Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Giao an nghe dien dan dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.08 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Tiết số: 01+02+03 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A.MỤC TIÊU:  Học sinh cần đạt được: - Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. - Quá trình sản xuất điện năng - Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng trong xản suất và trong đời sống con người. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề đện dân dụng. - Có ý thức tìm hiểu nghề từ đó có định hướng cho nghề nghiệp sau này. B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC GV: Tài liệu, tranh ảnh về nghề điện HS: Sách vở, tài liệu C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: TT TÓM LƯỢC NỘI DUNG I Ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: II Kiểm tra bài cũ: Sách vở III Giảng bài mới: 1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống:. 2.. TG 2’. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.. 3’ HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. 120’ HĐ2: Vai trò của điện năng đối với 15’ sản xuất và đời sống: GV: ? Vai trò của điện năng đối với - Điện năng dễ ràng biến đổi sang sản xuất ? các dạng năng lượng khác. HS1 trả lời. - Được sản xuất tập trung trong nhà HS2 nhận xét bổ sung. máy và có thể truyền tải đi xa. ? Vai trò của điện năng đối với đời - Quá trình sản xuất , truyền tải, sống sinh hoạt hàng ngày. phân phối và sử dụng dễ ràng tự HS1 trả lời. động hoá. HS2 nhận xét bổ sung. - Nhờ có điện các thiết bị điện , GV : Chốt lại vấn đề. điện tử mới có thể hoạt động được. GV giải thích: Điện năng có thể - Điện năng có thể nâng cao năng biến đổi dễ dàng thành quang năng suất lao động, cải thiện đời sống, để ta thắp sáng, nhiệt năng để sử góp phần thúc đẩy khoa học kĩ 10’ dụng bàn là điện, bếp điện, mỏ hàn thuật phát triển. điện,... , biến thành cơ năng như các loại động cơ điện, quạt điện, Quá trình sản xuất điện năng: HS ghi tóm tắt những ý chính vào - Từ cơ năng  Điện năng: Thuỷ vở. điện, Nhiệt điện, Sức gió… 10’ - Phản ứng hoá học  Điện năng: ? Điện năng được sản xuất như thế.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cao Dương - Năng lượng mặt trời. 3. Các nghề trong ngành điện: - sản xuất , truyền tải, phân phối. - Chế tạo vật tư, thiết bị. - Đo lường, điều khiển, tự động hoá quá trình sản xuất . 4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng:(sgk). Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. -Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất -Bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa 5. Đối tượng của nghề điện dân dụng 6. Mục đích lao động của nghề điện dân dụng : - Lắp đặt mạng điện, thiết bị. - Bảo dưỡng, sửa chữa. 7. Công cụ lao động của nghề điện dân dụng : (sgk). 8. Môi trường làm việc của nghề điện dân dụng : - Trong nhà, ngoài trời, trên cao, lưu động, nguy hiểm, đọc hại. 9. Yêu cầu đối với nghề điện: - Tri thức: + VH: 9/12 +Hiểu biết về điện năng. - Kĩ năng: Sử dụng, bảo dưỡng, lắp đặt… 10. Triển vọng của nghề điện dân dụng Ngày càng phát triển mạnh mẽ, để đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong nghề điện luôn xuất hiện nhiều thiết bị mới An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt. 11 - Chạm vào các bộ phận mang điện. + Cách điện tốt giữa các phần mang điện với các phần không mang điện + Che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm.. 10’ 10’ 15’. 15’ 10’. 15’. Giáo án nghề Điện dân dụng nào? các hình thức sản xuất điện năng mà em biết? HS3 trả lời. HS nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HS ghi tóm tắt những ý chính vào vở ? Hãy kể tên các nghề trong ngành điện ? Nghề điện dân dụng hoạt động trong những lĩnh vực nào? ? Hãy cho biết đối tượng lao động của nghề điện dân dụng . ? Mục đích lao động của nghề điện dân dụng là gì? ? Kể tên một số công cụ lao động của nghề điện dân dụng mà em biết ? Những người làm nghề điện dân dụng thường làm việc trong môi trường nào.. 10’ 15’. ? Những người làm nghề điện dân dụng cần phải đảm bảo những yêu cầu nào? ? Triển vọng của nghề điện dân dụng. 10’ ? Để an toàn điện ta phải làm gì. => 3 biện pháp. - Nêu các câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu 3 biện pháp trên. ? Để không chạm vào các bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cao Dương + Thực hành an toàn khi gần đường dây cao áp.. - Sử dụng các dụng cụ và thiết bị - Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ Củng cố - Câu hỏi cuối bài .. Giáo án nghề Điện dân dụng mang điện ta phải làm gì. (đưa ra 1 số ví dụ? Kể tên 1 số dụng cụ an toàn điện ) - Lưu ý: phân tích giải thích cụ thể cho HS về phương pháp Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảovệ * GV: Khái quát toàn bộ nội dung bài học. - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. - Ghi nhớ cho học sinh những vấn đề quan trọng.. D. ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY, RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Tiết số: 4 + 5 + 6 CHƯƠNG I: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT BÀI: ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT A.MỤC TIÊU:  Học sinh cần đạt đợc: 1- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm mạng điện sinh hoạt. 2- Kĩ năng: nhận biết được một số vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt. 3- Thái độ: Chú ý nghe giảng, thảo luận, hợp tác theo nhóm. B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC GV: Tài liệu, tranh ảnh liên quan, vật liệu HS: Theo sự phân công của nhóm. C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: TT I II. III. TÓM LƯỢC NỘI DUNG Ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. 2) Khi gặp người bị tai nạn điện ta làm thế nào? Giảng bài mới: I/ An toàn lao động khi lắp đặt. 1) Nguyên nhân gây ra tai nạn điện khi lắp đặt, sửa chữa mạng điện. a. Nguyên nhân do điện giật: Tai nạn điện thường do các nguyên nhân: - Do không cắt ( ngắt ) điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện. - Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện. - Do sử dụng các đồ dùng điện có vở bằng kim loại như quạt bàn, bản là…bị hư hỏng bộ phận cách. TG. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 2’. Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 15’ HS2 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề.. 45’ - HS thảo luận nhóm.. ? Nêu nguyên nhân. GV cho HS thảo luận tìm ra nguyên nhân.. 30’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng điện để điện truyền ra ngoài. - Do phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và Trạm biến áp... - Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp. 35’ - Do đến gần những nơi dây điện dứt xuống đất. b. Các nguyên nhân khác. + Tai nạn do phải làm việc trên cao. + Do phải thực hiện một số công việc cơ khí như: khoan, đục…. - GV giới thiệu mạng điện sinh hoạt, II/Đặc điểm của mạng điện sinh minh hoạ bằng mạng điện trong hoạt. phòng học. 3’ - Là mạng điện tiêu thụ. - Dây pha và dây trung tính. - Trị số 127V - 220V. - Mạch chính và mạch nhánh. - Các thiết bị điện.. III/ Vật liệu dùng trong lắp đặt 1) Dây cáp và dây trần a) Dây dẫn điện - Dây trần: + 1 sợi (đồng) + nhiều sợi ( nhôm-lõi Fe). - Dây bọc cách điện. Vỏ: Cao su Lõi: Đồng hoặc nhôm b) Dây cáp (TL-37, 38) IV/ Vật liệu cách điện Sứ, Gỗ, Cao su, Chất cách điện tổng hợp.. 5’. Mạng điện sinh hoạt của các bộ phận tiêu thụ điện là mạng điện một pha nhận điện từ mạng phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng. Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức là 127V, 220V. Mạng điện trong nhà thường gồm hai phần tử là phần đường dây cung cấp chính (mạch chính) và phần đường dây cho các đồ dùng điện (mạch nhánh): +Mạch chính là mạch cung cấp +Mạch nhánh là mạch phân phối. - GV đưa ra vật mẫu, tranh vẽ, bảng 3-1 .- Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia làm hai loại: Dây trần và dây có vỏ cách điện - Theo vật liệu làm lõi: dây đồng, dây nhôm, dây nhôm lõi thép. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có: dây một lõi, dây hai lõi, dây lõi một sợi, dây lõi nhiều sợi. GV giảng: Vật liệu cách điện được dùng để cách li các phần dẫn điệnvới nhau và giữa phần dẫn điện và phần không mang điện khác. Trong lắp đặt điện vật liệu cách điện phải.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng đạt các yêu cầu sau: độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao.. IV.. Hệ thống hoá nội dung. V.. Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị dây dẫn cho giờ sau thực hành.. ? Nêu tác dụng của vật liệu cách điện.. - Khái quát nội dung bài học. Nêu câu hỏi 1 và 2 ( TL-35) Nêu các dụng cụ, thiết bị để HS chuẩn bị cho giờ sau. D. ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY, RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tiết số: 7 + 8 + 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng THỰC HÀNH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN. A.MỤC TIÊU:  Học sinh cần đạt được: *Kiến thức: +HS nắm vững quy trình thực hiện mối nối, cách nối dây dẫn điện bằng phương pháp vặn xoắn. + HS nắm được các yêu cầu của mối nối. * Kĩ năng: + Biết phân biệt các loại mối nối. + Biết chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ. + Nối được dây đẫn điện với hai loại mối nối là nối nối tiếp và nối phân nhánh bằng hai loại dây đó là dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi * Thái độ: ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác và đảm bảo an toàn B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC GV: Dụng cụ, vật liệu, tranh ảnh liên quan, HS: Nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , vật liệu C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: TT TÓM LƯỢC NỘI DUNG I HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU 1.. 2.. 3.. Ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh:. TG. 5’. Kiểm tra bài cũ: 1. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt? 10’ 2. Cấu tạo dây dẫn điện Hướng dẫn thực hành I.Công tác chuẩn bị: 45’ a) Vật liệu: + Dây bọc cách điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi ( Mỗi loại 2 sợi x 300 mm) +Giấy ráp b) Dụng cụ: - Dao, kéo, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, kìm mỏ nhọn. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. HS3 trả lời câu hỏi 2 HS4 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HĐ1:Hướng dẫn mở đầu * Nêu vấn đề vào bài thực hành. * Nêu tiến trình và nội dung TH * Nêu phương pháp thực hành * Nêu yêu cầu giờ thực hành. I.Công tác chuẩn bị: GV: ? Để nối dây dẫn điện cần chuẩn bị những gì? HS5 trả lời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Cao Dương II II.Nội dung thực hành: 1) Yêu cầu đối với mối nối - Đúng kĩ thuật - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật 2) Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: a) Nối dây lõi một sợi. * Nối nối tiếp: + Bóc vỏ cách điện ( TL/ 40-41) + Làm sạch lõi (TL/ 40-41) + Tiến hành nối dây theo các bước: - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn. - Xiết chặt. + Kiểm tra sản phẩm. * Nối phân nhánh: + Bóc vỏ cách điện + Làm sạch lõi + Tiến hành nối dây theo các bước: - Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc. - Dùng tay quấn dây nhánh lên dây chính. - Dùng kìm xoắn tiếp khoảng 7 vòng rồi cắt bỏ dây thừa + Kiểm tra sản phẩm. b) Nối dây dẫn lõi nhiều sợi. * Nối nối tiếp: + Bóc vỏ cách điện ( TL/ 40-41) + Làm sạch lõi (TL/ 40-41) + Tiến hành nối dây theo các bước: - Lồng lõi - Vặn xoắn. + Kiểm tra sản phẩm. * Nối phân nhánh: + Bóc vỏ cách điện + Làm sạch lõi + Tiến hành nối dây theo các bước:. Giáo án nghề Điện dân dụng (60) a) Vật liệu: b) Dụng cụ: Yêu cầu đối với mối nối? HS6 trả lời-HS 7 nhận xét bổ sung thiếu sót ? Yêu cầu nào là quan trọng nhất? HS8 trả lời. HS 9 nhận xét bổ sung thiếu sót Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: Cách bóc vỏ cách điện? HS10 trả lời. HS 11 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách làm sạch lõi? HS12 trả lời. HS 13 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách tiến hành nối dây? HS14 trả lời. HS 15 nhận xét bổ sung thiếu sót Nối phân nhánh Cách bóc vỏ cách điện? HS16 trả lời. HS 17 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách làm sạch lõi? HS18 trả lời. HS 19 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách tiến hành nối dây? HS20 trả lời. HS 21 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách bóc vỏ cách điện? HS22 trả lời. HS 23 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách làm sạch lõi? HS24 trả lời. HS 25 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách tiến hành nối dây? HS26 trả lời. HS 27 nhận xét bổ sung thiếu sót.