Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

PHONG XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DẠNG 3 - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – PHÓNG XẠ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN A1 Z1. 1.Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi của hạt nhân. *Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: 2.Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. 1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A). 1 1. p  11H ;. 1 0. n;. 4 2. A. X 1  Z22 X 2 . A3 Z3. A. X 3  Z 44 X 4. He  ;     10 e ;    10 e. A1  A2  A3  A4 Z  Z Z  Z. 1 2 3 4 2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) ⃗ ⃗ 3. Định luật bảo toàn động lượng: ∑ P T = ∑ PS W T =W S 4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Chú ý: Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường (động năng):. 1 W mc 2  mv 2 2 DẠNG 3 - PHÓNG XẠ (Trường hợp đặc biệt của phản ứng hạt nhân) 1.Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác (Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân). 2.Các phương trình phóng xạ: *3 loại hạt trong phóng xạ:. 4 2. He  ;     10 e ;    10 e. A Z. X  24 He . :. A Z. X   10e  Z A1Y.   ( 10 e) : c.Phóng xạ. A Z.  ( 24 He) : a.Phóng xạ b.Phóng xạ.   (  10 e). A 4 Z 2. Y. X  10e  Z A1Y A. X *  0 . A. X. 0 Z d.Phóng xạ  : Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn: Z 3. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ a. Chu kì bán rã của chất phóng xạ (T) - Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác. b. Định luật phóng xạ:. -Định luật về sự giảm khối lượng trong phóng xạ:. m m0 .e.  t. m0 .2. . t T. m0 : Là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ m: Là khối lượng của chất phóng xạ còn lại sau khi đã phân rã được thời gian t. T: Là chu kì bán rã t: Là thời gian phân rã.  : Hằng số phóng xạ (1/s) - Đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ – Được xác định bởi công thức:. N  N .e.  t.  N .2. . t T. . ln 2 0,693  T T (s). 0 0 -Định luật về sự giảm số hạt trong phóng xạ: No: Số hạt ban đầu của chất phóng xạ (Hạt) N: Số hạt còn lại của chất phóng xạ sau khi đã phân rã được thời gian t. (Hạt) -Độ phóng xạ (H): Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó và được đo bằng số phân rã trong 1 đơn vị thời gian.. H H .e.  t. H .2. 0 0 Công thức: HO: Là độ phóng xạ ban đầu (Bq). . t T.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H: Là độ phóng xạ sau khi đã bị phân ra một khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu) (Bq) Chú ý 1Ci = 3,7.1010 Bq -Liên hệ giữa độ phóng xạ và số hạt: CÔNG THỨC TỔNG HỢP. H 0  N 0. H  N ;. N0, m0, H0: Là số hạt nhân, khối lượng và độ phóng xạ ban đầu -Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó và được đo bằng số phân rã trong 1 đơn vị thời gian. ;. N, m, H: Là số hạt nhân, khối lượng và độ phóng xạ còn lại sau khi phân rã được thời gian t N0, N: Đơn vị (Hạt) m0, m: Đơn vị (kg, g, ...) H0, H: Đơn vị (Ci); Chú ý 1Ci = 3,7.1010 Bq : Hằng số phóng xạ (1/s) - Đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ. 1.CÁC BÀI TẬP VÍ DỤ: Bài 1. Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau. Biết X thực hiện phóng xạ α: A.. 3 1. T. B. 24 11. 2 1. D. C.. 1 0. n. D.. 10 5 1 1. Bo +. A Z. X →α +. 8 4. Be. p ĐS: B. –. Bài 2. Hạt nhân Na phân rã β và biến thành hạt nhân X. Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị A. A = 24; Z =10 B. A = 23; Z = 12 C. A = 24; Z =12 D. A = 24; Z = 11 235 95 139 Bài 3. Trong phản ứng sau đây: n + 92 U → 42 Mo + 57 La + 2X + 7β– ; hạt X là A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron 232 – Bài 4. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β thì hạt nhân 90 Th biến đổi thành hạt nhân A. 4 lần phóng xạ α; 6 lần phóng xạ β– B. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β– C. 8 lần phóng xạ; 6 lần phóng xạ β– D. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–đs: D. 208 82. Pb ?.  P 32 15. Bài 5. Phốt pho phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất 32 P 15. phóng xạ còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. Đs: 20g 131 Bài 6. Chất Iốt phóng xạ 53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu? A. O,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7gĐs: B 235. A. U Th Bài 7. Đồng vị 92 phân rã  thành hạt nhân Z . 1) Viết đầy đủ phương trình phân rã trên. Nêu rõ cấu tạo của hạt nhân được tạo thành. Đs: 90 hạt prôtôn và 141 hạt nơtrôn 207. Pb . Hỏi có bao nhiêu hạt nhân Hêli và hạt điện tử 2) Chuỗi phóng xạ trên còn tiếp tục cho đến hạt nhân con là đồng vị bền 82 được tạo thành trong quá trình phân rã đó. ĐS: 7 và 4 Bài 8. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. ĐS: C 210 Bài 9. Pôlôni là nguyên tố phóng xạ α , nó phóng ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kì 84 Po bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày. 206 a.Xác định cấu tạo, tên gọi của hạt nhân con X. ĐS: X = 82 Pb b.Ban đầu có 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu phóng xạ sau 3 chu kì bán rã. ĐS: H=2 , 08 .1011 Bq Bài 10. (ĐH -2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. N0 /6 B. N0 /16. C. N0 /9. D. N0 /4. 2.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN. * “Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người”. A. Einstein - Anhxtanh (1879–1954) *“Không có con đường nào dài quá đối với kẻ bước đi thong thả, không vội vàng. Không có cái lợi nào xa xôi quá đối với những kẻ kiên nhẫn làm việc”. LA BRUYERE A. −. A'. Xét phương trình phóng xạ Z X → β + Z ' Y ta có: A. A’ = A ;Z’ = Z - 1 B. A’ = A Z’ = Z + 1 C. A’ = A + 1; Z’ = Z 234 α , phương trình phóng xạ là: Câu 2. Hạt nhân 92 U phóng xạ phát ra hạt Câu 1.. A.. 234 92. U → α + 232 90 U. B.. 234 92. 