Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DANH GIA CUOI CHU DE MAM NON CU THE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI CHỦ ĐỀ Trường: Mầm Non Tân Nghĩa Lớp: Lá 1 Chủ đề: Bản thân Thời gian: 3 tuần. Từ ngày 22/9/2014 đến ngày 10/10/2014 Tên chủ đề: Bản thân 1. Về các mục tiêu của chủ đề:. 1.1 Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt:. - Mục tiêu đề ra phù hợp với trẻ 5 tuổi, nên một số trẻ thực hiện được, nhưng vẫn còn một số trẻ vẫn chưa thực hiện được theo yêu cầu của cô và cháu mới đến trường lần đầu nên tiếp thu còn chậm.. * Phát triển thể chất: Đạt 80%. - Trẻ thực hiện được các thao tác: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. Đi thăng bằng trên ghế thể dục, Chạy 18m trong khoảng thời gian 5 -7 giây - Trẻ tự được áo và cơi áo của mình. * Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2 -3 hành động. * Phát triển nhận thức: Đạt 70% - Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. * Phát triển tình cảm xã hội: 80% - Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. - Trẻ thể hiện được những trạng thái cảm xúc của bản thân: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hải,... * Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. - Trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi đó khi gặp nguy hiểm. 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: * Phát triển thể chất:. - Kỹ năng ném và bắt bóng bằng 2 tay còn yếu. - Lý do: Cháu mới nên kỹ năng yếu. * Phát triển nhận thức: - Hoạt động LQVT: Ôn số lượng 5. Nhận biết số 6 còn 1 số cháu thực hiện chưa đúng với yêu cầu của cô.. - Lý do: Các cháu còn nhút nhát, tiếp thu chậm.. * Phát triển ngôn ngữ: - Một số trẻ chưa mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân trong giờ học. - Trẻ chưa có kĩ năng dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. - Lý do: Trẻ còn sợ sệt, rụt rè, e ngại,... * Phát triển thẩm mỹ: - Nặn bé và bạn tập thể dục, hát “Em tập chải răng, còn nhiều cháu chưa thực hiện được, - Lý do: Kỹ năng vé, tô màu chưa tốt, khả năng nghe và hát còn yếu. * Phát triển nhận thức:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Một số trẻ chưa xác định được vị trí của 1 vật so với vật khác. - Trẻ chưa biết cách thể hiện các ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. - Lý do: Trẻ còn nhằm lẫn các phía của bản thân với đối tượng khác. Trẻ nhút nhát chưa dán thể hiện mình * Phát triển tình cảm xã hội: - Chưa biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Chưa biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. - Lý do: Cháu quen với cách nói chuyện ở gia đình, còn thường nói cắt ngang khi người khác đang nói. 1.3 Những trẻ chưa thực hiện được mục tiêu và lí do:. + Mục tiêu 1: Q.Kha, Văn Kha, Khang, Huỳnh, Châu, Hiếu,…. Thực hiện các thao tác chưa đúng với yêu cầu đề ra. Lý do: Kỹ năng yếu, chưa tập trung + Mục tiêu 2: Cháu Thiên Kim, Trà My, Lê Như Ý, Ngọc Trâm, Ngọc Châu, Trâm Anh,….còn thụ động chưa trả lời được câu hỏi của cô. Cháu Tú Hảo, Văn Kha, Khang,… trong giờ học toán còn sai và chậm. Cô phải làm mẫu trực tiếp cho cháu xem và hướng dẫn cháu làm lại. + Mục tiêu 3: Cháu Cương, hào Khôi, Loan, Vy chưa đọc thuộc thơ và chưa trả lời được câu hỏi trong giờ làm quen chữ cái. - Lý do: Cháu nhút nhát, thụ động. Cô phải rèn luyện them cho trẻ mọi lúc mọi nơi. + Mục tiêu 4: Giờ học vẽ về trường mầm non và ĐDĐC cháu Thắm, Kiệt, Duy, Yến chưa thực hiện được. - Lý do: Cháu chưa có kỹ năng vẽ. Cô luyện thêm cho cháu ở hoạt động góc. + Mục tiêu 5 : Cháu Lê Như Ý, Kha còn hay nói tục. Cháu Quốc, Trần Như Ý chưa biết chào cô khi đến lớp . Cháu Minh Phát, Cao Phước, Tiến Phát, Hào còn nghịch trong giờ học. - Lý do: Cháu mới đến trường nên chưa có nề nếp tốt. 2. Về nội dung của chủ đề. 2.1 Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt:. - Nội dung phù hợp nên đa số trẻ thực hiện tốt yêu cầu của cô. 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:. Các nội dung đưa ra phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. 2.3 Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do : - Kỹ năng tạo hình, kỹ năng đọc thơ. - Lý do: Cháu ít tiếp xúc với môi trường lớp học (lần đầu tiên được đến trường) 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề. 3.1. Về hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hào hứng và tỏ ra phù hợp:. Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và phù hợp với khả năng hoạt động : LQVH, GDÂN, LQCC, LQVT, TD. - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực. Lí do:. Giờ học có chủ đích mà trẻ không hứng thú: KPKH, HĐTH Lí do: Kỹ năng trẻ còn yếu, chưa quen với cách cầm viết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.2. Về việc tổ chức chơi trong lớp :. - Bố trí các khu vực hoạt động (không gian. Ciện tích, trang trí,…)phù hợp Số lượng góc chơi: Có 5 góc. Góc PV, Góc XD, Góc TV, Góc NT, Góc TN - Sự giao tiếp giữa các nhóm trẻ / nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng …Thái độ của trẻ khi chơi. Những lưu ý về việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn: Cô cần quan sát trẻ chơi để biết được những cháu chơi chưa tốt và hướng dẫn them cho cháu. 3.3. Về việc tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời : - Vị trí / chỗ trẻ chơi: Trẻ được chơi ngoài sân và cả trong lớp. - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và các khu vực hoạt động: Cháu chơi ở những chổ đảm bảo an toàn, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. -> Khuyết khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng: khuyết khích trẻ hòa đồng cùng bạn và rèn kỹ năng chơi cho trẻ. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý.. 4.1. Về sức khỏe của trẻ (những trẻ nghỉ nhiều/ có vấn đề về ăn uống, vệ sinh): - Cháu Khôi, Nguyễn Văn Kha, Khang hay bị bệnh nên nghỉ nhiều. 4.2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi của cô và trẻ… - Về phương tiện học liệu của giáo viên sưu tầm phế liệu, phế thải để làm them ĐDĐC phục vụ giảng dạy. - Cô giáo thường xuyên nhắc nhở trẻ biết lao động tự phục vụ bản thân và tinh thần lao động tập thể, cô phân công theo nhóm, tổ, cá nhân. 5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: - Cô giáo thương xuyên rèn luyện nề nếp cho trẻ trong các hoạt động hằng ngày, chú ý những trẻ cá biệt, luôn nhắc nhở động viên, giải thích cho cháu để lần sau cháu thực hiện tốt hơn. - Rèn luyện kỹ năng chơi, chú trọng trong các hoạt động chuyên đề. - Thường xuyên dạy lồng ghép, tích hợp các nội dung: GDDD, ATGT, GDLĐ, GDBVMT. - Phối hợp với phụ huynh trong việc đánh giá chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tuyên truyền về việc phòng bệnh tay chân miệng. GVCN. Nguyễn Thị Thùy Trang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×