Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bai 6 Cap cuu ban dau cac tai nan thong thuong va bang bo vet thuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI


BÀI GIẢNG



BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN


THƠNG THƯỜNG VÀ BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• <sub>Trong lao động, vui chơi và hoạt động thể dục, thể thao... Rất có thể xảy ra các tai </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NỘI DUNG TRỌNG TÂM


NỘI DUNG TRỌNG TÂM



<sub>Hiểu được nguyên nhân,triệu chứng, cách cấp cứu ban </sub>


đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các


biện pháp đơn giản.



<sub>Hiểu được mục đích, ngun tắc băng vết thương, các </sub>


loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản



<sub>Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông </sub>



thường; biết băng vết thương bằng băng cuộn và ứng


dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG



I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THƠNG THƯỜNG



1: Bong gân



a, Đại cương:Bong gân là sự tổn thương của dây


chằng xung quanh khớp do chấn thương gây



nên.



<sub>b, Triệu chứng: Đau nhức nơi tổn thương,</sub>


Sưng nề to, vận động khó khăn.



<sub>c, Cấp cứu ban đầu và cách phòng tránh</sub>



Cấp cứu ban đầu



-

<sub>Băng ép nhẹ,chườm đá, bất động chi bong gân</sub>


-

Trường hợp bong gân nặng chuyển đến cơ sỏ y



tế



Cách đề phịng



-

<sub>Đi lại, chạy nhảy,lao động đúng tư thế</sub>



-

<sub>Cần kiểm tra thao trường,bãi tập, phương tiện </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Sai khớp


2. Sai khớp


ĐẠI CƯƠNG


Sai khớp là sự di lệch các đầu xương ở
khớp một phần hay toàn bộ do chấn


thương mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp gây


nên


TRIỆU CHỨNG
-Đau dữ dội


-Mất vận động hồn tồn, khơng gấp, duỗi
được.


-Khớp biến dạng, đầu xương lồi ra
-Sưng nề to quanh khớp


-Tím bầm quanh khớp


CẤP CỨU BAN ĐẦU
-Bất động khớp bị sai


- Giữ nguyên tư thế sai lệch


-Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở
y tế để cứu chữa.


CÁCH ĐỀ PHỊNG:


-Trong q trình lao động, huấn luyện phải
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về
an toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Ngất


a. Đại cương



Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác, vận động, đồng thời tim
phổi và hệ bài tiết ngừng hoạt động


b. Triệu chứng


-Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn,khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, bất tỉnh
-Tồn thân tốt mồ hơi, chân tay lạnh tốt,da xanh tái.


-Phổi có thể ngừng thở hoặc thở rất yếu
-tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu
-Ngừng thỏ trước rồi mới ngừng tim sau.
c. Cấp cứu ban đầu


- Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thống khí, n tĩnh, tránh tập trung đơng người, kê
gối (hoặc chăn, màn...) dưới vai cho nạn nhân đầu ngửa ra sau. Nới lỏng quần áo cho nạn
nhân dễ lưu thơng máu.


- Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai...


- Nếu nạn nhân đã tỉnh cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa rượu và nước đun sơi.
d. Cách đề phịng


-Phải bảo đảm an tồn, khơng xảy ra tai nạn trong q trình lao động, luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.Điện giật


4.Điện giật
Đại
cương



Điện giật có thể gây chết nguời nếu khơng được cấp cứu kịp thời. Việc
cứu sống nạn nhân chủ yếu do thân nhân, người xung quanh nạn nhân và
chỉ có tác dụng trong những phút đầu, do đó mọi người cần biết cách cấp
cứu điện giật


Triệu
chứng


Có thể tim ngừng đập, ngừng thỏ và gây tử vong nếu khơng cấp cứu kịp
thời.


Gây bỏng có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế
Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã


Cấp cứu
ban đầu


Khi cịn nguồn điện phải nhanh chóng cắt bỏ cầu dao, cầu trì,dùng xào
đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn


Kiểm tra xem tim nạn nhân còn đập khơng và cịn thở khơng. Khơng thở
phải hơ hấp nhân tạo.


Khi nạn nhân đã thở được và tim đập lại phải nhanh chóng chuyển đến
bệnh viện gần nhất


Cách đề
phòng



</div>

<!--links-->

×