Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bai 21 Nam cham vinh cuu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>N¨m 1820 Nhµ b¸c häc ngưêi §an M¹ch ¥-xtÐt đã phát hiện ra mối liên hệ giữa điện và từ mở ®Çu cho bưíc ph¸t triÓn míi vÒ ®iÖn tõ häc thÕ kỉ XIX và XX. Phát kiến của ông đã mang đến mét lo¹t nh÷ng ph¸t minh mang tÝnh bưíc ngoÆt cho sù ph¸t triÓn loµi ngưêi như : M¸y ph¸t điện, động cơ điện, tàu đệm từ có thể đạt đến vËn tèc 500km/h…. Những phát minh trên ra đời nhằm gi¶i phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó thầy trò chóng ta sÏ nghiªn cøu ®iÖn vµ tõ qua chư¬ng II. §iÖn tõ häc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NAM CHAÂM ÑIEÄN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC. Trong chương này chúng ta tìm hiểu một số nội dung chính sau: • Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu? • Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ? • Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ? • Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ? • Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ? • Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thÕ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Xe chỉ nam là một phát. minh của người Trung Quốc cổ, có dạng một chiếc xe hai bánh trên đó có một hình nhân luôn chỉ về hướng Nam bất kể hướng chuyển động của chiếc 11:57. xe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 22:. NAM CHÂM VĨNH CỬU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tên chủ đề: Nam châm vĩnh cửu. K ( Những điều đã biết). W ( Những điều muốn biết ). L ( Những điều đã học được).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU ? Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7 hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép.. 11:57. Đưa thanh đó lại gần còn các sắt, kim thép,loại nam châm Ngoài vật bằng hút đượcsắt. niken, côban, gađôlini … - Nếu kimlà loại đó vật hút liệu các Các kimthanh loại này những từ.vật bằng sắt => Thanh kim loại đó là một nam châm. - Nếu thanh kim loại đó không hút các vật bằng sắt => Thanh kim loại đó không phải là nam châm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Có một số quả đấm cửa bằng đồng và một số quả đấm cửa bằng sắt mạ đồng. Em hãy nêu cách phân loại chúng. Þ Đưa nam châm lại gần các quả đấm cửa. - Nếu quả đấm cửa bị nam châm hút thì nó làm bằng sắt mạ đồng. - Nếu quả đám cửa không bị nam châm hút thì nó được làm bằng đồng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một ngày đẹp trời, đang dạo chơi trên đường bỗng dưng ta nhìn thấy ….. Phải làm thế nào nhỉ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> XE HÚT ĐINH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép.. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép.. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép.. Khi nằm cân bằng, kim nam châm còn chỉ hướng cũ nữa không?. Þ Khi đứng cân bằng kim nam châm chỉ theo hướng Nam – Bắc.. Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU Þ Khi đứng cân bằng kim nam I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM châm chỉ theo hướng Nam – - Nam châm có khả năng hút Bắc. các vật bằng sắt, thép. - Bình thường, kim (hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Một cực (từ cực) của nam châm luôn chỉ hướng Bắc (gọi Þ Xoay kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định. Khi nằm là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ cân bằng, kim nam châm vẫn hướng Nam (gọi là cực Nam). chỉ hướng Nam – Bắc. Từ thí nghiệm, em rút ra kết luận gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM. Một số nam châm thường dùng. - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép. - Bình thường, khi kim nam châm (thanh nam châm) tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc. + Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực Người tacủa đã nam làm châm. + Nhiều khi trên nam ghi chữ N thế nào đểchâm phân (North) chỉ cực Bắc và chữ S (South) biệt các từ cực chỉ cực Nam.. của nam châm?. Trong SGK quy ước: đối với các nam châm đầu có màu ghi nhạt ứng với cực Nam (S), đầu có màu đậm ứng với cực Bắc (N)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MỘT SỐ NAM CHÂM KHÁC DÙNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT. 11:57.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép. - Bình thường, khi kim nam châm (thanh nam châm) tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép. - Bình thường, khi kim nam châm (thanh nam châm) tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc.. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1. Thí nghiệm a. Mục đích: tìm hiểu sự tương tác của hai nam châm. b. Dụng cụ: hai nam châm c. Tiến hành: TH1: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. TH2: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi trường hợp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhóm: ………………. PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian thực hiện: 4 phút). A. BẢNG GHI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Các trường hợp 1. Đưa hai từ cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau 2. Đưa hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau. Hiện tượng xảy ra 1,5 điểm. đẩy nhau. Hai nam châm ………….. 1,5 điểm. Hai nam châm …………. đẩy nhau. 1,5 điểm. Hai nam châm …………. hút nhau. 1,5 điểm. Hai nam châm …………. hút nhau.. B. KẾT LUẬN Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì: đẩy - Chúng …………………… nhau nếu hai từ cực cùng tên. 2 điểm - Chúng ……………………. hút nhau nếu hai từ cực khác tên. 