Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.41 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
<b>Câu 1: </b>
<b>- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng </b>
<b>khác có nét tương đồng với nó.</b>
<b>- Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ có tình hàm xúc, tăng tính gợi </b>
<b>hình, gợi cảm.</b>
<b>Câu 2: Xác định ẩn dụ trong ví dụ sau: </b>
<b>Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng </b>
<b><sub>Từ ẩn dụ: mực, đèn</sub></b>
<b>+ Mực: tương đồng về sự tối tăm, xấu xa</b>
Tiết: 105
<b>Ví dụ: SGK/ T82</b>
<b>Áo nâu liền với áo xanh</b>
<b>Nơng thôn cùng với thị thành đứng lên.</b>
<b>Các từ “áo </b>
<b>nâu”, “áo xanh” </b>
<b>chỉ ai? </b>
<b>Áo nâu</b>
<b>Áo xanh</b> <b><sub>Chỉ người công nhân</sub></b>
<b>Chỉ người nơng dân</b>
<b>Đặc điểm, tính chất</b> <b>Sự vật có đặc điểm, tính chất đó </b>
Nông thôn
Thị thành Những người sống ở thị thành
Những người sống ở nông thôn
<i><b>Vật bị chứa đựng</b></i>
<i><b>Vật chứa đựng</b></i>
<b>Nơi sống và người sớng có quan hệ gần gũi.</b>
<b>Các từ “nơng </b>
<b>thơn”, “thị </b>
<b>thành” chỉ ai? </b>
<b>Ví dụ: SGK/ T82</b>
<b>+ Áo nâu: chỉ những người nông dân. </b>
<b>+ Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn. </b>
<b>+ Thị thành: chỉ những người sống ở thành thị. </b>
<b>+ Áo xanh: chỉ những người công nhân. </b>
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐƠI</b>
<b>Em hãy so sánh hai cách nói sau đây, cách nói nào </b>
<b>hay hơn? Vì sao?</b>
<b>Cách 1: </b>
<b>Áo nâu liền với áo xanh</b>
<b>Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.</b>
<b>Cách 2:</b>
<b>Tất cả nông dân và công nhân, </b>
<b>người dân ở nông thôn và thành </b>
<b>phố đều đứng lên. </b>
<b>Có giá trị gợi </b>
<b>hình và biểu </b>
<b>cảm cao.</b>
<b>Có giá trị thơng </b>
<b>báo sự kiện, </b>
<b>khơng có giá trị </b>
<b>biểu cảm. </b>
<b>Hốn dụ</b> <b>Gợi hình ảnh nhân <sub>dân cả nước đứng </sub></b>
<b>Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn </b>
<b>đạt.</b>
<b>I. BÀI HỌC</b>
<b>2. Tác dụng của Hốn dụ</b>
Ví dụ: Đường hoa son phấn đợi
Áo gấm sênh sang về
(Vũ Hoàng Chương)
<b> Lấy bộ phận để chỉ tồn thể.</b>
Ví dụ: <i><b>Đầu xanh có tội tình gì</b></i>
<i><b>Má hồng đến q nửa thì chưa thơi</b></i>
<b> Đầu xanh </b>người còn trẻ.
<b> Má hồng</b> người phụ nữ đẹp.
Con người (toàn
thể)
Bộ phận cơ thể
người
<b> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chưa đựng</b>
-Ví dụ:
<b>Vì sao? Trái đất nặng ân tình</b>
<b> Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh</b>
Trái đất những con người sống trên trái đất.
Vật
chứa
đựng
<b>Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.</b>
<b>Ví dụ: </b>
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
<i>Sen tàn </i>và <i>cúc nở </i>các sự vật hiện tượng mang dấu
hiệu chỉ mùa.