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Cao Dương + Kiểm tra sản phẩm. III HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN - Hướng dẫn học sinh thực hành nối dây dẫn điện với 4 mối nối đó là: + Nối nối tiếp lõi một sợi. + Nối nối tiếp lõi nhiều sợi. + Nối phân nhánh lõi một sợi + Nối phân nhánh lõi nhiều sợi - Hướng dẫn học sinh kiểm tra mối nối, ghi tên đánh dấu sản phẩm HƯỚNG DẪN KẾT THÚC - T/C HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - - Đánh giá ý thức thực hành của HS - Đánh giá kết quả thực hành của HS - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Cho HS dọn vệ sinh. - Hướng dẫn dặn dò HS học ở nhà.. 15’. Giáo án nghề Điện dân dụng Cách bóc vỏ cách điện? HS16 trả lời. HS 28 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách làm sạch lõi? HS29 trả lời. HS 30 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách tiến hành nối dây? HS31 trả lời. HS 32 nhận xét bổ sung thiếu sót HĐ2 Hướng dẫn thực hành GV hướng dẫn làm mẫu HS quan sát HS33- 34 -35-36 làm thử HS nhận xét rút kinh nghiệm GV nhận xét nhấn mạnh các bước thực hiện. T/C HS thực hành * GV bao quát lớp giúp đỡ HS HĐ3 Tổng kết - HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - HS nêu các khó khăn gặp phải khi thực hành. GV tổng kết - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Đánh giá sơ bộ sản phẩm của HS - Rút kinh nghiệm giờ thực hành + Ý thức thực hành của HS. D. ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY, RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết số: 10 + 11 + 12.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN. A.MỤC TIÊU:  Học sinh cần đạt được: *Kiến thức: +HS nắm vững công dụng của các dụng cụ, Tiêu chuẩn kỹ thuật của các dụng cụ. * Kĩ năng: + Nhận biết được các dụng cụ + Có kỹ năng sử dụng các dụng cụ + Biết chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ. * Thái độ: + Có ý thức bảo vệ các dụng cụ +Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác và đảm bảo an toàn B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC GV: Tài liệu, tranh ảnh liên quan, phiếu thảo luận. + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ HS: Sách vở, tài liệu, nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế. + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: TT TÓM LƯỢC NỘI DUNG I Ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: II Kiểm tra bài cũ: ** Trả sản phẩm , nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm III Giảng bài mới: * Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện, chúng ta cần phải đi dây, lắp đặt hoặc sửa chữa các thiết bị. Vì vậỵ việc lựa chọn và sử dụng những dụng cụ cần thiết, phù hợp là vô cùng quan trọng ,vì lựa chọn dụng cụ phù hợp và sử dụng thành thạo sẽ giúp ta thực hiện công việc dễ ràng hơn và hiệu quả sẽ cao hơn…... TG 3’. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.. 7’ (90) HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. ? Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện ta phải làm những công việc gì? HS16 trả lời. HS 28 nhận xét bổ sung thiếu sót - Để thực hiện các công việc thuận lợi và đạt hiệu quả cao ta phải lựa chọn dụng cụ như thế nào? HS16 trả lời. HS 28 nhận xét bổ sung thiếu sót Gv chốt lại và tổ chức cho HS tìm hiểu các loại dụng cụ dùng trong lắp đặt và sửa chữa mạng điện ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Cao Dương TÊN DỤNG CỤ. Giáo án nghề Điện dân dụng ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH DẠNG. CÔNG DỤNG. Thước Pame Búa nhổ đinh Cưa sắt Tua vít Đục Kìm các loại Khoan điện cầm tay Mỏ hàn điện Thước cặp IV. CỦNG CỐ: (30’) - T/C cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - T/C nhận xét , bổ sung - Đánh giá rút kinh nghiệm - Khái quát toàn bộ nội dung bài - Nhấn mạnh nội dung trọng tâm V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5’) - Nắm chắc công dụng của các dụng cụ. - Tìm hiểu thêm trong thực tế. - Nghiên cứu bài mới và chuẩn bị đủ dụng cụ , vật liệu D. ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY, RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………. Tiết số: 13 + 14 + 15.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT A.MỤC TIÊU:  Học sinh cần đạt được: *Kiến thức: +HS nắm được đặc điểm cấu tạo của các khí cụ và thiết bị điện . + Nắm được công dụng của các khí cụ và thiết bị điện . + Nắm được nguyên lí làm việc của thiết bị * Kĩ năng: + Nhận biết được các khí cụ và thiết bị điện + Có kỹ năng sử dụng các khí cụ và thiết bị điện * Thái độ: + Có ý thức bảo vệ các khí cụ và thiết bị điện. +Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác và đảm bảo an toàn B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC GV: Tài liệu, tranh ảnh liên quan, phiếu thảo luận HS: Sách vở, tài liệu, nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế. + Có đủ khí cụ và thiết bị điện C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: TT I II. III. TÓM LƯỢC NỘI DUNG Ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: 1. Kể tên các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện ? Nêu công dụng của các dụng cụ đó? 2. Cách khoan bằng khoan điện cầm tay Giảng bài mới: 1. Cầu dao ( 2 pha, 3 pha ): - Ký hiệu : - Là dụng cụ đóng cắt dòng điện trực tiếp…..(T/L trang 50) 2. Cầu chì: - Ký hiệu : - Là loại khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh khỏi dòng điện ngắt mạch.. TG 2’. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.. 7’ HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. HS3 trả lời câu hỏi 2 HS4 nhận xét bổ sung. GV chốt lại vấn đề. (100) HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. ? Em hiểu thế nào về cầu dao điện 10’ HS5 trả lời câu hỏi 3 HS6 nhận xét bổ sung (15) GV : Chốt lại vấn đề. ? Em hiểu thế nào về cầu chi điện HS7 trả lời câu hỏi HS8 nhận xét bổ sung ? Cầu chì có ưu điểm gì.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Cao Dương a) Ưu điểm:( Tài liệu/ 51) b) Phân loại: (Tài liệu/ 51) c) Cấu tạo: (Tài liệu/ 51) d) Tác dụng bảo vệ: ( T/L trang 51)  Chú ý: (Tài liệu/ 15) 3. Áp tô mát: - Ký hiệu : - Là loại thiết bị tự động ngắt mạch điện ……. (Tài liệu/ 50) * Nguyên lý làm việc…( T/L : 50) 4. Công tắc: - Ký hiệu : - Là loại khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay…..(T/L :51) 5. Ổ điện và phích điện : - Ký hiệu : - Là các thiết bị dùng để lấy điện đơn giản và rất phổ biến..( 52) 6. Đồng hồ A vô mét ( Đồng hồ vạn năng) a) Cấu tạo (Tài liệu/ 30) b) Nguyên lý làm việc (TL/ 30) c) Cách sử dụng (TL/ 30) IV. d) Những lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng (TL/ 30). 15’. 15’ 15’ (30). 15’. Giáo án nghề Điện dân dụng HS9 trả lời. HS10 nhận xét bổ sung. ? Kể tên các loại cầu chì HS11 trả lời. HS12 nhận xét bổ sung. ? Nêu tác dụng bảo vệ của cầu chì HS13 trả lời. HS14 nhận xét bổ sung. ? Em hiểu thế nào về Aptomat HS15 trả lời. HS16 nhận xét bổ sung. ? Em hiểu thế nào về công tắc điện HS17 trả lời. HS18 nhận xét bổ sung. ? Em hiểu thế nào về ổ điện và phích điện HS19 trả lời. HS20 nhận xét bổ sung. ? Hãy cho biết cấu tạo của ĐH vạn năng? HS21 trả lời. HS22 nhận xét bổ sung. ? Hãy cho biết Nguyên lý làm việc của ĐH vạn năng? HS23 trả lời. HS24 nhận xét bổ sung. ? Hãy cho biết cách sử dụng của ĐH vạn năng? HS25 trả lời. HS26 nhận xét bổ sung. ? Khi sử dụng ĐH vạn năng cần lưu ý những điểm gì? HS27 trả lời. HS28 nhận xét bổ sung.. Hệ thống hoá nội dung 5’ - Khái quát nội dung bài dạy V. - Nhấn mạnh trọng tâm. - Ghi nhớ cho HS những vấn đề quan trọng Hướng dẫn : - Nắm chắc các nội dung của bài. - Tìm hiểu thêm trong các tài liệu liên quan và trong thực tế. - Nghiên cứu bài mới và chuẩn bị theo hướng dẫn D. ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY, RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Cao Dương Tiết số: 16 + 17 + 18. Giáo án nghề Điện dân dụng THỰC HÀNH : LẮP BẢNG ĐIỆN. A.MỤC TIÊU:  Học sinh cần đạt được: *Kiến thức: +HS nắm vững quy trình thực hiện về yêu cầu kĩ thuật khi lắp bảng điện ; Hiểu được sơ đồ đấu nối dây ….. * Kĩ năng: + Biết bố trí các thiết bị trên bảng điện + Biết vạch dấu ,khoan lỗ. +Cố định được các thiết bị trên bảng điện + Đấu nối dây đúng sơ đồ ,đảm bảo yêu cầu kĩ thuật * Thái độ: + Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, an toàn yêu thích công việc B. CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC HS: Vở ghi Dụng cụ, vật liệu, thiết bị Tìm hiểu bảng điện ở nhà …. GV : Tranh ảnh ,bảng mẫu, vật liệu thiết bị dụng cụ bảng phụ vẽ sơ đồ C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY TT I 1. 2. 3.. TÓM LƯỢC NỘI DUNG. TG. HƯỚNG DẪN MƠ ĐẦU Ổn định tổ chức: + Sĩ số: 5’ + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: 1.Quy trình chung nối dây dẫn trong ống ghen 10’ Dậy học bài mới : 45’ 1.Yêu cầu : - Đảm bảo kỹ thuật +Đấu nối dây đúng sơ đồ +Không có mối nối ngoài + Các thiết bị được bắt chắc chắn trên bảng điện. + Dây nối không chồng chéo, căng và ngắn nhất. 2.Công tác chuẩn bị: a) Vật liệu:. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HĐ1:Hướng dẫn mở đầu * Nêu vấn đề vào bài thực hành. * Nêu tiến trình và nội dung TH * Nêu phương pháp thực hành * Nêu yêu cầu giờ thực hành. HĐ2: Giáo viên nêu yêu cầu kĩ thuật của một bảng điện - HS quan sát bảng mẫu. - GV kết hợp bảng mẫu và sơ đồ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Cao Dương b) Dụng cụ: - Dao, kéo, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, kìm mỏ nhọn, tua vít, 3.Nội dung, quy trình thực hành: a) Xây dựng sơ đồ lắp đặt * Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí. A O 1. 2. * Sơ đồ lắp đặt A O. A O. II. 4. 3. 5. Giáo án nghề Điện dân dụng cho HS nhận xét và đi đến chốt lại yêu cầu kĩ thuật của một bảng điện HĐ3 I.Công tác chuẩn bị: GV: ? Để lắp đặt một bảng điện cấn chuẩn bị những gì? HS5 -6 trả lời. a) Vật liệu: b) Dụng cụ: -HS 7 nhận xét bổ sung thiếu sót HĐ4 T/C HS tìm hiểu Nội dung, quy trình thực hành - HS quan sát sơ đồ nguyên lí ? Kể tên các phần tử của mạch điện ? Các thiết bị của mạch điện được đấu nối với nhau như thế nào? - GV chốt lại và phân tích rõ mối quan hệ giữa các phần tử của mạch điện, cách đấu nối các thiết bị… - Chốt lại cho HS : Từ một sơ đồ nguyên lí có thể thiết lập được nhiều Sơ đồ lắp đặt….. * T/C HS thiết lập Sơ đồ lắp đặt theo 4 nhóm, mỗi nhóm thiết lập trên một bảng phụ. - Các nhóm lần lượt trình bày sơ đồ của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét đánh giá và đi đến chọn một sơ đồ hợp lý nhất. - GV chốt lại và đánh giá nhận xét từng sơ đồ của các nhóm.. b) Lập bảng kế hoach lắp đặt HS thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm ( Theo mẫu) thực hiện trên mộtt phiếu . c) Nội dung thực hành: - Các nhóm lần lượt trình bày kết Lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 quả thảo luận của nhóm mình cầu chì, một ổ cắm, một công tắc (60) - Các nhóm khác nhận xét đánh giá điều khiển đèn sợi đốt. và đi đến thống nhất. HƯỚNG DẪN THƯỜNG - GV đánh giá nhận xét từng nhóm XUYÊN và đưa ra bảng đáp án chuẩn để HS * Hướng dẫn học sinh thực hành đối chiếu. + Vạch dấu, - GV tổ chức cho HS thực hành..