Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ke hoach tuan lop ma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.63 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN (05/09/2016 09/09/2016) CHỦ ĐỀ: TẾT TRUNG THU. Đón trẻ. Thứ 2 - Trò chuyện với trẻ về những ngày nghĩ cuối tuần của bé. Thứ 3 Biết chào cô, ba mẹ khi đến lớp -Biết tự cởi giày và cất đúng nơi qui định. Thể dục sáng Giờ học. Thứ 4 Thứ 5 Giới thiệu bé sắp tới . -Trò chuyện với trẻ về các bạn sẽ có một ngày lễ: trong lớp tết trung thu. Thứ 6. . -Tập thể dục theo nhạc cùng cô các động tác: hít thở, tay ,chân ,bụng ,lưng ,bật …. Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. VUI CHƠI TRONG LỚP Góc chơi giả bộ :. Biện pháp tác động: -Trò chơi phản ánh lao động của người lớn: bán bánh trung thu -Biết chơi với những tình huống mà trẻ tưởng tượng ra. Phương tiện đồ dùng: -Tranh ảnh ,đồ dùng của nghề nghiệp.. (chén, bánh, khuôn, muỗng, đũa, ly, nồi,. Bậc xa 40-50 cm. Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên trường Biện pháp tác động: cho trẻ xem một vài ảnh mẫu về cách xây dựng, biết sử dụng các nguyên vật liệu. Phương tiện đồ dùng: - Tranh ảnh - Gỗ, mút bitit, gạch -Hoa, hàng rào.... Trang trí lồng đèn. * Góc tạo hình: Nặn bánh trung thu Biện pháp tác động: -Trẻ biết vo tròn, ấn dẹt.. Phương tiện đồ dùng: -Tranh ảnh về bánh trung thu hoặc vật thật. Cho trẻ quan sát bánh để biết được màu sắc hương vị của bánh Góc đọc sách: -Kể một vài câu chuyện liên quan. Nhận biết 1, 2 và đếm Góc Toán: * Trò chơi học tập - Bé tìm và đếm số lượng tương ứng: 1,2 - Nhận biết các số 1 ,2 ,làm bài tập trên tường. Phương tiện đồ dùng: bút lông, thẻ hình các đối tượng, chữ số... .. Hát: chiếc đèn ông sao Góc âm nhạc: Hát và vận động bài hát về trung thu. Phương tiện đồ dùng: Sử dụng các dụng cụ ấm nhạc: trống lắc, phách,....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quần áo,,) Góc xây dựng: a. Biện pháp tác động: Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về hình dáng, bố cục, cách sắp xếp -> Trẻ biết sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu để làm phong phú sản phẩm b. Phương tiện đồ dùng: Sưu tầm các hình ảnh về các loại đèn trung thu với nhiều hình dạng ,màu sắc,, nguyên vật liệu mở. VUI CHƠI Trò chơi dân gian NGOÀI TRỜI Mèo bắt chuột. Trò chơi vận động: -Bậc liên tục vào -Cô củng cố lại luật vòng. chơi cho trẻ -Chơi tự do -Bạn nào làm sai sẽ -Chơi với đồ chơi bị phạt: hát và nhảy trong sân. một bài hát .. Ăn ngủ Vệ sinh. đến ngày tết trung thu cho trẻ xem -Dạy trẻ biết cất sách đúng nơi quy định. - Chơi tự do với cát : Bé vẽ lồng đèn,vẽ bánh trung thu. - Rèn kỹ năng rửa tay,lau mặt đúng cách cho trẻ. - Biết đi vệ sinh đúng chỗ, giật nước bồn cầu sau khi đi xong - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn.. -Quan sát vườn cây của lớp. Chơi trò chơi vận động : trời nắng trời mưa - Củng cố lại luật chơi. -Hết bài hát trẻ chạy về nhà. Ai không chạy về kịp sẽ bị phạt.. Trò chơi vận động : -Bậc liên tục vào vòng và nhặt vật về đích. -Trẻ bậc qua các vòng để lấy vật và chạy về đưa cho bạn khác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động chiều. -Dạy bé thói quen chào ba mẹ cô giáo khi ra về. -Nghe nhạc và vận động nhịp nhàng theo giai điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát và bản nhạc.. -Dạy trẻ biết lấy giỏ - Làm bài tập và giày dép đúng nơi trong vở bài tập quy định. Giáo án:. -Bé chơi hoạt động góc - Củng cố lại bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> “Trò chuyện về ngày tết Trung thu” 1. Mục đích yêu cầu: – Trẻ biết về các hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cỗ trung thu. 2.Chuẩn bị – Tranh vẽ cảnh tết trung thu, hoa quả, bánh kẹo – Tranh vẽ để trẻ tô Tranh vẽ, bút màu đủ cho mỗi trẻ 3. Tiến hành HĐ 1: Ổn định, giới thiệu bài – Trẻ hát bài: “ Rước đèn dưới ánh trăng” , Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài gì? – vào ngày nào các con được rước đèn dưới ánh trăng? – Ngày rằm tháng 8 là tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng khắp mọi miền đất nước đấy! Hôm nay, cô cháu mình sẽ cùng nhau trò chuyện về ngày tết trung thu nhé! HĐ 2: Trò chuyện về ngày tết Trung thu – Cô cho trẻ xem tranh về ngày tết trung thu, Hỏi trẻ: – Bức tranh vẽ gì? Trên tay các bạn cầm gì? Đây là mâm gì? Có gì? – Các con đón tết trung thu có vui không? – Bố mẹ đã mua những gì trong ngày tết trung thu? – Cho trẻ kể tên những loại hoa quả, bánh kẹo trong ngày tết trung thu – Tất cả những cảnh đẹp trong bức tranh là cảnh tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng đấy! Các con phải biết yêu những hình ảnh đẹp đó nhé! – Cho cả lớp đứng dậy ca vang bài hát “ Đèn ông sao” . * HĐ 3: Trẻ tô màu đèn ông sao – Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh đèn ông sao, cho trẻ tô màu theo ý thích – Cô khuyến khích trẻ tô đẹp  Nhận xét, tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN: Bậc xa 40-50cm *Mục đích yêu cầu: Trẻ biết nhìn bật bằng 2 chân – Trẻ bật và chạm đất bằng 2 chân. * Chuẩn bị: – Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng – Mỗi trẻ một quả bóng. * Tổ chức hoạt động: – Kiểm tra sức khoẻ, dặn dò trẻ trước lúc ra sân – Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân, tập trung trẻ trò chuyện về chủ đề. 1.Khởi động: cho trẻ hát bài “Cái mũi” đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập BTPTC 2.Trọng động: + BTPTC : Cho trẻ tập cùng cô các động tác sau: – ĐT Tay: 2 tay đưa ra phía trước, đưa lờn cao. – ĐT Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. – ĐT Bụng: 2 tay đưa cao cúi gập người xuống. – ĐT Bật: bật chân sáo. +VĐCB: Bật xa 40-50cm – Cho trẻ đọc bài thơ “ tay ngoan” chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3m. -Giới thiệu cho trẻ biết nội dung bài vận động. – Cụ làm mẫu cho trẻ xem lần 1..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> – Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2 kết hợp giải thích đt: Đến trước vạch xuất phát, chân đứng tự nhiên, tay đưa cao từ trước ra sau đồng thời gối hơi khuỵu rồi nhún bật mạnh về trước, chạm đất nhẹ bằng 2 chân, tay đưa trước để giữ thăng bằng. – Cho 2 trẻ bật cho cả lớp xem. – Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng lên thực hiện. Trẻ thực hiện 2-3 lần – Cô theo dõi hướng dẫn, khuyến khích trẻ. Chú ý sửa sai cho trẻ – Nhận xét tuyên dương. GIÁO ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận biết 1,2 và đếm 1.Mục đích yêu cầu: – Trẻ nhận biết được nhóm có 1, 2 đối tượng – Trẻ có thể đếm được số lượng 1, 2 – Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động của cô 2.Chuẩn bị: – Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 và 2 -Tranh vẽ ngôi nhà có số đồ dùng là 1 và 2, bút lông 3.Tiến hành: * Ổn định tổ chức gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài: “ Tập đếm”. Cùng trò chuyện về bài hát * Hoạt động 1: Tìm và tạo nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2. – Cô cho trẻ tìm và đếm xem trong lớp có : Mấy cái tủ? mấy cái tivi? Mấy cái đàn? – Tìm xem có đồ vật, nào có số lượng là 1 ở trong lớp – Cho trẻ tạo nhóm có số lượng là 1: – Cho trẻ tạo nhóm có số lượng là 2, đếm đến 2: + tương tự cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp có số lượng 2 – Cho trẻ đếm và nói kết quả các nhóm đồ vật của cô( Mấy búp bê, mấy cái mũ , mấy cái cặp, Mấy cái ghế….) * Hoạt động 2: Luyện tập củng cố: Đếm đến 2 – Trò chơi 1: Về đúng nhà + Trẻ vừa đi vừa hát , nghe hiệu lệnh của cô về nhà có mấy đồ dùng thì về nhà đó – Trò chơi 2: Khoanh nhóm có 2 đối tượng. Kết thúc hoạt động: Cô cho trẻ hát bài “ Trời nắng , trời mưa”, ra sân chơi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HÁT Chiếc đèn ông sao I / Yêu cầu: *Kiến thức : - Trẻ hát bài hát thể hiện rõ lời, đúng giai điệu, vui tươi, nhịp nhàng thể hiện được tình cảm khi hát * Kĩ năng : - Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát sôi nổi hào hứng - Lắng nghe và thích nghe cô hát, thích thú vận động theo cô một cách hồn nhiên - Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với âm thanh qua trò chơi II / Chuẩn bị: - Băng đĩa bài hát về chủ điểm,. III / Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: + Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung - Trẻ nói những gì trẻ biết thu: - Mua đèn , bánh trung thu, hoa, - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường quả… chuẩn bị những gì? - Con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Rất vui , rất thích… - Các con đi chơi phá cỗ con thấy thế nào? - Trẻ hát theo nhạc bài hát cùng cô * Hoạt động 2: Hát : Chiếc đèn ông sao - Bài “Chiếc đèn ông sao + Cô và trẻ hát 1 lần theo nhạc Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? ai sáng tác ? - Cả lớp hát + Cho cả lớp hát lại 2 lần - Chiếc đèn ông sao( Phạm Tuyên) hát nam vỗ tay. - Hát, vỗ tay theo luân phiên giữa các * Cả lớp mỗi bạn tự nghĩ ra 1 vận động nhóm cho lời bài hát hay hơn nhé ( trẻ tự nghĩ ra cách + Nhóm nam hát nữ vỗ tay. Nhóm nữ - Trẻ đưa ra ý kiến vận động theo ý thích) - Cho các nhóm lên biểu diễn tự chọn - Trẻ hát vận động tự chọn + Hát nối tiếp theo điều khiển của cô..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cá nhân hát vận động theo nhạc * Hoạt động 3: Trò chơi “Tai ai tinh” - Cô nêu luật chơi và cách chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét và tuyên dương. - 2,3 trẻ. - Trẻ chú ý lắng nghe và tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×