<b> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.</b>
Số lượng ít. (ít cây đơn lẻ)
<b>Cụ thể</b>
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Ba
Một
Số lượng nhiều. (nhiều cây Đoàn kết)
<b>Cụ thể</b>
<b>Trừu tượng (nghĩ, liên tưởng)</b>
<b>Trừu tượng (nghĩ, liên tưởng)</b>
<b>HOÁN DỤ</b>
Khái niệm
Gọi tên sự vật, hiện tượng khái
niệm này bằng tên sự vật hiện
tượng khái niệm khác có quan hệ
gần gũi với nó
Vd: Áo nâu liền với áo xanh
Tác dụng Tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt
Cách sử dụng Khi nói và viết
• Bài tập 1: <i><b>Chỉ ra phép hoán dụ trong những </b></i>
<i><b>câu thơ, câu văn sau mà cho biết mối quan hệ.</b></i>
<b>THẢO LUẬN NHĨM</b>
<b>Nhóm 1,2:</b>
<b>a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm </b>
<b>đói rách.Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm </b>
<b>ăn tập thể. </b>
<b> </b><i><b>(Hồ Chí Minh )</b></i>
<b>Nhóm 3,4 </b>
<b> </b> <b>Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,</b>
<b> Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.</b>
<i><b> (Hồ Chí Minh )</b></i>
<b>Nhóm 5,6: </b>
<b> Áo chàm đưa buổi phân li</b>
<b>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.</b>
<b>a. Làng xóm : Người nơng dân sống trong làng </b>
<b>xóm</b>
<b> Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa </b>
<b>đựng.</b>
Bài tập 1: <i><b>Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu </b></i>
<i><b>văn sau mà cho biết mối quan hệ.</b></i>
b. <i><b>Mười năm</b></i>: <b>chỉ thời gian ngắn, trước mắt và cụ </b>
<b>thể.</b>
<i><b>Trăm năm</b></i>: thời gian dài, trừu tượng hơn mười
<b>năm.</b>
<b>Hoán dụ</b> <b>Ẩn dụ</b>
<b>Giống</b> <sub>Đều lấy tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này để gọi tên sự vật, hiện </sub>
tượng khác.
<b>Khác </b>
<b>nhau</b>
Để xác định hoán dụ ta dựa vào quan hệ
<b>tương cận </b>(gần gũi).
<b>Cụ thể:</b>
- Bộ phận - toàn thể.
- Vật chưa đựng -vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật.
- Cụ thể - trừu tượng.
Ở ẩn dụ thì dựa vào quan hệ <b>tương </b>
<b>đồng </b>(nét giống nhau).
<b>Cụ thể:</b>
- Hình thức.
- Chuyển đổi cảm giác.
<b>Ví dụ</b> Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
(truyện Kiều).
<b>Hốn dụ là gì?</b>
<b>Nêu tác dụng của hoán dụ</b>
<b>Một tay gây dựng cơ đồ</b>
<b>Bấy lâu bể sở, sông Ngô tung hồnh.</b>
<b>(Nguyễn Du) </b>
<b>Xác định biện pháp hốn dụ trong câu sau:</b>
<b>Một tay </b><b> chỉ một thân một mình đã xây dựng </b>
<b>Những trường hợp sau, trường hợp nào khơng </b>
<b>sử dụng phép hốn dụ? </b>
<b>a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. </b>
<b>b. Miền Nam đi trước về sau. </b>
<b>c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. </b>
<b>d. Hình ảnh miền Nam luôn trong trái tim </b>
<b>Người. </b>
<b>Trường hợp nào sử dụng phép Hoán dụ:</b>
<b>a. Phượng những tiếc cao, diều há miệng</b>
<b>Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi</b>
<b>b. Nhớ chân người bước lên đèo,</b>
<b>Người đi, rừng núi trơng theo bóng người</b>
<b>c. Người Cha mái tóc bạc</b>
<b>Đốt lửa cho anh nằm </b>
<b>b. Nhớ chân người bước lên đèo,</b>
<b>Người đi, rừng núi trơng theo bóng người</b>
<b>Bàn tay ta làm nên tất cả</b>