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Cao Dương + khoan lỗ. III + Lắp đặt 15’ + Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra sản phẩm, ghi tên đánh dấu sản phẩm HƯỚNG DẪN KẾT THÚC - T/C HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - - Đánh giá ý thức thực hành của HS - Đánh giá kết quả thực hành của HS - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Cho HS dọn vệ sinh. - Hướng dẫn dặn dò HS học ở nhà. - Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà. Giáo án nghề Điện dân dụng - Hướng dẫn HS các công đoạn khó như đấu nối cầu chì, tháet nút dây ở đui đèn… - Bao quát lớp, hỗ trợ giúp đỡ HS HĐ5 Tổng kết - HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - HS nêu các khó khăn gặp phải khi thực hành. GV tổng kết - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Đánh giá sơ bộ sản phẩm của HS - Rút kinh nghiệm giờ thực hành + Ý thức thực hành của HS. D. ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY, RÚT KINH NGHIỆM: ( 10’ ) ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Cao Dương Tiết số 19 + 20. Giáo án nghề Điện dân dụng THỰC HÀNH : LẮP BẢNG ĐIỆN + KIỂM TRA. A.MỤC TIÊU:  Học sinh cần đạt được: *Kiến thức: +HS nắm vững quy trình thực hiện về yêu cầu kĩ thuật khi lắp bảng điện ; Hiểu được sơ đồ đấu nối dây ….. * Kĩ năng: + Biết bố trí các thiết bị trên bảng điện + Biết vạch dấu ,khoan lỗ. +Cố định được các thiết bị trên bảng điện + Đấu nối dây đúng sơ đồ ,đảm bảo yêu cầu kĩ thuật * Thái độ: + Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, an toàn yêu thích công việc B. CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC HS: Vở ghi Dụng cụ, vật liệu, thiết bị Tìm hiểu bảng điện ở nhà …. GV : Tranh ảnh ,bảng mẫu, vật liệu thiết bị dụng cụ bảng phụ vẽ sơ đồ C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY TT I 1. 2. 3.. TÓM LƯỢC NỘI DUNG HƯỚNG DẪN MƠ ĐẦU Ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: 1.Quy trình và nội dung thực hành lắp bảng điện Dậy học bài mới : Nội dung, quy trình thực hành: * Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí. A O 1. 2. 4. 3. 5. TG. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 5’. Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.. 10’ 45’. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HĐ1 - HS quan sát sơ đồ nguyên lí ? Kể tên các phần tử của mạch điện ? Các thiết bị của mạch điện được đấu nối với nhau như thế nào? - GV chốt lại và phân tích rõ mối quan hệ giữa các phần tử của mạch điện, cách đấu nối các thiết bị… - Chốt lại cho HS : Từ một sơ đồ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Cao Dương * Sơ đồ lắp đặt A O. Giáo án nghề Điện dân dụng nguyên lí có thể thiết lập được nhiều Sơ đồ lắp đặt….. - GV chốt lại và đánh giá nhận xét từng sơ đồ của các nhóm.. A O. II. b) Lập bảng kế hoach lắp đặt ( Theo mẫu) HS thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm c) Nội dung thực hành: thực hiện trên một phiếu . Lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 - Các nhóm lần lượt trình bày kết cầu chì, một ổ cắm, một công tắc quả thảo luận của nhóm mình điều khiển đèn sợi đốt. - Các nhóm khác nhận xét đánh giá HƯỚNG DẪN THƯỜNG và đi đến thống nhất. XUYÊN - GV đánh giá nhận xét từng nhóm * Hướng dẫn học sinh thực hành và đưa ra bảng đáp án chuẩn để HS + Vạch dấu, đối chiếu. + khoan lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành. + Lắp đặt - Hướng dẫn HS các công đoạn khó + Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra như đấu nối cầu chì, thắt nút dây ở sản phẩm, ghi tên đánh dấu sản đui đèn… phẩm - Bao quát lớp, hỗ trợ giúp đỡ HS HƯỚNG DẪN KẾT THÚC HĐ5 Tổng kết - T/C HS tự đánh giá sản phẩm và - HS tự đánh giá sản phẩm và đổi đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - sản phẩm cho nhau đánh giá - Đánh giá ý thức thực hành của HS (60) - HS nêu các khó khăn gặp phải khi - Đánh giá kết quả thực hành của thực hành. HS GV tổng kết - Phân tích nguyên nhân dẫn đến - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. những khó khăn mà HS gặp phải. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Đánh giá sơ bộ sản phẩm của HS.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Cao Dương - Cho HS dọn vệ sinh. III - Hướng dẫn dặn dò HS học ở nhà. - Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà. 15’. Giáo án nghề Điện dân dụng - Rút kinh nghiệm giờ thực hành + Ý thức thực hành của HS. KIỂM TRA THỰC HÀNH. Lắp bảng điện gồm: - 2 cầu chì. - 1ổ cắm. - 1công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt ( Bảng điện có kích thước : 15 cm x 20 cm x 0,5 cm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu1: 0,75 điểm: Mỗi yếu tố cho 0,25 điểm. Câu2: 0,75 điểm: Mỗi nguyên nhân cho 0,25 điểm Câu3: 0,5 điểm Câu4: 2 điểm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số: 21 + 22 + 23 MỘT SỐ SƠ ĐỒ CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT A, MỤC TIÊU : + Kiến thức : *HS hiểu được khái niệm sơ đồ điện . + Sơ đồ nguyên lý +Sơ đồ lắp đặt - Nắm được các kí hiệu thường dùng trong sơ đồ điện - Hiểu và giải được các sơ đồ điện + Kỹ năng : - Kĩ năng vẽ sơ đồ mạng điện +Thái độ : -Ý thức học tập nghiêm túc , phát triển tư duy B :CHUẨN BỊ : HS - Vở ghi tài liệu ,thước, bút chì bút mầu - Tìm hiểu về sơ đồ điện GV : - Tranh ảnh các loại sơ đồ , bảng phụ ,thước phấn mầu bảng mầu C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY TT TÓM LƯỢC NỘI DUNG I, Ổn định tổ chức + Sĩ số + Khích lệ tâm lí học sinh II, III, 1, a. b.. TG 2’. Kiểm tra – 7’ - Nhận xét sản phẩm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Dạy học bài mới 30’ Khái niệm sơ đồ Những kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện ( tl / 60 – 61) Phân loại sơ đồ 10’ + Sơ đồ nguyên lí : là loại sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp cách lắp ráp các phần tử của mạng điện - Dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện và các thiết bi điện + Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị. HOẠT ĐỘNG DẬY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo. Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh HĐ1: Nêu vấn đề vào bài HĐ2: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện *Gv đưa ra bảng phụ đã vẽ trước các kí hiệu quy ước hs vẽ vào vở * Hs quan sát một sơ đồ nguyên lí , tìm hiểu các phần tử Cách mắc các thiết bị ? Em hiểu thế nào là sơ đồ nguyên lí ? ? Sơ đồ nguyên lí có ý nghĩa gì ? hs trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng vị trí lắp đặt , cách lắp ráp giữa các Gv chốt lại vấn đề phần tử của mạch điện * Hs quan sát 1 sơ đồ lắp đặt -Từ 1 sơ đồ nguyên lí ta có thể xây ? Sơ đồ lắp đặt nói lên điện gì ? ý dựng được nhiều sơ đồ lắp đặt tuy nghĩa ? nhiên cần phải chọn được một sơ Gv chốt lại và nói rõ cho hs từ 1 sơ đồ tối ưu nhất đồ nguyên lí => nhiều sơ đồ lắp đặt - (vd 2 phương án sgk ) - Đưa ra ví dụ để học sinh hiểu 2, Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt (60’) thêm a. Mạch bảng điện : 10’ HĐ3 : Tìm hiểu các sơ đồ điện * Mạch bảng địên chính : mạch bảng điện chính lấy điện từ công *GV sử dụng tranh vẽ hình 3.37 tl tơ, qua máy biến áp điều chỉnh rồi để giảng cho hs về mạch bảng điện đến bảng điện nhánh để cung cấp chính và mạch bảng điện nhánh điện tới các đồ dùng điện (hình vẽ) * Mạch bảng điện nhánh - Có nhiệm vụ cung cấp điện trực tiếp tới các đồ dùng điện ở xa bảng điện chính ……(tl / 62 ) b. Một số mạch điện chiếu sáng * Mạch điện gồm 1 cầu chì 1 công ? Các phần tử của mạch diện tắc điều khiển một bóng đèn - Hs trả lời - Gv chốt lại O A ? Các phân tử được mắc với nhau như thế nào ? - Hs trả lời - Gv chốt lại cách nắc 10’ Sơ đồ nguyên lí A O. 10’. Sơ đồ lắp đặt *Mạch điện công tắc 3 cực. 10’. A O. 10’. ? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt - 1hs lên bảng thực hiện - Hs cả lớp vẽ ra nháp - Hs nhận xét - Gv nhận xét và đưa ra sơ đồ hợp lí nhất ? Sơ sánh cấu tạo công tắc 3 cực vơí công tắc 2 cực ? Nguyên lí làm việc của công tắc 3 cực ? Các phần tử của mạch điện ? Cách mắc ? Nguyên lí hoạt động của mạch.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Cao Dương *Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang. Giáo án nghề Điện dân dụng. A O. *Sơ đồ mạch đèn cầu thang A O. 10’ 1. 1. 2. 2. *Sơ đồ mạch quạt trần A O. C. điện ? HS quan sát đèn huỳnh quang tìm hiểu các bộ phận chức năng của các bộ phận ? Kể tên các phần tử của mạch điện ? Cách mắc * Gv giải thích nguyên lí hoạt động của mạch điện * Gv nêu vấn đề giới thiệu mạch điện cầu thang ? Các phần tử của mạch điện ? Cách mắc ? Nguyên lí hoạt động của mạch điện * Gv phân tích , giải thích nguyên lí hoạt động của mạch điện cầu thang * Gv giới thiệu mạch điện ? Hs kể tên các phần tử của mạch điện ? Cách mắc * Gv chốt lại và giới thiệu nguyên lí hoạt động. .Củng cố : - Khái quát nội dung trọng tâm của bài - T/ C Hs vẽ sơ đồ mạch điện (6 sơ đồ tc) Hướng dẫn học ở nhà : V - Vẽ sơ đồ lắp đặt các mạch điện đã học - Vẽ tiếp các mạch điện (6 mạch điện ) - Chuẩn bị dụng cụ , vật liệu và thiết bị để lắp mạch điện một đèn sợi đốt D, RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… IV.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Cao Dương Tiết số: 24 + 25 + 26. Giáo án nghề Điện dân dụng. THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT BÓNG ĐÈN SỢI ĐỐT A: MỤC TIÊU : Qua bài này hs cần nắm được * Kiến thức : - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện , một cầu chì , một công tắc 2 cực điều khiển một đèn sợi đốt - Lên được dự trù dụng cụ , vật liệu - Lên được kế hoạch thực hiện công việc * Kĩ năng : - Lắp được mạch điện đúng quy trình , đảm bảo yêu cầu kĩ thuật * Thái độ : - Làm việc khoa học , cẩn thận và đảm bảo an toàn B CHUẨN BỊ : Hs : - Mỗi nhóm chuẩn bị một dụng cụ - Một cầu chì , 1công tắc 2cực ,một đui đèn 1 bóng đèn sợi đốt1 bảng điện 15.20cm ; dây dẫn 2 mầu mỗi sợi 1,5 m ống ghen 1,5mét bảng gỗ 60.100m Gv: - Bảng mẫu phiếu hoạt động nhóm ,đồng hồ, bút thử điện C: QUY TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẬY I. Ổn định tổ chức lớp + Sĩ số lớp + Khích lệ. 3’ Lớp trưởng báo cáo sĩ số. II Kiểm tra bài cũ 1, Vẽ sơ đồ nguyên lí 2, Vẽ sơ đồ lắp đặt. 7’. III Bài mới Các kiến thức cần thiết a. Sơ đồ nguyên lí. Hs1 lên bảng thực hiện Hs2 lên bảng thực hiện Hs3 nhận xét sơ đồ nguyên lí Hs4 nhận xét sơ đồ lắp đặt. 45’. 5’. *Gv nêu vấn đề vào bài - Nêu yêu cầu , mục đích của giờ thực hành - Thống nhất sơ đồ lắp đặt - Các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt vào báo cáo của nhóm - Gv phát mẫu phiếu dự trù dụng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Cao Dương O A. 10’. b) Sơ đồ lắp đặt A O. Giáo án nghề Điện dân dụng cụ , vật liệu và thiết bị + Phiếu kế hoạch thực hiện các công việc - Các nhóm thảo luận và hoàn thành các bảng kế hoạch - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận (bảng 1) - Nhóm khác nhận xét - Gv chốt lại và cho hs để dụng cụ lên bàn kiểm tra - Báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch thực hiện kế hoạch thực hiện các công việc - Các nhóm khác nhận xét - Gv chốt lại quy trình. c) Dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị(10’) TT. Tên dụng cụ vật liệu. Số lượng. Yêu cầu kĩ thuật. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng quy trình thực hành (15- 20’) Công đoạn. Nội dung công việc. Dụng cụ. Yêu cầu kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Cao Dương 2. 3. Hướng dẫn thường xuyên 80’ - Vạch dấu lắp đặt bảng điện, thiết bị, vị trí đi dây - Khoan lỗ bắt vít luồn dây - Lắp đặt bảng điện - Lắp giá bảng điện , đui đèn - Để ống ghen - Đấu nối , đi dây đậy nắp ống ghen - Kiểm tra và cố định thiết bị - Vận hành thử Hướng đẫn kết thúc - Đánh giá sản phẩm + Báo cáo kết quả thực hành Theo quy trình …sơ đồ … - Rút kinh nghiệm buổi thực hành - Nghiên cứu bài sau chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị. Giáo án nghề Điện dân dụng * Tổ chức cho hs thảo luận thực hành theo nhóm - Hướng dẫn các nhóm làm báo cáo thực hành - Hướng dẫn các nhóm thực hiện các công việc - Nhắc nhở hs thực hiện các công việc cẩn thận chính xác khoa học và đảm bảo an toàn * Lưu ý các nhóm ghi tên các thành viên trong nhóm + Tích cực + Chưa tích cực * Các nhóm báo cáo kq thực hành + Văn bản + Vận hành sản phẩm * Các nhóm khác nhận xét góp ý * Gv đánh giá kq +sản phẩm +ý thức * Hướng dẫn hs chuẩn bị dụng cụ vật liệu thiết bị cho buổi thực hành sau. D, ĐÁNH GIÁ , RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Cao Dương Tiết số: 27 + 28 + 29. Giáo án nghề Điện dân dụng. THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI BÓNG ĐÈN SỢI ĐỐT A: MỤC TIÊU : Qua bài này hs cần nắm được * Kiến thức : - Vẽ được sơ đồ nguyên lí , sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp được bảng dự trù dụng cụ , vật liệu và thiết bị - Xây dụng được kế hoạch thực hiện công việc * Kĩ năng : - Lắp được mạch điện đúng quy trình , đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Vận hành tốt * Thái độ : - Có ý thức làm việc khoa học, nghiêm túc ,chính xác, cẩn thận và đảm bảo an toàn B CHUẨN BỊ : HS : - Mỗi nhóm chuẩn bị một dụng cụ thực hành - Có đủ vật liệu và thiết bị bảng điện 15.20cm hai cầu chì , 2công tắc 2cực ,hai đui đèn 2 bóng đèn sợi đốt; 2dây dẫn 2 mầu mỗi sợi 1,5 m ống ghen 1,5 mét bảng gỗ 60.100m GV: - Bảng phụ vẽ sơ đồ, bảng mẫu ,bộ dụng cụ - Mẫu báo cáo cho các nhóm ( M1, M2, M3) C: QUY TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẬY TT TÓM LƯỢC NỘI DUNG I Ổn định tổ chức. TG. II. 2’. III 1. a.. Kiểm tra bài cũ - Đánh giá nhận xét sản phẩm thực hành của các nhóm trong bài trước - Nêu những hạn chế. 3’. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Gv đánh giá cụ thể những sản phẩm của các nhóm ưu điểm , hạn chế - Rút kinh nghiệm buổi thực hành trước và nêu những yêu cầu cụ thể cho buổi thực hành. Dạy học bài mới Các kiến thức cần thiết Sơ đồ nguyên lí *T/C Cho các nhóm vẽ sơ đồ nguyên lí ra bảng phụ bằng giấy 10’ Đại diện các nhóm trình bày nguyên lí hoạt động của mạch - Các nhóm khác nhận xét * Gv chốt lại.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. A O. b.. * T/C các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt 15’ trên giấy khổ A4 Đại diện 4 nhóm trình bày các nhóm nhận xét * gv Chốt lại vấn đề nhận xét phân tích những hạn chế Sơ đồ lắp đặt O A. * Các nhóm thực hiện theo mẫu đã 15’ làm trước - Các nhóm báo cáo - Gv chốt lại nhận xét - T/C cho các nhóm kiểm tra dụng cụ ,vật liệu và thiết bị. 2.. Dự trù dụng cụ , vật liệu và thiết bị TT. Tên dụng cụ và vật liệu. SL. Yêu cầu kĩ thuật. 1 2 3 4 5 . . . . 3.Nội dung thực hành 10’ * T/C Cho các nhóm thực hành - Lập kế hoạch thực hiện công việc - Tiến hành các công việc lắp đặt sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Cao Dương Công đoạn Nội Dung Công Việc. IV. V. Hướng dẫn thường xuyên - Hướng dẫn hs thực hiện lập kế hoạch thực hiện công việc thực hành - Hướng dẫn hs các thao tác thực hiện các công việc - Hướng dẫn hs kiểm tra sản phẩm vận hành thử - Hướng dẫn hs hoàn thành báo cáo Mẫu 3 - Nhóm - Các thành viên …. - Phân công nhiệm vụ ….. - Quá trình thực hiện các công việc …. - Kết quả kiểm tra sản phẩm - Kết quả vận hành thử - Ý thức thực hành của các thành viên. Dụng Cụ. 80’. Giáo án nghề Điện dân dụng Yêu Cầu Kĩ Thuật. Các nhóm thảo luận lập kế hoạch , phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên - Cử một người ghi chép các công việc vào mẫu 2 - Cử một thành viên ghi lại toàn bộ tiến trình thực hành các công việc , những thuận lợi khó khăn , những thay đổi trong quá trình thực hành … -Trong quá trình thực hành gv bao quát lớp giúp đỡ các nhóm thực hiện các công việc - Khi các nhóm đã hoàn thành công việc gv hướng dẫn hs kiểm tra sản phẩm và vận hành thử - Hướng dẫn hs hoàn thành báo cáo. Hướng dẫn kết thúc T/C các nhóm báo cáo , nhận xét - Các nhóm báo cáo kết quả thực đánh giá chéo sản phẩm hành - Gv nhận xét đánh giá rút - Nhận xét , đánh giá cho điểm kinh nghiệm - Rút kinh nghiệm - T/ C vệ sinh - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau D, TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số: 30 + 31 + 32 THỰC HÀNH TỔNG HỢP -ÔN TẬP A, MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình, đồng thời kiểm tra mức. độ tiếp thu kiến thức của học sinh về điện dân dụng. - Kiến thức về an toàn điện - Hiểu biết về các thiết bị, vật liệu điện. - Hiểu biết về một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng nối dây dẫn. - Kĩ năng thực hiện lắp bảng điện.… - Kĩ năng thiết kế mạch điện sinh hoạt... 3. Về thái độ: Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác và nghiêm túc, thấy được vị trí, vai trò của nghề điện đối với sản xuất và đời sống, trung thực trong học tập. B. CHUẨN BỊ: GV: - Nghiên cứu soạn giảng, hệ thống câu hỏi ôn tập, câu hỏi thực hành, đề kiểm tra, biểu điểm và đáp án. HS: - SGK, Vở ghi, ôn tập. Dây điện cứng, 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm, dây các màu, dụng cụ nối dây dẫn, dụng cụ lắp bảng điện. C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: vắng..../...... I 2 II Kiểm tra bài cũ. 3 -GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III Bài mới. Ôn tập Nội dung ôn tập 5 A.Lý thuyết 10 -GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi, lần lượt yêu cầu HS trả lời 1 Nguyên nhân của các tai nạn 25 -?Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện điện 2 Một số biện pháp an toàn lao -? Nêu một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng động trong nghề điện dân dụng 3 Đặc điểm của mạng điện sinh -? Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt hoạt So sánh cấu tạo của dây dẫn và -? So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây 4 dây cáp cáp. -Một số khí cụ và thiết bị điện -?Kể tên 1 số khí cụ và thiết bị điện 5 trong mạng điện sinh hoạt trong mạng điện sinh hoạt Nguyên tắc mắc và tác dụng của Nêu Nguyên tắc mắc và tác dụng của nó. nó 6 Lắp đặt dây dẫn và thiết bị 30 - Nêu các bước lắp dặt kiểu nổi dùng điện của mạng điện sinh hoạt: ống luồn dây?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Cao Dương Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG a a) Các bước lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây. b b) Những điểm cần lưu ý khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. c. Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt? Hệ thống hóa nội dung. TG. Giáo án nghề Điện dân dụng HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm cần lưu ý điều gì?. -? Nêu một số sở đồ của mạng điện sinh hoạt? IV Nhấn mạnh nội dung đã ôn tập, khắc sâu những nội dung trọng tâm. - Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm trắc nội dung đã ôn tập. V 25 - Hoàn thành bài tập trắc nghiệm. - Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu và thiết bị cho giờ kiểm tra thực hành. D, TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số: 33 + 34 + 35 + 36 THỰC HÀNH TỔNG HỢP -ÔN TẬP A, MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình, đồng thời kiểm tra mức. độ tiếp thu kiến thức của học sinh về điện dân dụng. - Kiến thức về an toàn điện - Hiểu biết về các thiết bị, vật liệu điện. - Hiểu biết về một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng nối dây dẫn. - Kĩ năng thực hiện lắp bảng điện.… - Kĩ năng thiết kế mạch điện sinh hoạt... 3. Về thái độ: Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác và nghiêm túc, thấy được vị trí, vai trò của nghề điện đối với sản xuất và đời sống, trung thực trong học tập. B. CHUẨN BỊ: GV: - Nghiên cứu soạn giảng, hệ thống câu hỏi ôn tập, câu hỏi thực hành, đề kiểm tra, biểu điểm và đáp án. HS: - SGK, Vở ghi, ôn tập. Dây điện cứng, 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm, dây các màu, dụng cụ nối dây dẫn, dụng cụ lắp bảng điện. C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. Stt. TÓM LƯỢC NỘI DUNG Ổn định tổ chức. I II Kiểm tra bài cũ. III Bài mới. Nội dung ôn tập B.Bài tập trắc nghiệm. a. b. Hệ thống hóa nội dung. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Kiểm tra sĩ số: vắng..../....... 2 3 5 10. C. Thực hành lắp đặt bảng điện - 2 cầu chì. 30 - 1ổ cắm. - 1công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt ( Bảng điện có kích thước: 15 cm x 20 cm x 0,5 cm b) Những điểm cần lưu ý khi lắp đặt bảng điện .. c IV. TG. -GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Ôn tập -GV: Cho HS ghi bài tập trắc nghiệm (25 câu) - Nêu các dụng cụ và thiết bị chuẩn bị lắp đặt?. - Khi lắp đặt bảng điện ta cần thực hiện các bước nào? - HS thực hành lắp đạt bảng điện theo yêu cầu Nhấn mạnh nội dung đã ôn tập, khắc sâu những nội dung trọng tâm..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Cao Dương Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG. Giáo án nghề Điện dân dụng TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm trắc nội dung đã ôn tập. V 25 - Hoàn thành bài tập trắc nghiệm. - Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu và thiết bị cho giờ kiểm tra thực hành. D, TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM Tiết số: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I A, MỤC TIÊU : - Kiểm tra đánh giá nhận thức của hs về nghề điện dân dụng qua đó có biện pháp khắc phục những hạn chế của hs - Trọng tâm: +Kiến thức về an toàn điện +Hiểu biết về các thiết bị, vật liệu điện. + Kĩ năng thực hiện lắp bảng điện. - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc trong kiểm tra. B. CHUẨN BỊ: GV: -Thống nhất đề kiểm tra trong nhóm nghề. -Xây dựng phương án kiểm tra. -Thống nhất biểu chấm HS: -Giấy kiểm tra. -Phôi liệu, dụng cụ C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra. Đề kiểm tra lý thuyết: Câu1. Mức độ nguy hiểm của các tai nạn điệnphụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu2. Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện. Câu3. Nêu nguyên lý mắc cầu chì. Câu4. Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm: - 2 cầu chì. - Một công tắc điều khiển đèn sợi đốt. - Một công tắc điều khiển đèn huỳnh quang dùng chấn lưu hai đầu dây. - Một ổ cắm. Đáp án và biểu điểm. Câu1: 0,75 điểm: Mỗi yếu tố cho 0,25 điểm. Câu2: 0,75 điểm: Mỗi nguyên nhân cho 0,25 điểm Câu3: 0,5 điểm Câu4: 2 điểm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số: 37 + 38 + 39 CHƯƠNG III: MÁY BIẾN ÁP MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP A. MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức :Nắm được khái niệm về máy biến áp, nguyên lí hoạt động của máy biến áp, các loại máy biến áp và Tác dụng của nó * Về kĩ năng : Nhận biết, phân loại được máy biến áp * Về thái độ :Thấy được tầm quan trọng của máy biến áp trong thực tế từ đó có ý thức tiết kiệm điện năng B. CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , hình vẽ máy biến áp phóng to * HS : - SGK , Vở ghi . C.