Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

hinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.38 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI GIẢNG HỘI GIẢNG. Năm học 2014 - 2015 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? 2) Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ?. 6 ; 13 ; 25 ; 17 ; 51.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 27:. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? a) Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H1. 300. 300. 6. 2. 2. 50. 3. 2. 25 5. 150. 75. 2. 300 5. 3 3. 100. H1: 300= 6.50=2.3.2.25 = 2.3.2.5.5. 5. 10. 10. 2. H2. 5. H3. H2: 300 = 3.2.5.2.5 H3: 300 = 2.2.3.5.5. 25. 5. 2. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kết quả Hình1: 300 = 2.3.2.5.5 Hình 2: Hình 3:. 300 300. = 3.2.5.2.5 = 2.2.3.5.5. Phân tích một số tự nhiên lớn hơn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.. b) Định nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H1 300. Chú ý. 6 2. 50 3. 2. 25 5. 5. a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố a.Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “Theo cột dọc”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a.Ví thừa dọc”. dụ: Phân tích số nguyên tố 300 150 75 25 5 1. số 300 ra “ Theo cột. 2 2 3 5 5 2. Vậy: 300 2 .3.5. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H1. Nhận xét. H2. 300. 2. 150. 2. 75. 3. 25. 5. 5. 5. 300 3 10. 1 H1: 300= 2.2.3.5.5. 100. 2. 10 5. 2. 5. H2: 300= 3.2.5.2.5. Viết gọn bằng lũy thừa, ta được. 2. 300 2 .3.5. 2. Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phân tích số 420 ra thừa số ? nguyên tố “ Theo cột dọc” 420 210 105 35 7 1 Vậy:. 2 2 3 5 7 2. 420 2 .3.5.7.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP Bài 125/ SGK . Phân tích các số ra thừa số nguyên tố a.. 60. b.. 400.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đáp án 400 200 100 50 25 5 1. 60 30 15 5 1. 2 2 2 2 5 5. 2 2 3 5 2. Vậy 60 = 2 . 3 .5 4. Vậy 400 = 2 . 5. 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 126/ SGK An phân tích các số 120, 306,567 ra thừa số nguyên tố như sau:. 120 2.3.4.5 306 2.3.51 2. 567 9 .7 An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đáp án: Phân tích ra TSNT. 120 = 2. 3. 4. 5 306 =2. 3. 51 2. 567 9 .7. Đúng Sai x. x x. Sửa lại cho đúng 3. 120 2 .3.5 2. 306 2 .3 .17 4. 567 3 .7.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHA 1. Bài vừa học :. - Nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Bài tập ở nhà : Bài 125, 127, 128 / SGK (tr50). - Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 166, 167 SBT trang 22.. 2. Bài sắp học : Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×