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép. - Bình thường, khi kim nam châm (thanh nam châm) tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc.. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1. Thí nghiệm a. Mục đích: tìm hiểu sự tương tác của hai nam châm. b. Dụng cụ: hai nam châm c. Tiến hành: quan sát hiện tượng xảy ra khi đưa các từ của hai nam châm lại gần nhau.. 2. Kết luận Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì: - Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. - Chúng hút nhau nếu các cực khác tên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NAM CHÂM VĨNH CỬU. ĐẶC ĐIỂM TỪ TÍNH. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM. ⃗ � ⃗ �. Hút sắt, thép…. ⃗ � ⃗ � ⃗ �. ⃗ �. ⃗ �. ⃗ �.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép. - Bình thường, khi kim nam châm (thanh nam châm) tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc.. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì: - Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. - Chúng hút nhau nếu các cực khác tên.. III. VẬN DỤNG 11:57. C5: Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam? => Tổ Xung Chi đã gắn trên xe một kim nam châm, cực Nam của kim nam châm này gắn với tay của hình nhân..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU C6: Tìm hiểu la bàn. I. TỪ TÍNH CỦA NAM a.Công dụng: la bàn dùng để xác định phương CHÂM - Nam châm có khả năng hút hướng. các vật bằng sắt, thép. b. Cấu tạo: - Bình thường, khi kim nam châm (thanh nam châm) tự do, Gồm hai bộ phận chính: khi đã đứng cân bằng luôn chỉ - Kim nam châm. hướng Nam – Bắc. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI - Mặt số.. NAM CHÂM Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì: - Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. - Chúng hút nhau nếu các cực khác tên.. III. VẬN DỤNG. c. Hoạt động Kim nam châm có tác dụng chỉ hướng. Vì tại mọi. Bộ phận nào của vị trí trên Trái Đất (trừ hai cực) thì khi nằm cân Em la bàn hãycó môtác tả dụng cấu bằng kim nam châm chỉGiải hướng Nam – Bắc. tạo chỉ hướng? củađều la bàn. thích. d. Sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LA BÀN ĐỂ TÌM PHƯƠNG HƯỚNG. Xác định hướng cần kiểm tra. Đặt la bàn trước mặt. Quay mặt số la bàn sao cho cực bắc của kim chỉ vào chữ N.. Tra số trên la bàn tương ứng với hướng cần kiểm tra.. Đối chiếu số tra được với bảng để biết hướng.. Em hãy dùng la bàn của nhóm mình để xác định hướng bảng, cửa ra vào lớp… Chú ý: Khi sử dụng la bàn cần đặt la bàn xa các nam châm khác, các thiết bị điện, điện tử ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM - Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt, thép. - Bình thường, khi kim nam châm (thanh nam châm) tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc.. Các từ cực của nam châm có trùng với các cực địa lí không?. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì: - Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. - Chúng hút nhau nếu các cực khác tên.. III. VẬN DỤNG 11:57. - Các từ cực của nam châm không trùng với các cực địa lí. - Từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là từ cực Nam, từ cực nằm gần cực Nam địa lí là từ cực Bắc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 22: NAM CHÂM VĨNH CỬU ?: Đưa một thanh kim loại lại gần một nam châm treo trên giá thí nghiệm. Nam châm hút thanh kim loại. Có thể khẳng định thanh kim loại trên là nam châm hay không?. 11:57. S. N. S. N. A. B.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc các kết luận 2. Tìm hiểu các nội dung sau: a. Vị trí nào của nam châm hút sắt nhiều nhất? b. Nếu một nam châm được chặt thành nhiều miếng nhỏ. Mỗi miếng nhỏ đó có mang đầy đủ tính chất của một nam châm hay không? c. Có một nam châm đã bị mất dấu các cực. Tìm cách xác định các từ cực của nam châm này.. 3. Làm các bài tập trong SBT. 4. Đọc “Có thể em chưa biết” SGK trang 60. 5. Chuẩn bị bài “ TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG”..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trò chơi rung chuông với điểm LuËt ch¬i • Mçi c©u hái ®a ra cã 15 gi©y suy nghÜ • Sau 15 giây các em giơ đáp án • Nếu trả lời sai thì không đợc trả lời câu tiếp theo. • Có tất cả 5 câu hỏi, nếu trả lời đúng cả 5 câu thì đạt ®iÓm 10..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 1: Mỗi nam châm đều có: A. 1 từ cực. B. 2 cực. B.2 từtừcực C. 3 từ cực. D. Tùy loại nam châm.. HÕt giê 12 10 281543769 11 14 13 15.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 2: Hãy điền vào chỗ trống: Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam ………………gọi là cực Nam.. HÕt giê 12 10 281543769 11 14 13 15.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 3: Xác định tên từ cực của đầu A thanh nam châm trên hình sau:. A S. N. S. N. HÕt giê 12 10 281543769 11 14 13 15.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 4: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A Phần giữa của thanh nam châm. B Chỉ có từ cực Bắc. C Cả hai từ cực. D Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.. HÕt giê 12 10 281543769 11 14 13 15.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 5: Nếu có một thanh nam châm thẳng bị gãy ở chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm thẳng sẽ như thế nào? A Chỉ còn từ cực bắc. B. Chỉ còn từ cực nam.. C. Chỉ còn một trong hai từ cực .. D Vẫn có hai từ cực nam và từ cực bắc.. HÕt giê 321987654 10 11 12 13 14 15.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 11:57.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×