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY. Stt I. TÓM LƯỢC NỘI DUNG Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng ..../....... II Kiểm tra bài cũ. III Bài mới . 1 Định nghĩa ( Sgk ) 2. 3 a. TG 2 3 5. Công dụng của máy biến áp 10 - Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh , làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ - Dùng để biến đổi điện áp của dòng xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số Phân loại máy biến áp 25 Phân loại theo công dụng : máy biến áp gồm các loại sau : - Máy biến áp điện lực dùng trong truyền tải và phân phối điện năng ( sgk / 86). HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. - –GV:kết hợp trong khi học bài mới GV. Nêu vấn đề vào bài –GV: Đặt câu hỏi : -?Thế nào là máy biến áp –HS : Nghiên cứu sgk trả lời -?Nêu công dụng của máy biến áp –HS : Trả lời…. -?Nêu cách phân loại máy biến áp –HS : Trả lời… -?Theo công dụng máy biến áp gồm những loại nào -?máy biến áp điện lực dùng để làm gì.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Máy biến áp điều chỉnh loại -? máy biến áp loại công suất nhỏ có công suất nhỏ (sgk / 86) tác dụng gì - Các máy biến áp đặc biệt ( sgk –HS : Trả lời… /86) b Phân loại theo số pha của dòng -?Theo số pha dòng điện ta có những điện được biến đổi : loại máy biến áp nào Gồm : –HS : Trả lời… +Máy biến áp 1 pha +Máy biến áp 3 pha c. Phân loại theo vật liệu làm lõi -Máy biến áp lõi thép -Máy biến áp lõi không khí. -?Theo vật liệu làm lõi ta có những loại máy biến áp nào –HS : Trả lời…. d. Phân loại theo phương pháp làm mát - Máy biến áp làm mát bằng không khí - Máy biến áp làm mát bằng dầu Cấu tạo máy biến áp 30. ?Theo phương pháp làm mát ta có những loại máy biến áp nào –HS : Trả lời…. 4. a. b. c. d. Lõi thép: - Được chế tạo bằng thép kĩ thuật điện có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung quấn dây Bộ phận dẫn điện (dâydẫn) Thường được làm bằng dây đồng .bao gồm dây quấn cuộn sơ cấp , thứ cấp - Máy biến áp có 2 quận dây quấn nối điện với nhau và có phần chung gọi là máy biến áp tự ngẫu Vỏ máy: - Thường được làm bằng kim loại để bảo vệ máy - Ngoài ra vỏ máy còn làm giá đỡ để lắp đồng hồ , bộ phận chuyển mạch Vật liệu cách điện máy biến. –GV: đưa hình vẽ máy biến áp và các bộ phận của máy biến áp phóng to cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau : -? Lõi thép được chế tạo bằng gì ? Tác dụng của nó –HS : Trả lời… -? Bộ phận dẫn điện thường được làm bằng gì -? Tác dụng của nó –HS : Trả lời… -?Thế nào là máy biến áp tự ngẫu –HS : Trả lời… -? Vỏ máy thường được làm bằng gì? nêu tác dụng –HS : Trả lời…. -?vật liệu cách điện của máy biến áp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Cao Dương Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG áp : ( sgk ) 5 a. b. c. 6 a b. Giáo án nghề Điện dân dụng TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC được làm bằng gì. Các số liệu định mức của máy biến áp Công suất định mức Sđm - Là công suất toàn phần đưa ra ở dây quấn thứ cấp của máy biến áp - Đơn vị đo là : V.A hoặc kV.A Điện áp sơ cấp định mức U1đm -Là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng V hoặc kV -Dòng điện sơ cấp định mức I1đm là dòng điện của dây quấn sơ cấp ứng với công suất và điện áp định mức , có đơn vị là A hoặc kA Điện áp thứ cấp định mức U2đm - Là điện áp của dây quấn thứ cấp tính bằng V hoặc kV -Dòng điện thứ cấp định mức I2đm là dòng điện của dây quấn thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức , có đơn vị là A hoặc kA - Giữa công suất, điện áp và dòng điện định mức có quan hệ : sđm = U1đm.I1đm = U2đm.I2đm. 25. Nguyên lý làm việc của máy biến áp Hiện tượng cảm ứng điện từ ( Sgk / 90 ) Nguyên lý làm việc của máy biến áp -Khi nối cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1  I1 chạy qua cuộn  sinh ra từ thông biến thiên Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng sang cuộn. 15. –GV:Giới thiệu -? Công suất định mức là gì –HS : Trả lời… -?Đơn vị của công suất là gì –HS : Trả lời… -?Điện áp sơ cấp định mức là gì ? Đơn vị đo của chúng ? –HS : Trả lời… -?Thế nào là Dòng điện sơ cấp định mức ? Đơn vị đo của chúng ? –HS : Trả lời… -?Điện áp thứ cấp định mức là gì / Đơn vị đo ? –HS : Trả lời… -? Dòng điện thứ cấp định mức là gì ? Đơn vị đo ? –HS : Trả lời… -? Giữa công suất, điện áp và dòng điện định mức có quan hệ với nhau như thế nào ?. –GV: Thuyết trình trên máy biến áp –HS : quan sát –GV: Thuyết trình trên máy biến áp -? Nêu nguyên lý làm việc của máy biến áp –HS : Trả lời….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Cao Dương Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng E2 ……( Sgk /90) U 1 E1 N 1   K U E N 2 2  2. 7. 8. +Nếu K > 1 gọi là máy tăng áp +Nếu k < 1 gọi là máy giảm áp - Thí dụ Sgk / 92 ỔN ÁP -Thực chất là máy biến áp tự ngẫu được dùng phổ biến trong các gia đình -Dây quấn của ổn áp được quấn trên lõi thép hình vành khăn -Cách sử dụng ( Sgk /92) -U1 thay đổi , nếu muốn giữ nguyên U2 ta phải thay đổi số vòng dây ở cuộn sơ cấp Một số thí dụ về tính toán máy biến áp Thí dụ 1( sgk ) Tóm tắt : N1= 1600 vòng N2 = 800 vòng U2 = 110 v U1 = ? (V) Giải : N1  N 2 U =U. … = 220 V 1. IV. Giáo án nghề Điện dân dụng HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. –GV: giới thiệu máy tăng áp , giảm áp. 5. -? ổn áp là gì –HS : Trả lời… –GV: cho Hs quan sát ổn áp và trả lời các câu hỏi sau : -?Nêu cấu tạo của ổn áp –HS : Trả lời… -? Cách sử dụng ổn áp –HS : Trả lời…. 10. –GV: cho Hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài –GV: Cho Hs tìm mối quan hệ giữa N1,, N2 , U2 , U1 -Gọi đồng thời 4 học sinh lên bảng trình bày bài làm –GV+HS nhận xét , bổ sung .. 2. Hệ thống hoá nội dung. 3. -? Các số liệu định mức của máy biến áp nói lên điều gì -? Trên máy biến áp người ta thường ghi các số liệu định mức nào -? Máy biến áp làm việc theo nguyên lý nào -? Nêu cấu tạo , cách sử dụng ổn áp V Hướng dẫn nghiên cứu 2 -Học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk - Tìm hiểu trong thực tế các trường hợp hư hỏng máy biến áp và cách khắc phục D. TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số: 40 + 41 + 42 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP DÙNG TRONG GIA ĐÌNH A/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : –HS nắm được cách sử dụng máy biến áp 1 pha trong đời sống * Về kĩ năng :Biết được quy trình bảo dưỡng máy biến áp 1 pha dùng trong gia đình đồng thời biết cách sử lý 1 số hư hỏng thông thường của máy biến áp * Về thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong việc bảo quản và bảo dưỡng máy biến áp B/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng * HS : - SGK , Vở ghi . C/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY. STT. TÓM LƯỢC NỘI DUNG. TG. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép –GV: Gọi Hs lên bảng –HS : Trả lời…. I. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng ..../....... 2. II. Kiểm tra bài cũ. -? Trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp -? Giải thích tại sao 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà năng lượng điện vẫn truyền được từ quận sơ cấp sang thứ cấp Bài mới . Sử dụng máy biến áp Những chú ý khi sử dụng máy biến áp:. 10. III I/. 1. Điện áp nguồn đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức. 50. –GV: Cho Hs Nghiên cứu sgk và tìm hiểu trong thực tế , trả lời các câu hỏi sau : -? Khi sử dụng máy biến áp cần tuân theo nguyên tắc nào –HS : Trả lời… -? Tại sao Điện áp nguồn đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức –HS : Trả lời….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng STT TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 2 Công suất tiêu thụ của phụ tải Công suất tiêu thụ của phụ tải không không được lớn hơn công suất được lớn hơn công suất định mức của định mức của máy biến áp máy biến áp –HS : Trả lời… II/ Những hư hỏng thường gặp và 66 biện pháp sử lý 1 Kiểm tra máy biến áp xác định –GV: Cho Hs Nghiên cứu sgk và tìm hư hỏng. hiểu trong thực tế , trả lời các câu hỏi -Máy làm việc bình thường , sau : nếu không kể đến nối nhầm điện -?nguyên nhân làm cho máy biến áp áp nguồn thì sẽ do 1 trong các bị hỏng nguyên nhân sau : –HS : Trả lời… +Bị chập mạch 1 số vòng dây +Do chạm mát +Do đứt dây 2 Những hư hỏng thường gặp và –GV: Cho Hs Nghiên cứu sgk và tìm biện pháp khắc phục . hiểu trong thực tế về những hư hỏng ( Sgk / 116 ) thường gặp của máy biến áp –GV+ HS nhận xét , bổ sung -? Nêu biện pháp sử lý những hư hỏng đó –HS : Trả lời… –GV: Giới thiệu bảng 4-6/ 116/ sgk IV. Hệ thống hoá nội dung 5 –GV: nêu câu hỏi –HS : Trả lời… -? Khi sử dụng máy biến áp cần chú ý điều gì -? Cho biết những hư hỏng thường gặp và biện pháp sử lý -? Giải thích tại sao khi điện chạm vào vỏ máy mà máy vẫn làm việc bình thường -? Tại sao khi điện chạm vào vỏ máy mà, vẫn làm việc bình thường nhưng người ta vẫn cần phải sửa chữa máy ngay ? Nếu không sửa thì có nguy hiểm không ? V. Hướng dẫn nghiên cứu 2 - HS học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk / 116 . D.TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số: 43 + 44 + 45 THỰC HÀNH VẬN HÀNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP A/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : –HS :Nắm được cách vận hành máy biến áp , biết cách kiểm tra các thông số của máy biến áp * Về kĩ năng :Thực hành thành thạo vận hành được máy biến áp * Về thái độ :Tính cẩn thận , an toàn trong lao động , an toàn điện , học sinh thực hành nghiêm túc B/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , máy biến áp tự ngẫu , đồng hồ Avômét , kìm , Tua vít , bút thử điện , bóng đèn điện ( hình vẽ 4.19/sgk ) * HS : - kìm , Tua vít , bút thử điện , bóng đèn điện ( hình vẽ 4.19/sgk ) C/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY STT. NỘI DUNG. T/G. I. Hướng dẫn ban đầu :. 1. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : vắng……/ ….. 2. Kiểm tra bài cũ: 10 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . -? Khi vận hành máy biến áp cần chú ý điều gì ? 52 Bài tập luyện tập Các kiến thức cần thiết -Nghiên cứu hình vẽ -sgk. 3 3.1. 3.2. -Kiểm tra thông số của máy biến áp -Những hư hỏng thông thường và cách khắc phục Nội dung luyện tập. 3. HĐ DẠY VÀ HỌC. Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép –GV:Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời. –HS : Nghiên cứu hình vẽ –HS : Nhắc lại các thông số kỹ thuật & những hư hỏng thông thường.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng STT NỘI DUNG T/G HĐ DẠY VÀ HỌC -Kiểm tra và vận hành máy biến áp -Phát hiện hư hỏng của máy *Quy trình công nghệ a/ Kiểm tra các thông số kĩ –GV: làm mẫu 1 lần thuật của máy -Kiểm tra điện áp định mức của –GV: làm mẫu lần 2 với tốc độ chậm máy và giải thích các bước cơ bản +Kiểm tra điện áp của từng nấc +Kiểm tra cách điện giữa dây –GV: kiểm tra HS làm thử và nhận xét quấn và vỏ máy đánh giá -Kiểm tra dòng điện định mức của máy biến áp –GV: làm mẫu 1 lần với tốc độ chậm +Dùng bóng đèn hay điện trở –HS : quan sát làm phụ tải thử để đồng hồ –HS : làm thử –GV: kiểm tra đánh giá Ampe kế chỉ bằng số định mức của máy biến áp -Kiểm tra công suất của máy biến áp +Sau khi kiểm tra công suất định mức ,dòng điện định mức ta sẽ tính được Pđm=U.I b/ Kiểm tra phát hiện hư hỏng –HS : kiểm tra hư hỏng ( Nếu có ) của máy biến áp 3.3 Phân công định mức công –GV: tổ chức cho HS thực hiện việc -Mỗi HS thực hành được 1 lần II 1. 