234U    232Th 88 C. 92. U → 42 He+ 230 90 Th. Câu 3. Urani 238 sau một loạt phóng xạ α và biến thành chì. He + y. 0 −1. β–. Giá trị của y là: A. y = 4 235 92. Câu 4.. X→. 207 82. 206 82. D. A’ = A - 1;Z’ = Z. 234U  2 He  n  232Th 4 88 D. 92. Pb. Phương trình phân rã:. B. y = 5. 238 92. U→. C. y = 6. 206 82. Pb + x. D. y = 8. Y có bao nhiêu hạt  và  được phát ra? -. A. 3 và 7. B. 4 và 7. C. 4 và 8. D. 7 và 4 234 206 − Câu 5. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ  và β biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xạ  và 92 U chuỗi là A. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ β − ; B. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ β − − C. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ β ; D. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ β − 226. 4 2. 222. Ra. β. −. trong. Rn. Hạt nhân 88 biến đổi thành hạt nhân 86 do phóng xạ A.  và -. B. -. C. . D. + Câu 7. Một mẫu radium nguyên chất 88Ra226 phóng xạ α cho hạt nhân con X. Hạt nhân X là hạt gì? Câu 6.. A.. 222 86. Rn. 206. Pb. 208. Pb. 224. Rd. . B. 82 C. 86 D. 86 Câu 8. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ. Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. 238 Câu 10. Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: α Th ⃗ β − Pa ⃗ β − AZ X . Trong đó Z, A là: 92 U ⃗ A. Z = 90; A = 234. B. Z = 92; A = 234. C. Z = 90; A = 236. D. Z = 90; A = 238. Câu 11. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g. 60 60 Câu 12. Chu kỳ bán rã của 27 Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 27 Co có khối lượng 1g sẽ còn lại A. gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ. C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ. 131 Câu 13. Có 100g iôt phóng xạ 53 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ. A. 8,7g. B.7,8g. C.0,87g. D.0,78g. 222 Câu 14. Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 23,9.1021. Câu 15. Phốt pho. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021. 32 phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của 15 P 32. một khối chất phóng xạ 15 P còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g. Câu 16. (CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là A.5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g. Câu 17. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N 0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu? A.. 24N 0 ,12N 0 , 6N 0. 16N ,8N , 4N. 16 2N ,8N , 4N. 16 2N ,8 2N , 4 2N. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 B. C. D. Câu 18. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N o hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu? A. 4N0 B. 6N0 C. 8N0 D. 16N0 Câu 19. (ĐH-CĐ-2010). Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là. A.. N0 . 2. N0 . √2. B.. C.. N0 . 4. D. N0. √2. ❑. .. Câu 20. (CĐ- 2009): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2  số. hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. Câu 21. (CĐ- 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam. Câu 22. (ÐH– 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. Câu 23. Đồng vị. 60 27. Co là chất phóng xạ   với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m . Sau một 0. năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A.12,2%. B.27,8%. C.30,2%. D.42,7%. 210 84. Po là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị 210 phân rã sau 276 ngày trong 100mg 84 Po ? Câu 24. Chu kì bán rã. 20. 20. 20. 20. A. 0, 215.10 B. 1,3.10 C. 0, 215.10 D. 2,25.10 222 Câu 25. Chất Rađon ( ❑ Rn ) phân rã thành Pôlôni ( Po ) với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lại A.10g. B.5g. C.2,5g. D. 0,5g. Câu 26. Sau 1 năm, lượng ban đầu của một mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi 3 lần. Sau 2 năm, khối lượng của mẫu đồng vị. phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần? A.9 lần.. B. 6 lần.. C. 12 lần.. D. 4,5 lần.. Câu 27. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một khối chất giảm 4 lần, chu kì của chất phóng xạ đó nhận giá trị nào sau đây?. A. 2 giờ.. B. 1,5 giờ.. C. 3 giờ.. D.1 giờ.. Câu 28. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là. A. 0,4.. B. 0,242.. C.0,758.. D.0,082.. Câu 29. Radium C có chu kì phóng xạ là 20 phút. Một mẫu Radium C có khối lượng là 2g. Sau 1giờ 40 phút, lượng chất đã. phân rã nhận giá trị nào sau đây? A.0,0625g. Câu 30. Thời gian bán rã của. A. 6,25%.. C.1,250g.. D.1,9375kg.. Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã bằng. B. 12,5%.. Câu 31. Độ phóng xạ của 3mg. A.32 năm.. 90 38. B.1,9375g.. 60 27. C. 25%.. Co là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của. B.15,6 năm.. C.8,4 năm.. D. 50%. 60 27. Co là. D.5,24 năm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 32. Chất phóng xạ. A. 1,09g.. 14 6. C. có chu kì bán rã 5570 năm. Khối lượng. B. 1,09mg.. C. 10,9g.. 14 6. C. có độ phóng xạ 5,0Ci bằng. D. 10,9mg.. Câu 33. Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với. lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 34. Một lượng chất phóng xạ. 222 86 11. Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ. của lượng Rn còn lại là: A. 3,40.10 Bq. B. 3,88.1011Bq. C. 3,58.1011Bq. D. 5,03.1011Bq.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×