em lòng dũng cảm - tình yêu quê hương đất nước . __________________________________________ HĐTV LỚP 5 ĐỌC TRUYỆN VỀ NHỮNG ANH HÙNG, DANH NHAÂN VAØ DANH LAM THAÉNG CAÛNH CUÛA VIEÄT NAM I.Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về các anh huøng, danh nhaân vaø danh lam thaéng cuûa caûnh Vieät Nam . - Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được những tấm gương anh hùng trong chiến đấu / lao động là những giá trị cuộc sống. Khám phá được sự giàu đẹp của quê hương trên mọi miền đất nước. - Biết tự hào về những tấm gương anh hùng – yêu quê hương. - Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Danh mục sách - Nhật kí đọc của HS… III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Chọn sách theo chủ đề - Yêu cầu học sinh mở quả táo của nhóm và nêu yêu cầu trước lớp. - Yeâu caàu caùc em choïn saùch - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. HĐ2: Thực hành đọc truyện - Nêu yêu cầu đọc truyện cùng những nhiệm vụ sau: + Đọc hết câu chuyện ngắn + Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật chính, nội dung về sự kiện mà các em nghĩ là quan trọng của câu chuyện vào sổ tay, hoặc trên sơ đồ mạng. HĐ3: Baùo caùo noâi dung - Giới thiệu trong nhóm - Giới thiệu trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi về câu chuyện của mình với các bạn: * Giới thiệu trong nhóm * Chọn một vài bạn ở các nhóm giới thiệu trước lớp - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung HĐ4: Toång keát - Qua tiết đọc này các em học được những gì ? - Giáo dục các em lòng dũng cảm - tình yêu quê hương đất nước . - Nhắc các em tìm mượn những câu chuyện được bạn giới thiệu đọc ghi vào sổ. ___________________________________________________. Tuần 5 Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Lớp 4 BiÕt bµy tá ý kiÕn (T1) I. Môc tiªu: - Biết đợc: Trẻ em cần đợc bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bíc ®Çu biÕt bµy tá ý kݪn cña b¶n th©n vµ l¾ng nghe, t«n träng ý kiÕn cña ngêi kh¸c - Biết đợc: Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - M¹nh d¹n bµy ý kݪn cña b¶n th©n vµ l¾ng nghe, t«n träng ý kiÕn cña ngêi kh¸c *GDKNS: * GDKNS - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tởng ý kiến ở gia đình và lớp học. - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc khi ngêi kh¸c tr×nh bµy ý kiÕn. - KÜ n¨ng kiÓm so¸t c¶m xóc. - KÜ n¨ng thÓ hiÖn sù tù tin. * Không chọn phơng án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ bày tỏ của mình về các ý kiÕn: t¸n thµnh, ph©n v©n hay kh«ng t¸n thµnh mµ chØ cã 2 ph¬ng ¸n t¸n thµnh vµ kh«ng t¸n thµnh II. §å dïng d¹y- häc: Sách Đạo đức, tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy- học: 1. KiÓm tra bµi cò: Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc "Vît khã trong häc tËp". 2. Bµi míi: *HĐ1: Khởi động : Trò chơi : Diễn tả Gv chia lớp thành 4 - 6 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lợt từng ngời trong nhóm vừa cầm đồ vật vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau hay không? Gv KÕt luËn: Mçi ngêi cã thÓ cã ý kiÕn , nhËn xÐt kh¸c nhau vÒ cïng mét sù vËt. *HĐ2: Th¶o luËn nhãm ( c©u 1 – 2 trang 9 SGK) Hs hoạt động theo nhóm 2 ngời cùng thảo luận về tình huống trong phần đặt vấn đề. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy – c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung . - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - Gv nhận xét, kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi ngời xung quanh em hiểu về khả năng, nhu cầu, ý kiến của em, điều đó có lợi cho em và tất cả mọi ng ời. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi ngời có thể sẻ không hiểu và đa ra những quyết định không phù hợp vãi nhu cÇu, mong muèn cña em nãi riªng vµ cña trÎ em nãi chung. Mçi ngêi, mçi trÎ em cã quyÒn cã ý kiÕn riªng vµ cÇn bµy tá ý kiÕn cña m×nh. *HĐ3:Thảo luận theo nhóm đôi BT1 - SGK - Gv nªu yªu cÇu cña BT1 - Hs thảo luận nhóm đôi - Hs tr×nh bµy kÕt qu¶. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt. Gv kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng. *HĐ4: Bµy tá ý kiÕn : BT2 - SGK GV phổ biến co HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu GV lÇn lît nªu tõng ý kiÕn trong bµi HS biÓu lé theo quy íc HS gi¶i thÝch lÝ do + Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. + C¸ch chia sÎ, bµy tá ý kiÕn ph¶i râ rµng vµ t«n träng ngêi nghe. + TrÎ em cÇn l¾ng nghe t«n träng ý kiÕn cña ngêi kh¸c. + Ngêi lín cÇn l¾ng nghe ý kiÕn cña trÎ em. + Mọi trẻ em đều đợc đa ra ý kiến và ý kiến đó đều phải đợc thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gv kết luận. Các ý kiến: a. b. c. d là đúng, ý kiến đ là sai vì có những mong muốnthực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nớc mới cần đợc thực hiện. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Gv yªu cÇu Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc. _______________________________________ Kĩ thuật Lớp 4 Kh©u thêng( t2) I. Môc tiªu: - Học sinh biết đợc cách cầm vải, lên kim, xuống kimkhi khâu và đạc điểm mũi khâu, đờng kh©u thêng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vach dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. §å dïng d¹y- häc: - Mét sè mÉu - Len kh¸c mµu - Kim kh©u len, thíc kÐo, phÊn v¹ch. III. Hoạt động- dạy- học: 1. Giíi thiÖu bµi: GV nêu mục đích, yờu cõ̀u của bài học. 2. Bµi míi: H§ 1: Häc sinh thùc hµnh kh©u thêng. GV gäi HS nh¾c l¹i vÒ kÜ thuËt kh©u thêng. -Nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thờng theo c¸c bíc: -Bớc 1; Vạch dấu đờng khâu.- Bớc 2: Khâu các mũi khâu theo đờng vạch dấu. GV nhắc lại và hớng dẫn thêm cách kết thúc đờng khâu - HS thực hành khâu mũi thờng trên vải- GV quan sát, uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chØ dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng. H§ 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm thùc hµnh. GV nêu các tỉêu chuẩn đánh giá sản phẩm. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc – Dặn dò chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.. ĐAO ĐƯC LƠP 2 GỌN GÀNG NGĂN NẮP (T1) I. Mục tiêu: - Biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp. - Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. - Thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt. - Yêu mến đồng tình với những bạn sống gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy học: Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ2 tiết 1. Vở bài tập Đạo đức. III. Họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : *HĐ1. Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu Kịch bản: - Dương đang chơi bi thì Trung gọi: Dương ơi đi học thôi! - Dương: Đợi tí! tớ lấy cặp sách đã. - Dương loay hoay tìm mà không thấy. - Trung (có vẻ sốt ruột): Sao lâu thế! Thế cặp sách của ai trên bệ cửa sổ kia? - Dương (vỗ vào đầu): À! Tớ quên. Hôm qua tớ đi đá bóng, tớ để tạm đấy. - Dương (mở cặp sách): Sách Toán đâu rồi? Hôm qua tớ vừa làm bài tập cơ mà. Cả hai cùng loay hoay tìm quanh nhà và hú gọi: - Sách ơi! Sách ở đâu? Sách ời! Hãy ới lên một tiếng đi!.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trung (giơ hai tay): Các bạn ơi! Chúng mình nên khuyên Dương như thế nào đây? - Giáo viên chia nhóm và giao kịch bản. - Cho học sinh câu hỏi thảo luận. + Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? + Hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? Kết luận:Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. *HĐ2: Phân tích truyện: Chuyện xảy ra trước giờ học Yêu cầu các nhóm hãy chú ý nghe câu truyện và thảo luận để trả lời câu hỏi: 1. Tại sao cần phải ngăn nắp gọn gàng? 2. Nếu không ngăn nắp gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì? - Giáo viên kể câu chuyện. - Tổng kết các ý kiến của các nhóm. Kết luận:Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần. Do đó các em nên giữ thói quen ngăn nắp gọn gàng trong sinh hoạt. *HĐ3: Xử lý tình huống. Chia lớp thành 3 nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Nhóm 1 tình huống 1: Hà đang thu dọn sách vở và đồ dùng học tập để đi chơi thì bạn đến rủ đi chơi. Nếu là Hà em làm thế nào? Nhóm 2 tình huống 2: Bé Nga đã đi học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt đồ dùng sách vở lung tung làm cả nhà nhiều phen vất vả vì bé không tìm thấy sách vở khi giờ đi học đã đến.Nếu là anh, chị của Nga em làm thế nào? Nhóm 3 tình huống 3: Ngọc được giao nhiệm vụ thu xếp gọn chăn chiếu sau giò nghỉ trưa ở lớp. Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy ngay ra sân chơi. Là bạn của Ngọc em sẽ làm gì? - Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. - Giáo viên cùng HS nhận xét và kết luận về cách xử lý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. ______________________________________ Đạo đức Lớp 5 cã chÝ th× nªn (T1) I. Môc tiªu: - Giúp HS biết đợc 1 số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí. - Biết đợc: Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gơng có ý chí vợt những lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành những ngời có ích cho gia đình và xã hội. *HSNK xác định đợc thuận lộ khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vợt khã kh¨n .* KNS: KN t duy phê phán; KN đặt mục tiêu vợt khó khăn trong cuộc sống; KN trình bày suy nghÜ, ý tëng. II. §å dïng d¹y häc: - Mét vµi mÉu chuyÖn vÒ nh÷ng tÊm g¬ng vît khã nh NguyÔn Ngäc KÝ, NguyÔn C«ng Hïng ... - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3. III. Hoạt động dạy học:. 1. Bµi cò: ThÕ nµo lµ thÓ hiÖn ngêi cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh?. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: *HĐ1: HS T×m hiÓu th«ng tin vÒ tÊm g¬ng vît khã TrÇn B¶o §ång. *Mục tiêu: HS biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của Trần Bảo Đồng. a/ GV cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. b/ HS th¶o luËn c¶ líp theo 3 c©u hái trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> c/ GV kÕt luËn: Tõ tÊm g¬ng TrÇn B¶o §ång ta thÊy: Dï gÆp ph¶i hoµn c¶nh rÊt khã kh¨n, nhng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ đợc gia đình. *HĐ2. Xö lÝ t×nh huèng. * Mục tiêu: Giúp HS chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt lên khó khăn trong c¸c t×nh huèng. a/ GV chia nhãm vµ giao cho mçi nhãm 1 t×nh huèng. - Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại đợc. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ nh thế nào? - Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để tiếp tục đi học? b/ HS th¶o luËn nhãm. c/ Mét vµi nhãm HS tr×nh bµy tríc líp. d/ GV kÕt luËn: Trong nh÷ng t×nh huèng nh trªn, ngêi ta cã thÓ tuyÖt väng, ch¸n n¶n, bá häc, ... Biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngời có chí. *HĐ3.Lµm bµi tËp 1,2 sgk. * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt đợc những biểu hiện ủa ý chí vợt khó và những ý kiến phù hợp víi néi dung bµi häc. a/ HS trao đổi theo nhóm đôi. b/ GV nêu từng trờng hợp, HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.. c/ GV kÕt luËn: - Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện trong c¶ viÖc nhá vµ viÖc lín, trong c¶ häc tËp vµ cuéc sèng. *HĐ4: HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. 3. Còng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. ____________________________________________________. Chiều:. Đạo đức Lớp 3 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Soạn tay) ___________________________________________ Thủ công Lớp 3 GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Soạn tay) _________________________________________ HĐTV Lớp 3 ĐỌC TRUYỆN TỰ CHỌN. I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện mình yêu thích và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. ___________________________________________________________ Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2016 HĐTV Lớp 2 ĐỌC TRUYỆN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện mình yêu thích và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Đồ dùng dạy học: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. HĐTV Lớp 1 KỂ CHUYỆN BÉ NGHE (Cổ tích Việt Nam) I. Mục tiêu: - Đưa bé vào thế giới truyện cổ tích để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách. - Trẻ yêu thích truyện cổ tích Việt Nam. - Bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách qua những bài học rút ra từ những câu truyện cổ tích. II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện cổ tích Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên một số truyện cổ tích Việt Nam và nhấn mạnh truyện kể hôm nay là truyện Cây khế 2. Kể chuyện - GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. - Kết hợp trò chuyện. - HS theo dõi lắng nghe. - Gv nêu câu hỏi: +Thầy vừa kể chuyện gì?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Trong truyện có những nhân vật nào? - HS thi nhau trả lời. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. ___________________________________________ HĐTV Lớp 5 ĐỌC TRUYỆN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện mình yêu thích và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Đồ dùng dạy học: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. ____________________________________________________________ Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2016 Tập viết Lớp 2 CHỮ HOA:. D. I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa. D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Dân giàu nước mạnh ( 3 lần ) II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa D đặt trong khung chữ . Vở tập viết III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng viết chữ cái hoa - Giáo viên nhận xét đánh giá .. C từ ứng dụng Chia ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài. Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Quan sát số nét quy trình viết chữ. D:. - Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa gồm mấy nét ? Có những nét nào ?. D. - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ - Yêu cầu viết chữ hoa. D. Vieát laïi qui trình vieát laàn 2. D vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Yêu cầu một em đọc cụm từ . ân giàu nước mạnh. D. - Quan saùt , nhaän xeùt : - Độ cao, khoảng cách các con chữ. - Yêu cầu viết chữ ân vào bảng. Theo dõi sửa cho học sinh .. D. - Hướng dẫn viết vào vở : - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn viết vào vở : - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết . __________________________________________ Thủ công Lớp 2 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T1) I. Mục tiêu: - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. - Làm được máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng. - HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra. *Với HS khéo:Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng.Sản phẩm sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công. - Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp. - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước. III. Hoạt. động dạy học: 1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu câu tiết học. b. Các hoạt động: *HĐ1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu gấp mayds bay đuôi rời và nêu câu hỏi : +. Máy bay đuôi rời được làm bằng gì ?. Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ? + + May bay đuôi rời gồm những bộ phận nào? *HĐ2:Hướng dẫn gấp từng bước theo quy trình. Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. - Gấp chéo tờ giấy hình CN theo đường dấu gấp ở (H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được (H1b). -. - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H1b). Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuông và một hình CN (H.2). Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác (H.3a). - Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b. - Gấp theo đường gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H.4). - Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A (H.5). - Lồng hai ngón tay cái vào tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6. - Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu giữa được hình 7. - Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b.. - Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo Đạo đức lớp 3 nếp gấp (H9a) được mũi máy Tự baylàm nhưlấy hìnhviệc 9b của mình I. Mục Bước 3 : Lắp máy bay hoàn chỉnhtiêu và :sử dụng. - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. phần baylấy ra như 9b, cho thân máy bay vào trong (H.13); - NêuMở được íchđầu lợi và củacánh việcmáy tự làm việchình của mình. - Biếttrở tự lại làmnhư lấycũ những nhà, ở(H.14). trường. đượcviệc máycủa baymình hoànởchỉnh Gấp đôi máy bay theo chiều dài - Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. và miết: KN theotưđường vừaphán gấp (được hìnhphán 15a. đánh Bẻ đuôi baythái ngang sanglàm hai bên, * GDKNS duy phê biết phê giá máy những độ, việc thể hiện sự ỷ lại, không chịuvào tự chỗ làm giáp lấy việc KNmáy ra quyết địnhhình phù15b hợpvàtrong cácchếch tình huống thể sau cầm giữacủa thânmình). với cánh bay như phóng hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. KN lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân, lêndùng không trung. II. Đồ dạy học : Tranh*HĐ3: minh họa tình huống ( Hoạt động 1 tiết 1 ) Thực hành. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn- Chia định nhóm lớp. cho HS thực hành gấp MBĐR bằng giấy nháp. - Theo dõi giúp đỡ HS. Các nhóm tự đánh giá, chọn sản phẩm đẹp thi đua phóng máy bay..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Bài mới. * HĐ1. Kể được 1 số việc mà HS tự làm lấy. - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây : - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết . - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ?Vì sao - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết - Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao?. -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * HĐ2. Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình. - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b/ tiến bộ - làm phiền. *HĐ3. Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 - VBT và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết . - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. *HĐ4. Hướng dẫn thực hành : - Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà , ở lớp. - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học ___________________________________________ Thủ công Lớp 3. GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I. Mục tiêu: - Biết cách gấp,cắt dán ngôi sao năm cánh. Hiểu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, kéo, hồ dán, giấy thủ công. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy trình gấp con ếch ? 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. - Nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng: Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước Việt Nam, mọi người dân VN đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. *HĐ2: Hướng dẫn mẫu - GV vừa thao tác gấp vừa phổ biến cách làm. . Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh . Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh . Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánhvào một tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Gọi 2, 3 nhắc lại cách làm và thực hành trước lớp 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, biểu dương những em học tập tốt. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau thực hành..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 4 Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2016 Đạo đức Lớp 4 Vît khã trong häc tËp (tiÕP theo) I. Môc tiªu: - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảch khó khăn. - Yªu mÕn noi theo nh÷ng tÊm g¬ng Hs nghÌo biÕt vît khã trong cuéc sèng vµ trong häc tËp..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Không yêu cầu HS lụa chọn phơng án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình vÒ c¸c ý kiÕn: t¸n thµnh, ph©n v©n hay kh«ng t¸n thµnh mµ chØ cã hai ph¬ng ¸n: t¸n thµnh vµ kh«ng t¸n thµnh II. §å dïng d¹y- häc: C¸c mÉu chuyÖn tÊm g¬ng vît khã trong häc tËp. III. Hoạt động dạy- học: 1. KiÓm tra bµi cò Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc "Vît khã trong häc tËp". Hs nªu- Hs kh¸c nhËn xÐt. 2. D¹y bµi míi: Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT2) - Gv ph¸t phiÕu theo nhãm. Hs th¶o luËn theo nhãm, thèng nhÊt c¸ch gi¶i quyÕt - Gv nhËn xÐt, kÕt luËn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (BT3) - GV giải thích yêu cầu: Hãy liên hệ trao đổi với bạn về việc em đã vợt khó trong học tập - HS th¶o luËn nhãm - Mét sè HS tr×nh bµy tríc líp - GV kết luận, khen một số em đã biết vợt khó khăn trong học tập Hoạt động 4: Thực hành (BT4) - Gv yªu cÇu Hs lµm bµi tËp 4 – Hs th¶o luËn nhãm, - đại diện nhóm báo cáo bổ sung . - Gv nhËn xÐt kÕt luËn. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm: Gơng sáng vợt khó (BT5) Gv cho Hs kÓ mét sè tÊm g¬ng vît khã häc tËp. Hs lÇn lît kÓ - Hs kh¸c l¾ng nghe Hỏi: - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? ThÕ nµo lµ vît khã trong häc tËp? 3. Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn chuÈn bÞ bµi sau. ___________________________________________ Kĩ thuật lớp 4 KHÂU THƯỜNG (Tiết1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết được cách cầm vải, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. đường khâu có thể bị dúm. - Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu - Len khác màu - Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch. III Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu: -Giáo viên giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luồn. -Hướng dẫn học sinh quan sát mặt trái, mặt phải của mẫu khâu thường, kết hợp với quan sát hình3a-3b để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường . *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện một số khâu, thêu cơ bản. Hướng dẫn học sinh quan sát h1 nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu? - Hướng dẫn học sinh quan sát h2a,b gọi 1 học sinh nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu. - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác giáo viên vừa hướng dẫn. * Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường . Giáo viên treo tranh quy trình, Hướng dãn học sinh quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. Học sinh quan sát h4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách. Học sinh đọc nội dung phần b , mục 2 kết hợp quan sát h5a, b, c và quy trình để trả lời câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ cuối bài. Học sinh tập khâu các mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết học sau..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> _________________________________________. Đạo đức Lớp 2 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I. Mục tiêu : - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. *HSNK: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập, VBT III. Hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: 1HS nêu lại ghi nhớ “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” - HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? 2. Bài mới: *Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi bảng * Hoạt động1 : Thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí. -Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp.Vân muốn viết đúng nhưng không viết làm thế nào? -Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên không ăn suất cơm. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lý do. * Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn. * Hoạt động2 : Bày tỏ thái độ: - Gv lần lượt đọc từng ý kiến: a) Em nói: “Đùa một tí mà cũng cáu” b) Em xin lỗi bạn. c) Tiếp tục trêu bạn. d) Em không trêu bạn nữa mà nói:”Không thích thì thôi” GV kết luận. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu một số em lên kể những câu chuyện về việc mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc những người thân trong gia đình em . - Yêu cầu tự nhận xét sau mỗi hành vi đưa ra . - Khen những em biết nhận lỗi và sửa lỗi 3. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học. __________________________________________ Đạo đức lớp 5 cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh (T2) I. Môc tiªu: - BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh. - Khi lµm viÖc g× sai biÕt nhËn vµ s÷a ch÷a. - Biết đa ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ng ời kh¸c. II. §å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Mét vµi mÉu chuyÖn vÒ nh÷ng ngêi cã tr¸ch nhÖm trong c«ng viÖc hoÆc dòng c¶m nhËn lçi vµ söa lçi. - VBT đạo đức. III. Hoạt động dạy học:. 1.Giíi thiÖu bµi: Gv nêu mục đích yêu cầ bài học. 2. Néi dung. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 3 sgk). * Môc tiªu: HS biÕt lùa chän c¸ch gi¶i quyÕt phï hîp trong mçi t×nh huèng. 1/ GV chia nhãm nhá vµ giao nhiÖm vô mçi nhãm xö lÝ 1 t×nh huèng trong BT3. 2/ HS th¶o luËn nhãm. 3/ §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. 4/ GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cần phải chän c¸ch gi¶i quyÕt nµo thÓ hiÖn râ tr¸ch nhiÖm cña m×nh vµ phï hîp víi hoµn c¶nh. * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. * Mục tiêu: Mỗi HS có thể kể một việc làm của mình dù nhỏ để rút ra bài học. 1/ GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiÖm. - Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? - B©y giê nghÜ l¹i em thÊy thÕ nµo? 2/ HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. 3/ Mét vµi HS tr×nh bµy tríc líp. GV gîi ý cho c¸c em tù rót ra bµi häc. 4/ GV kÕt luËn: Khi gi¶i quyÕt c«ng viÖc hay xö lÝ t×nh huèng mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm, chóng ta thÊy vui vµ thanh th¶n, ngîc l¹i ta sÏ thÊy ¸y n¸y trong lßng. - Ngời có trách nhiệm là ngời trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp; khi có lỗi họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại. 3. Cñng cè, dÆn dß : GV gọi HS đọc phần ghi nhí trong sgk. - Dăn dò chuẩn bị cho tiết học sau. ______________________________________________. Chiều:. Đạo đức Lớp 3 GIỮ LỜI HỨA (Soạn tay) __________________________________________ Thủ công Lớp 3 GẤP CON ẾCH (Soạn tay) __________________________________________ HĐTV Lớp 2 ĐỌC TRUYỆN TỰ CHỌN. I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện mình yêu thích và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách.. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. _______________________________________________________ Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2016 HĐTV Lớp 2 ĐỌC TRUYỆN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện mình yêu thích và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. ___________________________________________ HĐTV Lớp 1 ĐỌC TRUYỆN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện mình yêu thích và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. ____________________________________________ HĐTV Lớp 5 ĐỌC TRUYỆN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng truyện mình yêu thích và đọc hiểu được câu chuyện có nội dung. - Giáo dục và bồi dưỡng các em thói quen thích đọc sách - Biết chia sẻ nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị: - GVTT: Danh mục sách theo chủ đề. - HS: Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Chọn sách theo chủ đề: - GVTT giới thiệu về danh mục sách - HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn truyện, đăng ký với nhóm trưởng. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo thủ thư. - Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm. 3. Thực hành đọc truyện: - GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách. - Thực hành đọc truyện Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách: - Câu chuyện có tên là gì? - Được trích trong tập truyện nào? - Tác giả câu chuyện là ai? - Chuyện có những nhân vật nào? - Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? - Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Em thích câu, đoạn hay nhân vật nào trong câu chuyện em vừa đọc? 4. Củng cố dạn dò: GV nhận xét chung tiết học. ______________________________________________________________ Thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2016 Thủ công lớp 2 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC( Tiết 2 ) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực . - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công . - Quy trình gấp máy bay phản lực . - Giấy màu và giấy nháp. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh . 2. Bài mới . * HĐ1. Thực hành - Gọi HS nhắc lại cách gấp máy bay phản lực và làm thao tác gấp - Cả lớp theo dõi nhận xét cách gấp của bạn - Học sinh gấp máy bay phản lực bằng giấy màu - Giáo viên quan sát nhận xét thêm *HĐ2. Nhận xét , đánh giá - Chọn một số bài cho học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung , xếp loại 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết sau. ________________________________________ Tập viết Lớp 2 CHỮ HOA : I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ. C. C vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ , Vở tập viết III. Hoạt động dạy và học 1.Bài cũ::. - Gọi 2 HS lên viết vào bảng lớp chư hoa B - Nhaän xeùt. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa. C. và một số từ ứng dụng có chữ hoa. b) Hướng dẫn viết chữ hoa : * Quan sát số nét quy trình viết chữ : -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa cao mấy li, rộng mấy li? - Chữ hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? - Chæ theo khung hình maãu vaø giaûng quy trình vieát cho hoïc sinh :. C. C C. C.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Chữ gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. GV viết bảng lớp. + GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2. - Vieát laïi qui trình vieát laàn 2 . *Hoïc sinh vieát baûng con - Yêu cầu viết chữ hoa vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .. C. C. c) Hướng dẫnviết cụm từ ứng dụng: -Yêu cầu một em đọc cụm từ . - Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ? - Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li? - Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li rưỡi - Những chữ còn lại cao mấy li ? - Yeâu caàu quan saùt vò trí caùc daáu thanh . * Vieát baûng : - Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng d) Hướng dẫn viết vào vở : - GV y/c HS viết vào vở. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . e) Chấm chữa bài - Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Cuûng coá - Daën doø: - Nhắc HS lưu ý cách viết chữ - Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________________. C. Kĩ thuật lớp 5 THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I. Mục tiêu : -cBiết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II Đồ dùng dạy học : - Mẫu thêu dấu nhân - Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét 2. Bài mới : *HĐ1. Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh: - Nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nêu các yêu cầu của sản phẩm. -Học sinh thực hành thêu dấu nhân - Giáo viên quan sát, nhắc nhở thêm. *HĐ2. Đánh giá sản phẩm : - Giáo viên yêu cầu học sinh -Trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu đánh giá, y/c :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo 2 mức. 3. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Thủ công lớp 1 XÉ DÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách xé dán hình vuông. - Xé được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu xé, dán hình vuông. - Giấy màu. - Hồ dán, giấy trắng làm nền. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới *HĐ1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Các em hãy quan sát và phát hiện 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông? GV: Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình vuông. Em hãy ghi nhớ đặc điểm của các hình đó để tập xé dán cho đúng hình. *HĐ2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Giáo viên làm mẫu các thao tác vẽ và xé - Giáo viên làm thao tác xé từng cạnh của hình vuông - Sau khi xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát. - Học sinh lấy giấy nháp ra vẽ hình vuông và xé hình vuông *HĐ3. Hướng dẫn thực hành: Sau khi xé được hìnhvuông - Giáo viên hướng dẫn dán hình. - Xếp hình cân đối trước khi dán. - Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mởng , đều. 3. Nhận xét , dặn dò: - Đánh giá chung sản phẩm Dặn dò: Học sinh chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán để học bài “Xé dán hình tròn ” _______________________________________ Đạo đức Lớp 1. Gän gµng s¹ch sÏ (T 2 ) I. Mục tiêu - Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - BiÕt Ých lîi cña viÖc gän gµng, s¹ch sÏ. - BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ. * HSNK biÕt ph©n biÖt gi÷a ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ vµ cha gän gµng, s¹ch sÏ. II. Đụ̀ dùng dạy học: VBT Đạo đức 1- Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra : GV kiÓm tra sù chÈn bÞ của HS 2. Bµi míi : a) Giíi thiÖu bµi: b) HS lµm bµi tËp 3 Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : - B¹n nhá trong tranh ®ang lµm g×? - B¹n cã gän gµng, s¹ch sÏ kh«ng? - Em cã muèn lµm nh b¹n kh«ng? Gäi mét sè em tr×nh bµy tríc líp GV kÕt luËn: Chóng ta nªn lµm nh c¸c b¹n ë tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8. GV nh¾c l¹i : QuÇn ¸o ®i häc cÇn ph¼ng phiu, lµnh lÆn, s¹ch sÏ, gän gµng. Không mÆc quÇn ¸o nhµu n¸t.....

<span class='text_page_counter'>(52)</span> c) HS gióp nhau söa sang cho quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ GV theo dõi và tuyên dơng những đôi làm tốt Cả lớp cùng hát bài " Rửa mặt nh mèo" và đọc câu thơ cuối bài. 3. Cñng cè, dÆn dß. - GV nh¾c HS ghi nhí vµ thùc hiÖn tèt néi dung bµi. - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. ________________________________________ KNS Lớp 1. ( BT4). TỰ PHỤC VỤ (T2) I. Mục tiêu: - HS biết trong cuộc sống nên biết tự phục vụ, chăm sóc mình từ những việc nhỏ nhất như: đánh răng, rửa mặt. Mặc quần áo, sắp xếp sách vở... II. Đồ dùng dạy học: Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, 10 đôi tất. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học. 2. Các hoạt động: HĐ1. Nhớ lại: - GV nêu câu hỏi: Em đã làm gì để phục vụ bản thân? Hảy nhớ lại một tình huống em tự phục vụ mình và cho biết: + Em gặp khó khăn gì khi tự làm việc đó? + Ai đã giúp đỡ em? + Em cảm thấy vui khi làm việc đó không? - HS thi nhau trải lời. - GV theo dõi nhận xét đánh giá. HĐ2. Ai xếp tất nhanh: - GV chia lớp thành 2 nhóm và phát cho mỗi nhóm 5 đôi tất. - Các nhóm tự tìm tất theo đôi và thi xếp. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm xếp nhanh đúng gọn gàng. HĐ3. Thực hành - GV cho HS quan sát tranh SGK. - HS tự gấp quần áo theo các bước, GV quan sát giúp đỡ những HS cồn chậm. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS về nhà tự thực hành gấp tất, quần áo,... của mình.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 9 Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2016 Đạo đức Lớp 4 TiÕt kiÖm thêi giê (tiÕt 1). I. MÔC TIªU: HÄC XONG BΜI NΜY HS Cà KH¶ N¨NG: + Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ. + HS biết đơc lợi ích của tiết kiệm thời giờ + Bíc ®Çu biÕt sö dông thêi gian häc tËp, sinh ho¹t,… H»ng ngµy mét c¸ch hîp lÝ. - Kh«ng yªu cÇu HS lùa chän ph¬ng ¸n ph©n v©n trong c¸c t×nh huèng bµy tá th¸i độ của mình về các ý kiến mà chỉ có hai phơng án: tán thành hay không tán thành. *HSNK:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - Sö dông thêi gian häc tËp, sinh ho¹t, …. h»ng ngµy mét c¸ch hîp lÝ. II. Hoạt động dạy học HĐ: kÓ chuyÖn: “Mét phót” - GV kÓ c©u chuyÖn “Mét phót” - Th¶o luËn ba c©u hái trong SGK GVKL: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ. HĐ 2: Th¶o luËn nhãm( Bµi 2) - Mçi nhãm th¶o luËn mét t×nh huèng - C¸c nhãm th¶o luËn vµ tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c¸c th«ng tin ë trong sgk - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy GVKL: TiÕt kiÖm thêi giê lµ mét thãi quen tèt, lµ biÓu hiÖn cña con ngêi v¨n minh, x· héi v¨n minh. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến và thái độ( Bài 3 SGK) GV nêu từng ý kiến trong bài 3. Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đánh giá của m×nh GV đề nghị HS giải thích về lý do lựa chọn của mình. GV kÕt luËn: + Các ý kiến d là đúng + C¸c ý kiÕn a, b, c lµ sai Yªu cÇu HS tù liªn hÖ b¶n th©n HĐ4: Củng cố, dặn dò: HS đọc thuộc phần ghi nhớ ở trong sgk Chuẩn bị để học giờ sau ________________________________________________. Kĩ thuật Lớp 4 KHÂU ĐỘT THƯA I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm . - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vải khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS nêu lại quy trình khâu đột thưa - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa (tiết 2). b. Hướng dẫn HĐ 1: HS thực hành - GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 cách: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV hường dẫn những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu hoạt động 2.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 10 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu . - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. Lưu ý : trật tự của HS trong giờ thực hành , cẩn thận cầm kim . HĐ2:Đánh giá kết quả - Đánh giá kết quả học tập. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Đường vạch dấu thẳng. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng + Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ________________________________________. Đạo đức Lớp 2 CHĂM CHỈ HỌC TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu : - Như thế nào là chăm chỉ học tập? - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? - Đồng tình noi gương các bạn chăm chỉ học tập. - Học sinh có thái độ tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cho HĐ2 Vở BT Đạo Đức. III. Họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS kể lại một số công việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ gia đình. GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : *HĐ1:Xử lý tình huống. - Nêu tình huống. - Chia nhóm nhỏ thảo luận cặp đôi về cách ứng xử sau đó thể hiện qua trò chơi sám vai. Tình huống: - Bạn Hà đang làm bài tập về nhà thì các bạn đến rủ đi chơi(đá bóng đá cầu,chơi ô quan…).Bạn Hà phải làm gì khi đó? Kết luận: Khi đang học,đang làm bài tập,các em cần cố gắng hoàn thành công việc,không nên bỏ dở,như thế mới là chăm chỉ học tập. *HĐ2. Các biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân. - GV theo dõi nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> *HĐ3. Tự liên hệ bản thân. - Giáo viên tổng hợp nhận xét các ý kiến của các nhóm. - Giáo viên yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình. + Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể. + Kết quả đạt được ra sao? - Giáo viên khen những em đã chăm chỉ học tập. 3. Củng cố, dặn dò:: - Học sinh về xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp. - Nhận xét tiết học. _________________________________________ Đạo đức Lớp 5 TÌNH BẠN (T1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - HSNK biết được ý nghĩa của tình bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết. Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 2. Bài mới: *HĐ 1: Ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. - Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Đàm thoại. + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui như vậy không? + Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. *HĐ 2: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn. - Đọc truyện “Đôi bạn”. - Yêu cầu đóng vai theo ND truyện. - Nhận xét, tuyên dương phần đóng vai. + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? + Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? + Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? KL : Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. *HĐ 3: Biết cách ứng xử phù hợp các tình huống liên quan..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Bài tập 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Nêu yêu cầu. Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? + Hãy kể một trường hợp cụ thể em đã làm? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3. Củng cố dặn dò: + Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp? + Hãy đọc ghi nhớ? Sưu tầm 1 truyện, 1 tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề Tình bạn ___________________________________________ Chiều: Đạo đức Lớp 3 CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Soạn tay) ____________________________________________. Thủ công Lớp 3 ÔN TẬP GHKI (Soạn tay) ____________________________________________. HĐTV Lớp 3 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. - Đọc toát câu chuyện, thaáy được truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam raát đáng quý và có từ lâu đời.. II. Đồ dùng dạy học: - Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh. - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của Việt Nam. - Sổ tay đọc sách. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát bài “ Bụi phaán hoặc Em vân nhớ trường xưa,…..” - Hướng dẫn hình thức khởi động. - Trong baøi haùt noùi leân ñieàu gì ? - Chi tieát naøo trong baøi em thích nhaát? Vì sao? - Toùm taét vaøo baøi 2. Giôùi thieäu baøi: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. *HĐ1. Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. - Neâu yeâu caàu giuùp caùc em choïn saùch..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển hoặc 2 bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp. + Teân saùch truyeän – Thuoäc chuû ñeà naøo + Teân taùc giaû – nhaø xuaát baûn *HĐ2. Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện cùng hoàn thành ở phieáu đọc truyện sau: + Caâu chuyeän teân gì ? taùc giaû laø ai? + Coù nhöõng nhaân vaät naøo ? Nhaân vaät chính laø ai? Em nghó gì veà vieäc laøm cuûa nhaân vaät aáy? +Nhưõng chi tieát nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tuïc ngöõ Vieät Nam coù caâu:’ Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ trên. HĐ3. Baùo caùo keát quaû - Hướng dẫn các em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện của mình với các bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung *HĐ4. Toång keát -Neâu nhöng caâu thaønh ngöõ, tuïc ngöõ noùi veà coâng ôn thaày coâ, - Giaùo duïc caùc em kính yeâu vaø toân troïng thaày coâ giaùo. - Nhaéc caùc em veà tìm nhöõng caâu chuyeän chuû ñeà treân , vieát baøi caûm nhận để trình bày tieát sau. Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2016 HĐTV Lớp 2 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. - Đọc toát câu chuyện, thaáy được truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam raát đáng quý và có từ lâu đời. II. Đồ dùng dạy học: - Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh. - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của Việt Nam. - Sổ tay đọc sách. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát bài “ Bụi phaán hoặc Em vẫn nhớ trường xưa,…..” - Hướng dẫn hình thức khởi động. - Trong baøi haùt noùi leân ñieàu gì ? - Chi tieát naøo trong baøi em thích nhaát? Vì sao? - Toùm taét vaøo baøi.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Giôùi thieäu baøi: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. *HĐ1. Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. - Neâu yeâu caàu giuùp caùc em choïn saùch. - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển hoặc 2 bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp. + Teân saùch truyeän – Thuoäc chuû ñeà naøo + Teân taùc giaû – nhaø xuaát baûn *HĐ2. Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện cùng hoàn thành ở phieáu đọc truyện sau: + Caâu chuyeän teân gì ? taùc giaû laø ai? + Coù nhöõng nhaân vaät naøo ? Nhaân vaät chính laø ai? Em nghó gì veà vieäc laøm cuûa nhaân vaät aáy? +Nhưõng chi tieát nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tuïc ngöõ Vieät Nam coù caâu:’ Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ trên. HĐ3. Baùo caùo keát quaû - Hướng dẫn các em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện của mình với các bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung *HĐ4. Toång keát -Neâu nhöng caâu thaønh ngöõ, tuïc ngöõ noùi veà coâng ôn thaày coâ, - Giaùo duïc caùc em kính yeâu vaø toân troïng thaày coâ giaùo. - Nhaéc caùc em veà tìm nhöõng caâu chuyeän chuû ñeà treân , vieát baøi caûm nhận để trình bày tieát sau. _______________________________________ HĐTV Lớp 1 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Đưa bé vào thế giới truyện theo chủ điểm Ngày Nhà giáo Việt Nam để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách. - Trẻ yêu thích truyện. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Một số câu chuyện theo chủ điểm Ngày Nhà giáo Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên một số truyện. 2. Kể chuyện - GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. - Kết hợp trò chuyện..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - HS theo dõi lắng nghe. - Gv nêu câu hỏi: +Thầy vừa kể chuyện gì? + Trong truyện có những nhân vật nào? - HS thi nhau trả lời. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. ________________________________________ HĐTV Lớp 5 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. - Đọc toát câu chuyện, thaáy được truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam raát đáng quý và có từ lâu đời. II. Đồ dùng dạy học: - Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh. - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của Việt Nam. - Sổ tay đọc sách. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát bài “ Bụi phaán hoặc Em vẫn nhớ trường xưa,…..” - Hướng dẫn hình thức khởi động. - Trong baøi haùt noùi leân ñieàu gì ? - Chi tieát naøo trong baøi em thích nhaát? Vì sao? - Toùm taét vaøo baøi 2. Giôùi thieäu baøi: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. *HĐ1. Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. - Neâu yeâu caàu giuùp caùc em choïn saùch. - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển hoặc 2 bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp. + Teân saùch truyeän – Thuoäc chuû ñeà naøo + Teân taùc giaû – nhaø xuaát baûn *HĐ2. Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện cùng hoàn thành ở phieáu đọc truyện sau: + Caâu chuyeän teân gì ? taùc giaû laø ai? + Coù nhöõng nhaân vaät naøo ? Nhaân vaät chính laø ai? Em nghó gì veà vieäc laøm cuûa nhaân vaät aáy?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> +Nhưõng chi tieát nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tuïc ngöõ Vieät Nam coù caâu:’ Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ trên. *HĐ3. Baùo caùo keát quaû - Hướng dẫn các em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện của mình với các bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung *HĐ4. Toång keát -Neâu nhöng caâu thaønh ngöõ, tuïc ngöõ noùi veà coâng ôn thaày coâ, - Giaùo duïc caùc em kính yeâu vaø toân troïng thaày coâ giaùo. - Nhaéc caùc em veà tìm nhöõng caâu chuyeän chuû ñeà treân , vieát baøi caûm nhận để trình bày tieát sau. Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016 TËp viÕt Lớp 2 ÔN TẬP GIỮA HKI I. Mục tiêu: - Mức độ yêu caàu veà kĩ năng như Tieát 1. - Bieát cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huoáng cụ thể (BT2) ; đặt được daáu chaám hay daáu phẩy vào chỗ troáng thích hợp trong mẩu chuyeän (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Ghi phieáu caùc baøi hoïc thuoäc loøng III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng. - GV yeâu caàu HS ñaët theâm daáu phaåy trong caùc caâu sau: + Các bạn học sinh nam học sinh nữ đang vui đùa trên sân trường. + Sân trường nhà em có rất nhiều cây như: cây bàng cây phượng cây bằng laêng. - Nhaän xeùt, đánh giá. 2. Baøi môùi: *HĐ1. Noùi lời caùm ơn, xin lỗi - Từng HS boác thăm, xem lại bài. - HS đọc thuộc lòng không caàn sách giáo khoa. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Gv yêu caàu HS ghi lời cảm ơn hay xin lỗi ứng với mỗi tình huoáng sau: + Khi bạn hướng dẫn em gaáp chieác thuyeàn giaáy. + Khi em laøm rôi chieác buùt cuûa baïn. + Khi em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn. + Khi có khách đeán chơi nhà bieát em học tập toát, chúc mừng em. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - GV choïn maãu caâu hay ghi leân baûng. *HĐ2. Daáu chaám, daáu phaåy - 1 HS đọc bài ở bảng phụ - Chaám 10 vở đaàu tiên..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Nhaän xeùt, daën doø: GV nhân xét chung tiết học. _____________________________________. GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 2/11/2016 Ngày dạy : 4/11/2016 Người thực hiện: Lê Quốc Tuấn Môn: Thủ công Lớp 2 Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . - Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . *Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . II. Đồ dùng dạy học: - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.- Giấy thủ công, vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Gv nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *HĐ1. Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét. + Thuyền có những bộ phận nào? (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và có mui). + Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui. + Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp)..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Có điểm nào khác nhau ? (1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu). Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra. *HĐ2. Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình. HS chú ý xem GV gấp. *HĐ3. Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi. - Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền. - Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng. Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM. - HS trả lời.. Hình1 Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.. Hình 2. - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3 - Gấp đôi mặt trước của H3 được H4. - Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.. Hình 3 Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.. Hình 4. Hình 5. - Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7. - Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8. - Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.. Hình 6. Hình 7. Hình 8. Hình 9. - Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.. Hình 10.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11.. Hình 11 - Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh. - Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng. - Cho HS thực hành gấp theo nhóm. - Đánh giá kết quả. - Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.. __________________________________________ Kĩ thuật Lớp 5 LUỘC RAU I . Mục tiêu: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình . II. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ được phân công. Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: HĐ 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. - Nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau. - Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Cách sơ chế rau . nhặt bỏ rễ, gốc, những phần giập nát,…và rửa sạch. HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. HĐ nhóm :4N HĐ 2: Tìm hiểu cách luộc rau: - Nêu cách luộc rau..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Nên cho nhiều nước khi luộc để rau chín đều và xanh - Nên cho một ít muối hoặc bột canh để rau đậm và xanh. - Cần đun nước sôi mới cho rau vào. - Cần lật rau 2,3 lần để rau chín đều. - Đun to và đều lửa. - Tuỳ mỗi gia đình mà luộc rau. - Nếu luộc rau muống sau khi vớt rau cần vát chanh vào nước luộc để nước luộc có vị chua. - Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. - Đánh giá kết quả học tập: 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. ___________________________________________________. Chiều:. Thủ công Lớp 1A CAÉT, DAÙN HAØNG RAØO ÑÔN GIAÛN. I. Mục tiêu: - Bieát caùch keû, caét caùc nan giaáy. - Cắt được các nan giaáy. Các nan giaáy tương đoái đeàu nhau. Đường cắt töông ñoái thaúng. - Dán được các nan giaáy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chöa caân ñoái. II. Đồ dùng dạy học: Maãu caùc nan giaáy vaø haøng raøo , hoà daùn. Các nan giaáy , hoà dán . Vở Thủ công . III. Hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ - 2HS nhắc lại các bước kẻ và cắt các nan giaáy . - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2. Baøi môùi * Giôùi thieäu baøi. HÑ1: GV hướng dẫn cách dán hàng rào - GV hướng dẫn cách dán theo trình tự sau : + Kẻ 1 đường chuẩn + Dán 4 nan đứng cách nhau 1 ô . + Dán 2 nan ngang : nan 1 cách đường chuẩn 1 ô , nan 2 cách đường chuaån 4 oâ HÑ2: HS thực hành - GV nhắc HS khi dán vào vở caàn phải đúng trình tự như hướng dẫn : Kẻ 1 đường chuẩn . Dán 4 nan đứng . Dán 2 nan ngang . - GV khuyeán khích HS trang trí caûnh vaät trong haøng raøo . - GV đánh giá sản phẩm HS, nhận xét . 3. Cuûng coá – daën doø. - Cho HS nhắc lại các bước dán các nan giaáy thành hàng rào đơn giản . - Dặn HS chuẩn bò giaáy kẻ ô để tieát sau học.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ___________________________________________________. Đạo đức Lớp 1 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ. I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn . Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng . - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình . Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ. - Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. *KNS: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ 1. - Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề bài học III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ? - Nhận xét, đánh giá.. 2.Bài mới : *HĐ1. Quan sát tranh: - Cho học sinh quan sát tranh . - HS trao đổi với nhau về nội dung tranh . Từng em trình bày nhận xét của mình - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến . * Giáo viên kết luận : Anh cho em quả cam , em nói cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , còn em thì rất lễ phép . Hai chị em đang chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận , chị biết giúp đỡ em trong khi chơi . - Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ? *HĐ2. Thảo luận: - Hướng dẫn quan sát BT2 - Giáo viên hỏi : + Nếu em là Lan , em sẽ chia quà như thế nào ? + Nếu em là Hùng , em sẽ làm gì trong tình huống đó ? - Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tối ưu . - HS nêu nhận xét nội dung từng tranh. GV Kết luận : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn nhau , có vậy cha mẹ mới vui lòng , gia đình mới yên ấm , hạnh phúc . 3. Củng cố dặn dò: - Hôm nay em vừa học bài gì ? - Đối với anh chị , em phải như thế nào ? Đối với em nhỏ , em phải thế nào ? - Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . _________________________________________ KNS Lớp 1 GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (T3) I. Mục tiêu: - HS biết trong cuộc sống nên sống gọn gàng ngăm nắp. - Đồ dùng để đúng chỗ giúp em không mất thời gian tìm kiếm khi cần. - Biết giữ gìn, đồ dùng giúp em tiết kiệm tiền cho bố mẹ và góp phần bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SKNS. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học. 2. Các hoạt động: *HĐ1. Nhớ lại: - GV nêu yêu cầu: Em hãy kể một số đồ dùng mà em có. - HS thi nhau kể những đồ dùng mà mình có.. - GV theo dõi và nhận xét. *HĐ2. Xử lí tình huống: - GV nêu các tình huống SKNS. - HS đóng vai xử lí các tình huống. - GV theo dõi nhận xét. *HĐ3. Sắp xếp đồ vật: - GV cho HS sắp xếp lại đồ dùng. - HS sắp lại cho gòn gàng ngay ngắn. - GV quan sát, theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà tự giữ gìn đồ dùng của mình cũng như của gia đình. __________________________________________________. Tuần 10 Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2016 Đạo đức Lớp 4 TiÕt kiÖm thêi giê (T2). I. Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Häc sinh biÕt c¸ch tiÕt kiÖm thêi giê. - BiÕt quý träng vµ sö dông thêi giê mét c¸ch tiÕt kiÖm. * GDKNS Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. * Không chọn phơng án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ bày tỏ của m×nh vÒ c¸c ý kiÕn: t¸n thµnh, ph©n v©n hay kh«ng t¸n thµnh mµ chØ cã 2 ph¬ng ¸n t¸n thµnh vµ kh«ng t¸n thµnh II. Hoạt động dạy học chủ yếu: *HĐ1. Lµm viÖc c¸ nh©n (bµi tËp 1 SGK) - Häc sinh lµm bµi tËp c¸ nh©n. - Học sinh trình bày, trao đổi trớc lớp. - Gi¸o viªn kÕt luËn: + C¸c viÖc lµm a, c, d lµ tiÕt kiÖm thêi giê. + C¸c viÖc lµm b, ®, e kh«ng ph¶i lµ tiÕt kiÖm thêi giê. *HĐ2. Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4 SGK). Học sinh thảo luận theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ nh thế nào và dù kiÕn thêi gian biÓu cña m×nh trong thêi gian tíi. - Gi¸o viªn mêi mét em tr×nh bµy tríc líp. - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những em đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhë c¸c em cßn sö dông l·ng phÝ thêi giê. *HĐ3. Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các t liệu đã su tầm. - Häc sinh tr×nh bµy, giíi thiÖu c¸c tranh vÏ, bµi viÕt hoÆc c¸c t liÖu c¸c em su tÇm đợc về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tÊm g¬ng… võa tr×nh bµy. - Gi¸o viªn xem c¸c em chuÈn bÞ tèt vµ giíi thiÖu hay. KÕt luËn chung: + Thêi giê lµ thø quý nhÊt, cÇn ph¶i sö dông tiÕt kiÖm. + TiÕt kiÖm thêi giê lµ sö dông thêi giê vµo c¸c viÖc cã Ých mét c¸ch hîp lý cã hiÖu qu¶. III . Cñng cè, dÆn dß: Vµi em nh¾c l¹i ghi nhí, vÒ nhµ thùc hiÖn tiÕt kiÖm thêi giê trong sinh ho¹t hµng ngày. xác định giá trị của thời gian là vô giá. Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. ________________________________________ Kĩ thuật Lớp 4 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm . II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài. 2. Hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> *HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu. - Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải. *HĐ2: Thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải. - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu. - 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét thao tác của HS. - GV hướng dẫn các thao tác trong SGK. * Lưu ý: - Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu. - Cần miết kĩ đường gấp. - Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2) _________________________________________ ĐẠO ĐỨC LỚP 2 CHĂM CHỈ HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Biết dược lợi ích của việc học tập chăm chỉ. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Biết thực hiện chăm chỉ học tập thường ngày. - HSNK: Biết nhắc bạn thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK. III. Hoạt dộng dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Các hoạt động: *HĐ1. Trò chơi:Tìm nguyên nhân,kết quả của hành động - Chia lớp thành 2 đội chơi,mỗi đội cử ra một đội trưởng. - Giáo viên đưa ra các nguyên nhân hoặc kết quả của một hành động. Các đội chơi phải tìm ra kết quả hay nguyên nhân của hành động đó. - Đội chơi nào trả lời nhanh(bằng cách giơ tay) và đúng thì sẽ là đội thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Tổ chức HS chơi mẫu. - Tổ chức cho cả lớp chơi. - Phần chuẩn bị: 1.Nam không thuộc bài,bị cô giáo cho điểm kém. 2.Nga bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn. 3.Bài tập toán của Hải bị cô giáo cho điểm thấp. 4.Hoa đã được cô giáo khen vì đã đạt danh hiệu học sinh giỏi. 5.Bắc mải xem phim quên không làm bài tập. *HĐ2. Xử lý tình huống bằng đóng vai. - Giáo viên nhận xét và làm trọng tài cho các câu hỏi của các đội chơi. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi,đưa ra cách xử lý tình huống và đóng vai. - Tình huống: 1.Sáng nay mặc dù bị sốt cao ngoài trời đang mưa nhưng Hải vẫn nằng nặc đòi mẹ cho đi học. Bạn Hải làm như thế có phải là chăm chỉ học tập không? Nếu em là Hải em sẽ làm gì? 2.Giờ ra chơi Lan ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thì giờ xem phim trên Tivi.Em có đồng ý với cách làm của bạn Lan không?Vì sao? Kết luận: Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ.Phải học tập , nghỉ nghơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn. *HĐ3. Tự liên hệ bản thân. - Yêu cầu một vài cá nhân HS kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân. - Giáo viên nhận xét HS. - Giáo viên khen những HS đã chăm chỉ học tập và nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ cần noi gương các bạn trong lớp. Kết luận: Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn luyện. IV. Củng cố, dặn dò : - Thực hành theo những điều đã học. - Chuẩn bị bài Quan tâm giúp đỡ bạn. Đạo đức Lớp 5 T×nh b¹n (T2). I. Môc tiªu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. §å dïng d¹y häc: Đồ dùng đóng vai. III. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu yªu cÇu tiÕt häc 2. Các hoạt động: *HĐ1. Bµi tËp 1: - GV chia nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm. - GV quan s¸t..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai. + Các nhóm lên đóng vai. + C¶ líp th¶o luËn và nhận xét. - GV kÕt luËn. *HĐ2. Liên hệ: - Yªu cÇu HS tù liªn hÖ. - Gäi HS tr×nh bµy. - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn. *HĐ3. Bµi tËp 3: - Gäi HS tr×nh bµy tríc líp. - GV giíi thiÖu thªm. 3. Cñng cè - dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,biÓu dư¬ng. ____________________________________________. Chiều:. Đạo đức Lớp 3. CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Soạn tay) __________________________________ Thủ công Lớp 3 ÔN TẬP GHKI (Soạn tay) __________________________________ HĐTV Lớp 3 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. - Đọc toát câu chuyện, thaáy được truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam raát đáng quý và có từ lâu đời. II. Đồ dùng dạy học: - Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh. - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của Việt Nam. - Sổ tay đọc sách. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát bài “ Bụi phaán hoặc Em vân nhớ trường xưa,…..” - Hướng dẫn hình thức khởi động. - Trong baøi haùt noùi leân ñieàu gì ? - Chi tieát naøo trong baøi em thích nhaát? Vì sao? - Toùm taét vaøo baøi 2. Giôùi thieäu baøi: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. *HĐ1. Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. - Neâu yeâu caàu giuùp caùc em choïn saùch..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển hoặc 2 bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp. + Teân saùch truyeän – Thuoäc chuû ñeà naøo + Teân taùc giaû – nhaø xuaát baûn *HĐ2. Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện cùng hoàn thành ở phieáu đọc truyện sau: + Caâu chuyeän teân gì ? taùc giaû laø ai? + Coù nhöõng nhaân vaät naøo ? Nhaân vaät chính laø ai? Em nghó gì veà vieäc laøm cuûa nhaân vaät aáy? +Nhưõng chi tieát nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tuïc ngöõ Vieät Nam coù caâu:’ Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ trên. *HĐ3. Baùo caùo keát quaû - Hướng dẫn các em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện của mình với các bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung *HĐ4. Toång keát -Neâu nhöng caâu thaønh ngöõ, tuïc ngöõ noùi veà coâng ôn thaày coâ, - Giaùo duïc caùc em kính yeâu vaø toân troïng thaày coâ giaùo. - Nhaéc caùc em veà tìm nhöõng caâu chuyeän chuû ñeà treân , vieát baøi caûm nhận để trình bày tieát sau. Thứ 4 ngày 9 tháng 11 năm 2016 HĐTV Lớp 2 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. - Đọc toát câu chuyện, thaáy được truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam raát đáng quý và có từ lâu đời. II. Đồ dùng dạy học: - Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh. - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của Việt Nam. - Sổ tay đọc sách. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát bài “ Bụi phaán hoặc Em vẫn nhớ trường xưa,…..” - Hướng dẫn hình thức khởi động. - Trong baøi haùt noùi leân ñieàu gì ? - Chi tieát naøo trong baøi em thích nhaát? Vì sao? - Toùm taét vaøo baøi 2. Giôùi thieäu baøi:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. *HĐ1. Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. - Neâu yeâu caàu giuùp caùc em choïn saùch. - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển hoặc 2 bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp. + Teân saùch truyeän – Thuoäc chuû ñeà naøo + Teân taùc giaû – nhaø xuaát baûn *HĐ2. Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện cùng hoàn thành ở phieáu đọc truyện sau: + Caâu chuyeän teân gì ? taùc giaû laø ai? + Coù nhöõng nhaân vaät naøo ? Nhaân vaät chính laø ai? Em nghó gì veà vieäc laøm cuûa nhaân vaät aáy? +Nhưõng chi tieát nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tuïc ngöõ Vieät Nam coù caâu:’ Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ trên. *HĐ3. Baùo caùo keát quaû - Hướng dẫn các em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện của mình với các bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung 3. Củng cố dặn dò: - Neâu nhöng caâu thaønh ngöõ, tuïc ngöõ noùi veà coâng ôn thaày coâ, - Nhaéc caùc em veà tìm nhöõng caâu chuyeän chuû ñeà treân , vieát baøi caûm nhận để trình bày tieát sau. _______________________________________ HĐTV Lớp 1 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Đưa bé vào thế giới truyện theo chủ điểm Ngày Nhà giáo Việt Nam để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách. - Trẻ yêu thích truyện. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Một số câu chuyện theo chủ điểm Ngày Nhà giáo Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên một số truyện. 2. Kể chuyện - GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. - Kết hợp trò chuyện. - HS theo dõi lắng nghe. - Gv nêu câu hỏi: + Thầy vừa kể chuyện gì?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> + Trong truyện có những nhân vật nào? - HS thi nhau trả lời. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. ________________________________________ HĐTV Lớp 5 CHỦ ĐỀ: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đeà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Giúp các em hiểu hơn về tấm lòng, và sự mong muốn của thầy cô đối với học trò va trách nhiệm và bổn phận của một học sinh. - Đọc toát câu chuyện, thaáy được truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của người Việt Nam raát đáng quý và có từ lâu đời. II. Đồ dùng dạy học: - Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh. - Danh mục sách theo chủ đeà:Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo của Việt Nam. - Sổ tay đọc sách. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát bài “ Bụi phaán hoặc Em vẫn nhớ trường xưa,…..” - Hướng dẫn hình thức khởi động. - Trong baøi haùt noùi leân ñieàu gì ? - Chi tieát naøo trong baøi em thích nhaát? Vì sao? - Toùm taét vaøo baøi 2. Giôùi thieäu baøi: Đọc truyện nói veà truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. *HĐ1. Chọn saùch theo chủ đề - Giới thiệu danh mục sách : Truyeàn thoáng tôn sư trọng đạo. - Neâu yeâu caàu giuùp caùc em choïn saùch. - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. * Họat động cá nhân, nhóm đôi - Tieán hành đeán giá chọn sách (mỗi bạn 1quyển hoặc 2 bạn / quyển) - Giới thiệu trước lớp. + Teân saùch truyeän – Thuoäc chuû ñeà naøo + Teân taùc giaû – nhaø xuaát baûn *HĐ2. Thực hành đọc truyện - Nêu yêu caàu đọc truyện cùng hoàn thành ở phieáu đọc truyện sau: + Caâu chuyeän teân gì ? taùc giaû laø ai? + Coù nhöõng nhaân vaät naøo ? Nhaân vaät chính laø ai? Em nghó gì veà vieäc laøm cuûa nhaân vaät aáy? +Nhưõng chi tieát nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? +Tuïc ngöõ Vieät Nam coù caâu:’ Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” Em haõy tìm ví dụ thực teá minh họa cho câu tục ngưõ trên. *HĐ3. Baùo caùo keát quaû - Hướng dẫn các em giới thiệu nhưõng ghi veà câu chuyện của mình với các bạn:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Hướng dẫn nhận xét - Nhaän xeùt chung 3. Củng cố, dặn dò: - Neâu nhöng caâu thaønh ngöõ, tuïc ngöõ noùi veà coâng ôn thaày coâ, - Nhaéc caùc em veà tìm nhöõng caâu chuyeän chuû ñeà treân , vieát baøi caûm nhận để trình bày tieát sau. _______________________________________________________________________________________________. Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2016 TËp viÕt Lớp 2 CHỮ HOA H I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Hai sương một nắng (3lần) II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ H hoa. Bảng phụghi câu ứng dụng Hai sương một nắng. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Học sinh viết chữ G, Góp vào bảng con - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn viết chữ hoa H - Chữ H hoa cao mấy li? - Chữ H hoa gồm có những nét cơ bản nào? - Vừa nói vừa tô trong khung chữ: Chữ H hoa được viết bởi 3 nét cơ bản: Nét 1: Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3: nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. - Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói) - Hãy viết chữ H vào trong không trung - Hướng dẫn viết bảng con b. Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. - Hai sương một nắng theo em hiểu thế nào? - Cụm từ này gồm có mấy tiếng? Gồm những tiếng nào? - Độ cao của các chữ trong cụm từ Hai sương một nắng như thế nào? - Cho HS viết bảng con. c. Viết vào vở Tập viết - Hướng dẫn viết vở. - Thu bài chấm sửa sai - Chú ý chỉnh sửa cho các em. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét bài viết của học sinh. ______________________________________________ Thủ công Lớp 2 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp phẳng, thẳng .Sản phẩm đẹp..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . *Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng . II. Đồ dùng dạy học: - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp. - Giấy thủ công, vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi” HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu. 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2) - HS nêu tên bài. b)Hướng dẫn các hoạt động: *HĐ1. Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền. - Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền. - Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác gấp thuyền. - Cả lớp quan sát và nhận xét *HĐ2. Tổ chức thực hành theo nhóm: Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong mỗi nhóm trình bày sản phẩm trên bảng GV theo dõi giúp đỡ HS. *HĐ3. Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV nhận xét sản phẩm của HS. - Tuyên dương cá nhân hoặc nhóm có sáng tạo. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. _______________________________________ Kĩ thuật Lớp 5 BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình . II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm (SGK) III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: KT bài : Luộc rau 2. Bài mới: *HĐ1: Cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước khi ăn..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình? - HS thảo luận sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng: Sắp đủ dụng cụ ăn uống cho tất cả mọi người Dùng khăn lau khô dụng cụ, đặt theo vị trí ngồi ăn của từng người. Sắp xếp món ăn trên mâm sao cho đẹp mắt,thuận tiện cho mọi người khi ăn uống. *HĐ2: Cách thu dọn sau bữa ăn. - Em hãy nêu cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình? - HS thảo luận sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng: Dồn thức ăn thừa không dùng dược nữa đổ bỏ. Những thức ăn còn có thể dùng cho vào chạn Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại mang đỉ rửa. *Công việc thực hiện thu dọn được thực hiện ngay sau khi mọi người đã ăn xong.Không nên thu dọn khi còn người ăn, cũng không nên để qua bữa quá lâu. -Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài học? (Nhặt sạch cơm và thức ăn vãi trên bàn ăn.Sau đó lau bàn bằng khăn sạch). 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét đánh giá tiets học. Chiều: Thủ công Lớp 1 CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T1) I. Mục tiêu: - Bieát vận dụng các kieán thức để học để cắt, dán và trang trí ngôi nhaø. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để veõ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đoái thaúng. Hình dán tương ñoái phaúng. - Với HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thaúng. Hình dán phaúng. Ngôi nhà cân đoái, trang trí đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Maãu giaáy hình chöõ nhaät , hình vuoâng vaø tam giaùc vaø caùc nan giaáy, 1 tờ giaáy kẻ ô, kéo, bút chì, thước, hoà dán, Giaáy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hoà dán. III. Hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2. Baøi môùi *HĐ1: Quan sát và nhân xét HS bieát quan saùt vaø nhaän xeùt maãu caét , daùn trang trí ngoâi nhaø . - GV cho HS quan saùt caùc maãu giaáy hình chöõ nhaät , hình vuoâng vaø tam giác các nan giaáy để dán và trang trí ngôi nhà . - GV đònh hướng cho HS thaáy : mẫu giaáy hình chưõ nhật , hình vuông , tam giác hàng rào được dán bởi các nan giaáy để dán và trang trí ngôi nhaø . + Soá hình tam giác ? hình vuông ? tam giác ?Soá nan đứng ? soá nan ngang ? + Khoảng cách giưõa ngôi nhà và hàng rào . *HĐ2: GV hướng dẫn mẫu.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> HS biết cách kẻ , cắt các hình chữ nhật , hình vuông , tam giác và caùc nan giaáy . - GV hướng dẫn HS cắt các hình chưõ nhật , hình vuông , tam giác và các nan giaáy để dán và trang trí thành ngôi nhà. - GV thao tác từng bước chậm để HS quan sát . *HĐ3. Thực hành: - GV cho HS keû, caét caùc hình chöõ nhaät , hình vuoâng , tam giaùc vaø nan giaáy. - HS thực hành dán, trang trí ngôi nhà. 3. Cuûng coá, daën doø: GV nhận xét đánh giá chung tiết học. ____________________________________________ Đạo đức Lớp 1 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng . - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình . - Biết phân biệt các hành vi viẹcc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Các vật dụng chơi đóng vai BT2 . III. hoạt động dạy học: 1 .Kiểm tra bài cũ : - Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới : *HĐ1 : Quan sát tranh (BT3). - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ” - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp . - Giáo viên bổ sung ý kiến khi Học sinh trình bày . - Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 5 bức tranh . *HĐ2: Đóng vai - Giáo viên phân công từng nhóm đóng vai theo từng tranh trong bài tập 2 . - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV kết luận : Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ. Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo của anh chị *HĐ3 : Liên hệ thực tế - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ bản thân mình . + Em có anh chị hay có em nhỏ ? + Em đã đối xử với em của em như thế nào? + Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ? + Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ? - Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt . - GV Kết luận chung..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt. ______________________________________ KNS Lớp 1 GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (T4) I. Mục tiêu: - HS biết trong cuộc sống nên sống gọn gàng ngăm nắp. - Đồ dùng để đúng chỗ giúp em không mất thời gian tìm kiếm khi cần. - Biết giữ gìn, đồ dùng giúp em tiết kiệm tiền cho bố mẹ và góp phần bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SKNS. III. Hoạt động dạy học: *HĐ1. Nên hat không nên: - GV nêu tình huống sách BTKNS. - HS chọn việc nên làm hay không nên làm. - GV theo dõi và nhận xét. *HĐ2. Thực hành: - GV cho HS thực hành: Sắp xếp lại sác vở trên bàn học; tủ đựng đồ học tập, chăn gối bán trú. - GV theo dõi hướng dẫn HS thực hành. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tự giữ gìn đồ dùng của mình cũng như của gia đình. _____________________________________________ Thø tư ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2014.

<span class='text_page_counter'>(79)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×