2. Hướng dẫn thường xuyên 60 Nội dung hướng dẫn -Tư thế thao tác , các bước vận hành kiểm tra định mức của máy biến áp , kiểm tra dòng điện định mức , công suất định mức -An toàn trong quá trình làm việc Đánh giá kết quả - Ý thức học tập - Các bước thực hành - Kết quả luyện tập - Thời gian thực hiện 1 lần kiểm tra. –GV: quan sát Hs làm , theo dõi động tác , các bước cơ bản –GV: theo dõi từng HS lên thực hành –GV: giúp Hs khắc phục những sai sót. -nhận xét đúng sai, cho điểm từng Hs.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Cao Dương STT NỘI DUNG 3 Vệ sinh công nghiệp -Thu dọn đồ dùng nơi thực hành. Giáo án nghề Điện dân dụng T/G HĐ DẠY VÀ HỌC –GV: thông báo và theo dõi Hs thực hiện 10. 1. 2. Hướng dẫn kết thúc : Nội dung : - Nhận xét đánh giá quá trình thực hành của HS - Rút kinh nghiệm Thông báo công việc cho bài sau : - Chuẩn bị như bài ngày hôm nay để buổi sau kiểm tra thực hành. - nhận xét rõ tình hình thực hành của Hs –GV: thông báo cho Hs thực hiện. D.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………….... Tiết số: 49 + 50 + 51 CHƯƠNG VI : ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA ( Phân loại , Cấu tạo , Phạm vi sử dụng ) A/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm được thế nào là động cơ điện , có mấy loại động cơ điện , nguyên tắc hoạt động của Động cơ điện 1 pha * Về kĩ năng : Vẽ hình mô tả thành thạo cấu tạo Động cơ điện.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Cao Dương * Về thái độ : Nghiêm túc trong học tập B/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng * HS : - SGK , Vở ghi . C/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY. STT. TÓM LƯỢC NỘI DUNG. TG. I. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng ..../....... 2. II. III. 3 Kiểm tra bài cũ. -? Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng máy biến áp -? Kể tên những hư hỏng thường gặp của máy biến áp và các biện pháp sử lý . Bài mới . 10. I/. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ Nguyên lý cơ bản . -Gồm nam châm hình chữ U và khung dây có thể quay quanh trục của nó Từ trường quay và lực điện từ . ( Sgk / 118 ) Phân loại động cơ điện không đồng bộ Động cơ dùng vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập ) ( sgk / 119 ). 30. II/ 1. Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép -HS : lên bảng trả lời. -GV nhận xét , rút kinh nghiệm. Khái niệm động cơ điện - Là thiết bị để biến đổi điện năng thành cơ năng , làm quay máy công tác. 2. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung .. **. 1. Giáo án nghề Điện dân dụng. -?Động cơ điện là gì ? Lấy ví dụ về động cơ điện mà em biết . -HS : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi -GV : Giới thiệu mô hình động cơ điện  khái niệm động cơ điện -? Nêu nguyên lý làm việc cơ bản của động cơ không đồng bộ -HS : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi -GV : giải thích thông qua mô hình -GV : giải thích thông qua mô hình -HS : quan sát và nghiên cứu SGK/ 118. 85. -GV : Giới thiệu các cách phân loại như SGK / 118 -GV : Giới thiệu động cơ dùng vòng ngắn mạch thông qua HV 5.2 / Sgk / 119 -HS : quan sát -? Nêu cấu tạo của động cơ dùng vòng ngắn mạch -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Cao Dương STT TÓM LƯỢC NỘI DUNG 2. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm ( sgk / 119 ). 3. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện . ( sgk / 119 ). 4. Động cơ một pha có vành góp ( động cơ vạn năng ). ( sgk / 120 ). TG. IV.. Hệ thống hoá nội dung. 3. V. Hướng dẫn nghiên cứu. 2. Giáo án nghề Điện dân dụng HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC câu hỏi -GV : Giới thiệu động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm thông qua HV 5.3 / Sgk / 119 -HS : quan sát -? Nêu cấu tạo của động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi -GV : Giới thiệu động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện thông qua HV 5.4 / Sgk / 119 -HS : quan sát -? Nêu cấu tạo của động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi -GV : Giới thiệu động cơ một pha có vành góp thông qua HV 5.5 / Sgk / 120 -HS : quan sát -? Nêu cấu tạo của động cơ một pha có vành góp -? Ưu điểm của động cơ một pha có vành góp là gì? -? Nhược điểm của động cơ một pha có vành góp là gì? -HS : Nghiên cứu sgk và hình vẽ trả lời câu hỏi -? Thế nào là động cơ điện -? Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ -? Kể tên các loại động cơ không đồng bộ -Học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D.TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………... Tiết số: 52 + 53 + 54 ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA ( Phân loại , Cấu tạo , Phạm vi sử dụng ) –Tiếp ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. A/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm được cấu tạo của Động cơ điện không đồng bộ 1 pha gồm Stato ( Phần tĩnh ) ; Rô to ( Phần quay ) , các bộ phận khác còn lại là vỏ máy . * Về kĩ năng : Vẽ hình mô tả thành thạo cấu tạo Động cơ điện * Về thái độ : Nghiêm túc trong học tập B/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng * HS : - SGK , Vở ghi . C/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY. STT. TÓM LƯỢC NỘI DUNG. TG. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. I. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng ..../....... 2. Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. II. Kiểm tra bài cũ. -? Thế nào là động cơ điện -? Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ -? Kể tên các loại động cơ không đồng bộ. 3. -GV: gọi HS lên bảng trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét cho điểm. III. III/. Bài mới . Cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ một pha .. 1. Xtato ( Phần tĩnh ) . Gồm 2 bộ phận chính : - Lõi thép - Dây quấn - Ngoài ra còn có ổ bi , vỏ và nắp máy Có 2 cách thường gặp để chế tạo Xtato: Lõi thép Xtato do lá thép kĩ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau thành hình trụ , phía trong có các rãnh hướng trục để đặt dây quấn .Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây nối nối. a. -GV : Giới thiệu mô hình động cơ điện không đồng bộ 1 pha -HS : quan sát mô hình 55. -GV : Giới thiệu mô hình Stato -? Nêu cấu tạo của Stato -GV : Giới thiệu các bộ phận chính của Stato và các cách chế tạo. -GV : Giới thiệu Lõi thép Xtatonằm trong vỏ máy và cách đặt bối dây vào rãnh Stato như hìnhvẽ 5.6 / Sgk / 121 -HS : quan sát hình vẽ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng STT TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC tiếp hoặc song song .Dây quấn Xtato gồm dây quấn làm việc , Dây quấn khởi động , Dây quấn số . b Lõi thép Xtato do lá thép kĩ -GV : Giới thiệu Lõi thép , vị trí vòng thuật điện ghép lại với nhau ngắn mạch, dây quấn Stato như hình thành hình trụ rỗng phía trong vẽ 5.7 / Sgk / 121 đặt các cực từ , cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch . Dây -HS : quan sát hình vẽ quấn Xtato gồm các bối dây dặt vào cực từ , bối dây nối nối tiếp hoặc song song . Khi có dòng điện chạy qua sẽ hình thành từng đôi cực từ bắc ( N ) – Nam ( S ) xen kẽ . 2 Rô to ( Phần quay ) 50 -GV : Giới thiệu mô hình Rôto Gồm : -? Nêu cấu tạo của Rôto - Dây quấn -GV : Giới thiệu các bộ phận chính của Rôto và các cách chế tạo - Trục quay Trong sản xuất và trong đời sống ta thường gặp 2 loại Rôto a Rôto lồng sóc -GV : Giới thiệu Rôto lồng sóc thông -Lõi thép gồm các lá thép kĩ qua HV 5.8 / Sgk / 121 thuật được dập thành rãnh bên -HS : quan sát hình vẽ ngoài ghép lại tạo thành các rãnh theo hướng trục , ở giữa có lỗ để lắp trục . Dây quấn gồm nhiều khung dây ghép lại thành hình lồng sóc b. IV/ V/. Rô to dây quấn -Loại này chỉ khác Rô to lồng sóc ở phần dây quấn , các đầu dây quấn nối với mạch điện bên ngoài nhờ vành trượt và chổi than -Loại Rôto này phức tạp nên ít gặp ở động cơ không đồng bộ 1 pha Số liệu kĩ thuật ( Sgk / 122 ) Phạm vi sử dụng của động cơ không đồng bộ 1 pha. -GV : Giới thiệu Rôto dây quấn , ưu điểm , nhược điểm của nó thông qua HV 5.9 / Sgk / 122 và ứng dụng của nó trong thực tế -HS : quan sát hình vẽ  -GV : Giới thiệu ghi chú Sgk / 122 10 10. -GV : Giới thiệu các số liệu kĩ thuật như ( Sgk / 122 ) -? Nêu phạm vi sử dụng của động cơ không đồng bộ 1 pha.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng STT TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Được sử dụng rộng rãi trong -HS : Tìm hiểu thực tế để trả lời sản suất và trong đời sống sinh hoạt IV Hệ thống hoá nội dung 3 -? Nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ 1 pha ? -? Kể tên các loại Stato , Rôto thường gặp ? Ưu điểm của từng loại . V. Hướng dẫn nghiên cứu 2 -HS : Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk / 123 . Đọc bài mới D.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………... Tiết số: 55 + 56 + 57 CẤU TẠO , NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG , SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN I/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức :Nắm được cấu tạo , nguyên lý hoạt động của quạt bàn , cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn * Về kĩ năng : Sử dụng và bảo dưỡng thành thạo quạt bàn * Về thái độ : Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống II/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , quạt bàn * HS : - SGK , Vở ghi . quạt bàn ( mỗi nhóm 1 chiếc ) III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY. STT. TÓM LƯỢC NỘI DUNG. TG. A. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : vắng ..../....... 5. B. C 1. Kiểm tra bài cũ. -? Nêu cấu tạo của động cơ 10 điện không đồng bộ 1 pha ? -? Phạm vi sử dụng của động cơ điện không đồng bộ 1 pha ? Bài mới . Cấu tạo của quạt bàn 45. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép -GV: gọi HS lên bảng trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét cho điểm. -GV : cho HS quan sát quạt bàn đã tháo vỏ quạt.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Cao Dương STT TÓM LƯỢC NỘI DUNG. a. b. c. d. 2. 3. 4. D. Giáo án nghề Điện dân dụng TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC -? Nêu cấu tạo của quạt bàn  GV giới thiệu từng bộ phận của quạt bàn cho HS -GV giới thiệu Động cơ điện -? tại sao trong chiếc quạt , động cơ - Là bộ phận quan trọng nhất điện lại quan trọng nhất -GV: gọi HS trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm Cánh quạt -GV giới thiệu -Là bộ phận cũng không kém -? Nêu tác dụng của cánh quạt phần quan trọng . Nó có tác -GV: gọi trả lời dụng đẩy không khí thành gió -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . về phía mặt trước của quạt -GV nhận xét , rút kinh nghiệm -Yêu cầu quan trọng nhất đối  GV lưu ý : Yêu cầu quan trọng nhất với cánh quạt là phải cân bằng đối với cánh quạt là phải cân bằng động động Tuốc năng ( Sgk ) -GV giới thiệu -? Nêu tác dụng của tuốc năng -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm Hộp số -GV giới thiệu - Dùng để thay đổi tốc độ -? Nêu tác dụng của hộp số quay của quạt -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm Nguyên lý làm việc 35 -? Nêu nguyên lí làm việc của quạt bàn ( Sgk ) -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm Sử dụng quạt 15 -? Khi sử dụng quạt bàn ta cần chú ý - Kiểm tra ốc vít . độ trơn của điều gì trục , thử điện -GV: gọi trả lời -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm Bảo dưỡng quat bàn 15 -? Muốn quạt bàn được tốt ta nên bảo -Theo dõi nhiệt độ của quạt dưỡng như thế nào . -Tra dầu mỡ thường xuyên -GV: gọi trả lời -Không để nơi ẩm thấp -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -Sửâ chữa kịp thời -GV nhận xét , rút kinh nghiệm Hệ thống hoá nội dung 5 -? Nêu cấu tạo của quạt bàn -? Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng quạt.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Cao Dương STT TÓM LƯỢC NỘI DUNG E. Hướng dẫn nghiên cứu. Giáo án nghề Điện dân dụng HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG. bàn -HS : Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi Sgk - Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 chiếc quạt bàn và các dụng cụ tháo lắp , dầu mỡ .giờ sau thực hành .. 5. IV.TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM : Tiết số: 58 + 59 + 60 THỰC HÀNH THÁO LẮP VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BÀN I/ MỤC TIÊU. * Về kiến thức : Nắm được cấu tạo của quạt bàn trên lý thuyết , từ đó quan sát thực tế cấu tạo của quạt bàn để so sánh .Tập sử dụng các dụng cụ điện * Về kĩ năng :HS tháo lắp thành thạo quạt bàn * Về thái độ :Nghiêm túc thực hành theo quy trình II/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , 1 chiếc quạt bàn và các dụng cụ tháo lắp, đồng hồ vạn năng , đồng hồ đo điện . * HS : - Mỗi nhóm chuẩn bị : quạt bàn và các dụng cụ tháo lắp , dầu mỡ. III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY Stt I 1 2. 3 3.1. NỘI DUNG. T/G. Hướng dẫn ban đầu : Ổn định tổ chức lớp : 3 - Kiểm tra sĩ số : vắng……/ …. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự 10 chuẩn bị của HS . -?: Nêu cấu tạo quạt điện -?: Chức năng của từng bộ phận Bài tập luyện tập Các kiến thức cần thiết 10 -Tìm hiểu cấu tạo quạt điện. +Các bộ phận của quạt như Stato , Rôto , Tuốc năng , cánh. HĐ DẠY VÀ HỌC -HS : báo cáo sĩ số .. -2 HS : trả lời. -HS : nêu cấu tạo của quạt bàn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Stt NỘI DUNG T/G HĐ DẠY VÀ HỌC quạt . -HS : Nhắc lại 1 số kiến thức về những -Tìm hiểu những hư hỏng thông hư hỏng thông thường và cách khắc thường và cách khắc phục: phục. + Quạt bị kêu. + Quạt chạy chậm và nóng máy 3.2 Nội dung thực hành : 55 -GV: Nêu các nội dung thực hành : a/ Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt và cách sử dụng + Đàm thoại , trực quan đồ dùng , thiết b/ Kiểm tra tình trạng của quạt bị trước khi tháo lắp . c/ Thực hành tháo , lắp các bộ phận của quạt . d/ Đưa điện vào quạt chạy thử . e/ Lập bảng dự trù thiết bị : -GV: Liệt kê thiết bị và Số lượng. TT Tên thiết bị, Số vật liệu điện lượng 1 Quạt bàn 8 chiếc 2 Tua vít 8 chiếc 3 Kìm 4 chiếc 4 Đồng hồ vạn 4 chiếc năng 5 Giẻ lau 2 Kg *Quy trình công nghệ : a/ Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt:  Uđm  Pđm b/ Kiểm tra tình trạng của quạt trước khi tháo lắp .  Kiểm tra phần cơ , các ốc vít , độ trơn của Rôto.  Kiểm tra điện áp nguồn xem có phù hợp không  Kiểm tra độ cách điện của dây quấn và vỏ  Đưa điện vào quạt chạy thử . c/ Thực hành tháo các bộ phận của quạt .  Tháo lồng bảo vệ  Tháo vỏ.  Tháo cánh .. -GV: thuyết trình. -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo .. -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Stt NỘI DUNG T/G HĐ DẠY VÀ HỌC  Tháo nắp hộp số . d/ Thực hành lắp quạt : -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát  Lắp theo thứ tự ngược lại lúc tháo . -HS : quan sát làm theo .. 3.3. Phân công định mức công việc  Mỗi tổ tháo , lắp 2 quạt .. II 1. Hướng dẫn thường xuyên Nội dung hướng dẫn a/ Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt và cách sử dụng b/ Kiểm tra tình trạng của quạt trước khi tháo lắp . c/ Tháo , lắp các bộ phận của quạt . Đánh giá kết quả:  Ý thức học tập  Thao tác động tác cơ bản  Kết quả thực hành  Thời gian thực hành Vệ sinh công nghiệp :  Vệ sinh dụng cụ , Vệ sinh nơi thực hành . Hướng dẫn kết thúc : Nội dung :  Nhận xét quá trình học tập của học sinh .  Rút kinh nghiệm . Thông báo công việc cho bài sau :  Chuẩn bị dụng cụ như bài trước+ dầu , mỡ .. 2. 3 C 1. 2. -GV: Tổ chức cho HS Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của quạt; Kiểm tra tình trạng của quạt trước khi tháo lắp . Thực hành tháo các bộ phận của quạt lần 2 và Nhận xét , đánh giá . -GV: Phân công nhiệm vụ cho HS từng tổ . -HS : Từng tổ làm và HS các tổ khác quan sát , Nhận xét 47 -GV: quan sát HS làm các động tác cơ bản . -GV: Sửa chữa những sai sót cho HS.. -GV: Nhận xét đánh giá từng cá nhân , tổ .. -GV: Thông báo , theo dõi , kiểm tra . 10 -GV: Nhận xét kết quả thực hành , điểm tốt , điểm chưa đạt .. IV.TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số: 61 + 62 + 63 THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN I/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : HS biết phát hiện và sử lý những hư hỏng thông thường của quạt bàn * Về kĩ năng :Làm thành thạo các công việc như : Điện chạm vỏ , đứt dây , quấn và thay thế bối dây, tháo , lắp và bảo dưỡng . * Về thái độ : Nghiêm túc thực hành theo quy trình II/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng ; Đồng hồ vạn năng , quạt bàn , kìm , tua vít . * HS : - Quạt bàn , kìm , tua vít, cà lê , vịt dầu , dầu mỡ , giẻ lau . III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY STT NỘI DUNG I Hướng dẫn ban đầu : 1 Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : 2. 3 3.1. 3.2. T/G 3. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự 10 chuẩn bị của HS . -?:Nêu cấu tạo của quạt -?: Chức năng của từng bộ phận Bài tập luyện tập Các kiến thức cần thiết  Cấu tạo của quạt  Chức năng của từng bộ phận  Các số liệu kĩ thuật của quạt Uđm ,, Pđm  Những hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục . Nội dung luyện tập  Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của quạt .  Tháo các bộ phận của. 10. HĐ DẠY VÀ HỌC Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. -GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời -GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung -GV: nhận xét , rút kinh nghiệm  -HS : Nhắc lại Cấu tạo của quạt và chức năng của từng bộ phận..  HS kể những hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục 50 -GV: Đàm thoại : nêu các nội dung thực hành ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng STT NỘI DUNG T/G HĐ DẠY VÀ HỌC quạt và bảo dưỡng .  Dự trù vật liệu , thiết bị : TT Tên thiết bị, Số vật liệu điện lượng -GV: Liệt kê thiết bị và Số lượng. 1 Quạt điện 8 chiếc 2 Tua vít 8 chiếc 3 Kìm 4 chiếc 4 Đồng hồ vạn 4 chiếc năng 5 Cà lê 4 chiếc 6 Vịt dầu 4 chiếc 7 Dầu mỡ 1 Kg 8 Giẻ lau 2 Kg  Quy trình công nghệ - Tìm hiểu số liệu kĩ thuật -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát của quạt và cách sử dụng -HS : quan sát theo . + Uđm = ? ,, Pđm = ? +Nơi sản xuất -GV: Tổ chức cho HS Tìm hiểu các +Vòng quay động cơ . số liệu kĩ thuật của quạt ở 1 chiếc +Số vòng dây . quạt khác . +Tuốc năng . + Bộ phận hộp số . -Tháo các bộ phận của quạt -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát +Tháo cánh quạt . *Tháo lồng bảo vệ -HS : quan sát làm theo . *Ốc giữ *Cánh *Lau chùi và bảo dưỡng. -Tháo vỏ động cơ: -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát *Lau chùi Rôto , Stato *Tra dầu mỡ vào ổ bi , bạc -HS : quan sát làm theo *Tra dầu mỡ vào tuốc năng -Tháo lắp hộp số : Lau chùi , vệ -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát sinh các tiếp điểm -HS : quan sát làm theo -Lắp các bộ phận của quạt: -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát Lắp theo chiều ngược lại . -HS : quan sát làm theo 3.3 Phân công định mức công -GV: Phân công định mức công việc việc: cho các tổ : *Mỗi tổ Tháo và bảo dưỡng xong 2 chiếc quạt . II Hướng dẫn thường xuyên 50 1 Nội dung hướng dẫn : -GV: quan sát HS làm các bước cơ  Tìm hiểu số liệu kĩ thuật bản.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Cao Dương STT NỘI DUNG của quạt  Tháo lắp và bảo dưỡng các bộ phận theo quy trình  An toàn lao động 2 Đánh giá kết quả  Ý thức học tập -Thao tác các động tác cơ bản  Kết quả thực hành  Thời gian thực hành 3 Vệ sinh công nghiệp :  Vệ sinh dụng cụ , Vệ sinh nơi thực hành . C Hướng dẫn kết thúc : 1 Nội dung :  Nhận xét quá trình học tập của học sinh .  Rút kinh nghiệm . 2 Thông báo công việc cho bài sau :. Giáo án nghề Điện dân dụng T/G HĐ DẠY VÀ HỌC +Di từng nhóm ( tổ ) để hướng dẫn , ghi nhận Hs thực hành +Giúp Hs khắc phục sai sót -GV: Đánh giá kết quả , Nhận xét từng cá nhân , tổ về mọi mặt .. -GV: Thông báo , theo dõi , kiểm tra. 12 -GV: Nhận xét kết quả thực hành , điểm tốt , điểm chưa đạt . -Chuẩn bị máy bơm nước dùng trong gia đình , kìm tua vít .. IV TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………... Tiết số: 64 + 65 + 66 MÁY BƠM NƯỚC I/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm được cấu tạo , nguyên lý hoạt động của máy bơm nước * Về kĩ năng : HS làm quen và sử dụng , bảo dưỡng thành thạo máy bơm nước * Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện theo quy trình II/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , máy bơm nước và sơ đồ cấu tạo máy bơm nước * HS : - SGK , Vở ghi . III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 2 A - Kiểm tra sĩ số : vắng ..../...... B Kiểm tra bài cũ. 10 -GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời -HS 1: -?: Nêu cấu tạo , nguyên giải lý hoạt động của quạt bàn . -HS 2: -?: Nêu cách sử dụng , -GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung bảo dưỡng quạt bàn . -GV: nhận xét , rút kinh nghiệm C Bài mới . I Cấu tạo : 35 1 Động cơ điện -GV: Cho Hs quan sát mô hình và -Có tác dụng biến điện năng hình vẽ thàmh cơ năng , nó quyết định chất lượng của máy 2 Thân bơm : -GV: Cho Hs quan sát mô hình và - Là buồng chứa nước và đẩy hình vẽ thân bơm nước đi , gồm bánh xe bơm -HS : -?: Nêu cấu tạo của thân bơm và vỏ bơm . - Bánh xe bơm có từ 6  12 -GV: Chốt lại . cánh được đúc bằng gang - Vỏ bơm là buồng kín được đúc bằng gang , có 2 miếng nối với ống hút và ống thoát 3 Ống hút . -GV: Cho Hs quan sát mô hình và - Bằng cao su , thép hoặc gang hình vẽ Ống hút . , 1 đầu nối với thân bơm và -HS : -?: Nêu cấu tạo của Ống hút . đầu kia hút nước + Đầu hút có lưới lọc và van hút -GV: Chốt lại . + Van hút là loại cửa mở 1 chiều , gồm 2 hình bán nguyệt có gắn cao su và chuyển động như 2 cánh của con bướm 4 Ống thoát . -GV: Cho Hs quan sát mô hình và - Bằng cao su , thép hoặc gang , hình vẽ ống thoát . đôi khi có van 1 chiều chỉ cho nước cháy từ thân bơm vào ống thoát . -HS : -?: Nêu cấu tạo của Ống thoát . -GV: Chốt lại . II. Nguyên tắc hoạt động : 25 - Trục bánh xe bơm nối với trục động cơ , khi động cơ hoạt động sẽ quay bánh xe bơm , các cánh. -GV: Giới thiệu nguyên tắc hoạt động của máy bơm thông qua mô hình máy bơm nước và hình vẽ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Stt TÓM LƯỢC NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC quạt lùa nước trong thân bơm vào ống thoát .Do đó áp suất -HS : quan sát và trả lời câu hỏi : trong thân bơm giảm xuống , nước từ đầu hút tự động dâng lên -?: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy đầy thân bơm , nhờ van 1 chiều bơm nước . nước chỉ có thể chảy từ đầu hút qua thân bơm và ống thoát ra -GV: Chốt lại . ngoài . III Sử dụng và bảo quản : 55 1 An toàn lao động khi vận hành -GV: Cho HS liên hệ thực tế về cách máy cần chú ý : bảo vệ An toàn lao động khi vận hành - Trước khi cho máy làm việc máy bơm nước . cần kiểm tra động cơ và từng -?: Trước khi cho máy làm việc ta bộ phận của máy phải làm gì ? - Trong khi máy chạy không được điều chỉnh hoặc sửa -?: Trong khi máy chạy ta cần chú ý chữa . điều gì . - Phải được trang bị bảo hộ lao -HS : Đứng tại chỗ trả lời động -GV: Chốt lại . 2 Sử dụng : -GV: Cho HS liên hệ thực tế về cách - Phải mồi nước . Sử dụng máy bơm nước . - Sau mỗi lần làm việc phải -?: Khi sử dụng máy bơm nước ta cần kiểm tra động cơ và từng bộ phải tuân theo quy trình nào phận của máy - Tra dầu mỡ và làm vệ sinh theo quy trình 3 Bảo quản : -?: Muốn bảo quản máy bơm nước - Rửa sạch , lau khô , tra dầu , được tốt ta phải làm gì ? -?: Tại sao ta phải Rửa sạch , lau khô , mỡ cho ổ trục của bánh xe tra dầu , mỡ cho ổ trục của bánh xe bơm và động cơ . bơm và động cơ . Bọc kín đầu hút và - Bọc kín đầu hút và miệng miệng ống thoát , và đặt máy bơm nơi ống thoát khô ráo ? - Đặt máy bơm nơi khô ráo . -GV: Chốt lại . D Hệ thống hoá nội dung : 5 -GV: Hệ thống hoá nội dung toàn bài , Nhận xét giờ học , E Hướng dẫn nghiên cứu 3 -GV: Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau thực hành . IVTỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng. Tiết số:. Thực hành QUAN SÁT CẤU TẠO MÁY BƠM NƯỚC SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC I/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm được cấu tạo , nguyên lý hoạt động , công dụng của máy bơm nước , biết tác dụng của từng bộ phận * Về kĩ năng : Biết cách sử dụng và bảo quản máy bơm nước , tháo lắp được các bộ phận đơn giản của máy bơm nước * Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện theo quy trình II/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng ; Đồng hồ vạn năng , máy bơm nước , kìm , tua vít, cà lê. * HS : - Máy bơm nước, kìm , tua vít, cà lê , vịt dầu , dầu mỡ , giẻ lau . III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY Stt. NỘI DUNG. T/G. I 1. Hướng dẫn ban đầu : Ổn định tổ chức lớp :. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự 10 chuẩn bị của HS . -?:Nêu cấu tạo của máy bơm nước -?: Nguyên lý làm việc , cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước .. 3. 3 Bài tập luyện tập 3.1 Các kiến thức cần thiết 10  Cấu tạo của máy bơm nước  Chức năng của từng bộ phận  Các số liệu kĩ thuật của. HĐ DẠY VÀ HỌC - Kiểm tra sĩ số : vắng……/….. -GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời -GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung -GV: nhận xét , rút kinh nghiệm. -HS : Nhắc lại Cấu tạo của máy bơm nước và chức năng của từng bộ phận..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Stt NỘI DUNG T/G HĐ DẠY VÀ HỌC máy bơm nước  HS kể những hư hỏng thông  Những hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục thường và biện pháp  HS nêu cách sử dụng và bảo khắc phục . dưỡng .  Cách sử dụng và bảo dưỡng . 3.2 Nội dung luyện tập 50  Tìm hiểu số liệu kĩ thuật -GV: Đàm thoại : Nêu các nội dung của máy bơm nước thực hành .  Tháo các bộ phận của máy bơm nước và bảo dưỡng .  Đưa điện vào máy bơm nước và chạy thử  Dự trù vật liệu , thiết bị : -GV: Liệt kê thiết bị và Số lượng. TT Tên thiết bị, Số vật liệu điện lượng 1 Máy bơm 4 chiếc nước 2 Tua vít 8 chiếc 3 Kìm 4 chiếc 4 Đồng hồ vạn 4 chiếc năng 5 Cà lê 4 chiếc 6 Vịt dầu 4 chiếc 7 Dầu mỡ 1 Kg 8 Giẻ lau 2 Kg  Quy trình công nghệ - Tìm hiểu số liệu kĩ thuật -GV: Giới thiệu chậm cho HS quan sát của máy bơm nước và cách sử dụng -HS : quan sát theo . + Uđm = ? ,, Pđm = ? +Nơi sản xuất -GV: Tổ chức cho HS Tìm hiểu các +Vòng quay động cơ . số liệu kĩ thuật của máy bơm nước ở +Số vòng dây . 1 chiếc máy bơm nước khác . + Đầu hút + Đầu đẩy + Thân bơm -Tháo các bộ phận của máy -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát bơm nước +Tháo vỏ động cơ điện . -HS : quan sát làm theo . *Lau chùi Rôto , Stato, bối dây *Tra dầu mỡ vào ổ bi , bạc.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng Stt NỘI DUNG T/G HĐ DẠY VÀ HỌC -Tháo thân bơm -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát *Lau chùi vỏ bơm , bánh xe bơm -HS : quan sát làm theo *Tra dầu mỡ vào vỏ bơm , bánh xe bơm -Tháo lắp ống hút : Lau chùi , -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát vệ sinh các lưới lọc, van hút , -HS : quan sát làm theo kiểm tra chất lượng của van hút -Tháo lắp ống thoát : Lau chùi , -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát vệ sinh van điều chỉnh , kiểm tra chất lượng của van điều -HS : quan sát làm theo chỉnh -Lắp các bộ phận của máy bơm -GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát nước. -HS : quan sát làm theo Lắp theo chiều ngược lại . 3.3 Phân công định mức công -GV: Phân công định mức công việc việc: cho các tổ : *Mỗi tổ Tháo và bảo dưỡng xong 1 chiếc máy bơm nước II Hướng dẫn thường xuyên 50 1 Nội dung hướng dẫn : -GV: quan sát HS làm các bước cơ  Tìm hiểu số liệu kĩ thuật bản của máy bơm nước +Di từng nhóm ( tổ ) để hướng dẫn ,  Tháo , lắp và bảo dưỡng ghi nhận Hs thực hành các bộ phận theo quy +Giúp Hs khắc phục sai sót trình .  An toàn lao động 2 Đánh giá kết quả -GV: Đánh giá kết quả , Nhận xét  Ý thức học tập từng cá nhân , tổ về mọi mặt .  Thao tác các động tác cơ bản  Kết quả thực hành  Thời gian thực hành 3 Vệ sinh công nghiệp : -GV: Thông báo , theo dõi , kiểm tra.  Vệ sinh dụng cụ , Vệ sinh nơi thực hành . C Hướng dẫn kết thúc : 12 1 Nội dung : -GV: Nhận xét kết quả thực hành ,  Nhận xét quá trình học điểm tốt , điểm chưa đạt . tập của học sinh .  Rút kinh nghiệm . 2 Thông báo công việc cho bài -Chuẩn bị máy sấy tóc dùng trong sau : gia đình , kìm tua vít .Tìm hiểu cấu.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Cao Dương Stt NỘI DUNG. Giáo án nghề Điện dân dụng T/G HĐ DẠY VÀ HỌC tạo , nguyên lý làm việc của máy giặt. IVTỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM : Tiết số: 67 + 68 + 69 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình , đồng thời kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về điện dân dụng. * Về kĩ năng : Nắm vững kĩ năng về đo lường , sử dụng và bảo dưỡng , sửa chữa , lắp đặt các thiết bị điện và mạng điện * Về thái độ : Thực hiện công việc cẩn thận , chính xác và nghiêm túc , thấy được vị trí , vai trò của nghề điện đối với sản xuất và đời sống , trung thực trong học tập . II/ CHUẨN BỊ. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , hệ thống câu hỏi ôn tập , câu hỏi thực hành , đề kiểm tra , biểu điểm và đáp án * HS : - SGK , Vở ghi , ôn tập . bảng điện , 2 cầu chì , 1 công tắc , 1 ổ cắm , dây các màu , dụng cụ lắp bảng điện III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY. A. Ôn tập lý thuyết STT A B C I 1 2 3 4 5. TÓM LƯỢC NỘI DUNG Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ. Bài mới . Nội dung ôn tập Nguyên nhân của các tai nạn điện Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây cáp Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt a) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu. TG. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 2 3. - Kiểm tra sĩ số : vắng ..../...... -GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ÔN TẬP. 80. -GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi , lần lượt yêu cầu HS trả lời -?Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện -? Nêu một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện -? Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt -? So sánh cấu tạo của dây dẫn và dây cáp -?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì , 1 công tắc , 1 ổ cắm đơn.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Cao Dương STT TÓM LƯỢC NỘI DUNG chì , 1 công tắc , 1 ổ cắm đơn b) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì , 1 công tắc , 1 ổ cắm đơn c) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 3 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang chấn lưu 2 dầu dây , 1 ổ cắm đơn 6 -Một số khí cụ và thiết bị điện trong mạng điện sinh hoạt Nguyên tắc mắc và tác dụng của nó 7 Công dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc của máy biến áp 8 Công dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc của động cơ điện .Cấu tạo của Rôto lồng sóc đúc nhôm. TG. Giáo án nghề Điện dân dụng HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC -?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì , 1 công tắc , 1 ổ cắm đơn -?Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 3 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang chấn lưu 2 đầu dây , 1 ổ cắm đơn -?Kể tên 1 số khí cụ và thiết bị điện trong mạng điện sinh hoạt .Nêu nguyên tắc mắc và tác dụng của nó. D. Hệ thống hoá nội dung. 3. E. Hướng dẫn học ở nhà. 2. -? Trình bày công dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc của máy biến áp -? Trình bày công dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc của động cơ điện .Nêu cấu tạo của Rôto lồng sóc đúc nhôm - Nhấn mạnh nội dung đã ôn tập , khắc sâu những nội dung trọng tâm. - Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm. - Nắm trắc nội dung đã ôn tập - Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu và thiết bị cho giờ kiểm tra thực hành.. B. Ôn tập thực hành + Kiểm tra thực hành : ( 45’ ) 1 : MỤC TIÊU : + Kiểm tra đánh giá kĩ năng thực hành lắp bảng điện của học sinh + Giáo dục HS ý thức làm việc nghiêm túc cẩn thận chính xác an toàn. 2 : CHUẨN BỊ: GV: - Thống nhất đề kiểm tra trong nhóm nghề. - Xây dựng phương án kiểm tra. - Thống nhất biểu chấm HS: Nguyên liệu, dụng cụ: - 2 cầu chì. - 1ổ cắm. - 1công tắc hai cực, - Dây dẫn hai màu 2 sợi x 100Cm, - Đầu cắm, đui đèn..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Cao Dương Giáo án nghề Điện dân dụng - Bảng điện có kích thước : 15 Cm x 20 Cm x 0,5 Cm KIỂM TRA THỰC HÀNH. Lắp bảng điện gồm: - 2 cầu chì. - 1ổ cắm. - 1công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt BIỂU ĐIỂM. Thực hành: - Hoàn thành bảmg điện đúng yêu cầu, đảm bảo được các yêu cầu của một bảng điện cho 10 điểm: - Kỹ thuật: 6 điểm.: - Mỹ thuật : 4 Điểm: + Bố trí thiết bị hài hoà, cân đối , hợp lí, tiện lợi cho việc sử dụng cho 2 điểm. + Bảng điện đúng kích thước, có bốn lỗ ở bốn góc, có nẹp xung quanh cho 1.5đ + Các yêu cầu mỹ thuật khác 0.5 điểm IV: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Ở NHÀ: - Tự ôn tập theo nội dung đã ôn tập - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết. Tiết số: 70 KIỂM TRA HẾT MÔN HỌC ĐỀ BÀI : Câu 1 : Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 2: Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt Câu 3 : a) Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện gồm 2 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm đơn. b) Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện gồm 2 cầu chì , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang chấn lưu 2 dầu dây , 1 ổ cắm đơn . c) Nêu cách mắc cầu chì của 2 mạng điện trên . ĐÁP ÁN VÀ BIẾU CHẤM: Câu 1 : ( 2 điểm): - Yêu cầu HS nêu được 3 nguyên nhân sau: + Do chạm vào vật mang điện +Do phóng điện.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Cao Dương +Do điện áp bước. Giáo án nghề Điện dân dụng. Câu 2 : ( 2 điểm): - Yêu cầu HS nêu được các ý chính sau: + Là mạng 1 pha + Uđm: 127V và 220V +Gồm mạch chính và mạch nhánh +Có các thiết bị đo lường , điều khiển , bảo vệ , ....... + Uđm của các thiết bị phải phù hợp với Uđm của mạng điện Câu 3 : ( 6 điểm): *Vẽ đúng mỗi mạch điện cho 2 điểm: a) A  0. . . b). A. . . 0. . . . . . c)( 2 điểm ): Yêu cầu HS nêu được các ý chính sau: - Mắc trên dây pha - Trước các phụ tải và thiết bị - Măc nối tiếp với các phụ tải và thiết bị HỆ THỐNG HOÁ NỘI DUNG : -GV: thu bài , nhận xét giờ kiểm tra , giờ ôn tập HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU: Tiếp tục về nhà ôn tập theo hệ thống câu hỏi sgk và thực hành lắp bảng điện chuẩn bị cho thi tốt nghiệp nghề.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Cao Dương. Giáo án nghề Điện dân dụng.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×