Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bé Vui Tết Trung Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.51 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ: 03. Hoạt động. Nội dung 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp.. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: số tuần 04. Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần 01 A. TỔ CHỨC CÁC Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị. - Trẻ thích đến lớp cùng cô và các bạn. - Trò chuyện với phụ - Trẻ chơi vui vẻ cùng huynh về tình hình bạn.Trẻ biết cất đồ dùng trẻ. đúng nơi qui định.. - Lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Đồ chơi các góc.. Đón trẻ Chơi Thể - Trẻ biết không khí, các - Tranh ảnh ngày dục - Trò chuyện với trẻ hoạt động thời điểm diễn ra Tết Trung Thu. sáng về chủ đề. ngày Tết Trung Thu. - Trẻ biết trả lời câu hỏi. - Trẻ biết hát cùng cô bài hát “ Chiếc đèn ông sao”.. 2. Thể dục sáng: - Trẻ tập bài tập thể dục sáng.. - Nhằm phát triển thể lực - Sân tập. cho trẻ. - Trẻ thực hiện được các động tác cùng cô.. 3. Điểm danh: - Cô gọi tên trẻ.. - Nắm được sĩ số trẻ tới - Sổ theo dõi trẻ. lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG MẦM NON HẠNH PHÚC Từ ngày 06/09/2021 đến ngày 01/10/2021 Bé Vui Tết Trung Thu Từ ngày 20/09/2021 đến ngày 24/09/2021 HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên 1. Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh phòng học. - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ nhẹ nhàng ân cần, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cho trẻ chơi tự do trong lớp, giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. 2. Thể dục sáng: a. Khởi động: - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm bạn nào bị đau chân đau tay không? - Cho trẻ khởi động theo bài “một đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu chân. b. Trọng động: Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Máy bay kêu ù ù + Động tác Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao + Động tác chân: Nâng cao chân gập gối. + Động tác Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. + Động tác Bật: Bật nhảy về các phía. - Tập kết hợp với bài “Chiếc đèn ông sao” c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng.. 3. Điểm danh: - Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ vào lớp - Trẻ cất đồ vào ngăn tủ của mình.. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô.. - Trẻ khởi động.. - Tập 2 lần 8 nhịp. - Tập 2 lần 8 nhịp. - Tập 2 lần 8 nhịp. - Tập 2 lần 8 nhịp. - Tập 2 lần 8 nhịp. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân.. - Dạ cô..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động. Nội dung. Mục đích - Yêu cầu. - Góc phân vai: Cửa hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi. Siêu thị, gia đình.. 1. Kiến Thức: - Trẻ biết tên góc chơi nhiệm vụ chơi từng góc - Trẻ biết nhập vai chơi và phản ánh được vai chơi của mình. - Trẻ biết liên kết góc chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp mạnh dạn tự tin cùng bạn. - Phát triển kỹ năng phối hợp cùng bạn khi chơi. 3. Thái độ: - Trẻ biết giúp đỡ nhau trong khi chơi. -. - Góc xây dựng: Xây dựng sân vui chơi của bé, sân khấu chào đón Tết Trung Hoạt Thu. động góc - Góc Âm nhạc: Hát: Rước đèn tháng 8; Gác trăng; Rước đèn; Đêm trung thu; Chiếc đèn ông sao.. Chuẩn bị. - Đồ chơi bán hàng.. - Đồ chơi sáng tạo, gạch xây dựng.. - Trống, phách, xắc xô.. - Giấy màu, lô tô. Màu, bút chì, giấy.. - Góc học tập: Tô màu, cắt, vẽ, xé dán đồ chơi như đèn ông sao, đèn lồng...; chị Hằng, chú Cuội, mặt lạ Xem tranh truyện ngày tết trung thu, các loại trăng, sao, đồ chơi. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.. - Tranh truyện.. - - Bình tưới cây cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng dẫn của giáo viên 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài “Chiếc đền ông sao” - Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Hôm nay chúng mình hát: Rước đèn tháng 8; Gác trăng; Rước đèn; Đêm trung thu; Chiếc đèn ông sao. - Hôm nay ai muốn chơi ỏ góc này…? - Các bác ở góc xây dựng sẽ xây sân vui chơi của bé, sân khấu chào đón tết trung thu ai sẽ chơi ở góc xây dựng? - Ai muốn trở thành họa sĩ khéo tay vẽ tô màu, cắt, vẽ, xé dán đồ chơi như đèn ông sao, đèn lồng....; chị Hằng, chú Cuội, mặt lạ.? - Ở góc học tập các con xem tranh truyện ngày tết trung thu, các loại trăng, sao, đồ chơicủa bé nhé! - Còn ai muốn trở thành bác thợ làm vườn thật là giỏi để chăm sóc cây cảnh thật là tươi tốt? 2. Theo dõi quá trình chơi: - Cô tạo tình huống đưa trẻ và góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi bằng cách nhập vai chơi. - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ. - Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế. Giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, chơi sáng tạo. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Trẻ cùng cô thăm quan các góc. - Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu “Góc xây dựng”. - Các con thấy các bạn ở góc xây dựng hôm nay đã làm được những gì nào? Các bạn xây hàng rào, xây dựng sân vui chơi của bé, sân khấu chào đón tết trung thu có đẹp không? - Cô nhận xét chung các góc chơi tuyên dương những góc có sản phẩm đẹp động viên khích lệ những góc chơi chưa hoàn thành. - Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát. - Bài: Chiếc đèn ông sao. - Trẻ nhận vai chơi vào góc phân vai. - Trẻ trả lời.. - Cô mời trẻ về góc chơi của mình.. - Trẻ về góc thiên nhiên chơi.. - Trẻ chơi. - Trẻ tham quan.. - Trẻ thu dọn đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động. Nội dung. 1. Hoạt động có chủ đích: - Dạo quanh sân trường: Quan sát thời tiết, quan sát bầu trời, thiên nhiên của mùa thu, quan sát vườn cây, lắng nghe âm thanh khác nhau Chơi ở sân trường. hoạt - Trò chuyện về hoạt động động ngày tết trung ngoài thu, bày cỗ, rước trời đèn.. 2. Trò chơi vận động: “Bánh xe quay”; “Chuyền bóng bằng hai chân”, “Giúp cô tìm bạn”. “Ném còn”.. Mục đích- Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ biết được thời tiết - Địa điểm chơi. hôm nay như thế nào. - Sân chơi. - Trẻ biết quan sát bầu trời, vườn cây, âm thanh khác nhau ở sân trường. - Rèn kỹ năng quan sát - Câu hỏi. có chủ đích cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn bè trong lớp.. - Trẻ biết tên trò chơi, - Đồ chơi. luật chơi và cách chơi các trò chơi vận động. - Trẻ biết cách chơi các trò chơi. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn bè.. - Trẻ chơi vui vẻ an toàn - Đồ chơi ngoài với thiết bị đồ chơi bé trời. 3. Chơi tự do: thích. - Vẽ tự do trên sân. - Trẻ biết nhường nhịn - Chơi với đồ chơi bạn khi chơi. ngoài trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay...).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chơi với cát, nước: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm. Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ - Trước khi ra ngoài trời cô cho trẻ đi dép đội mũ và - Trẻ thực hiện. xếp thành hàng dọc. - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi trẻ có bạn nào bị ốm bị - Trẻ trả lời. đau tay đau chân không? 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời, quan sát vườn cây, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân trường. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “Vườn trường mùa thu”. - Trẻ hát. - Cô nói: Thời tiết hôm nay thật là đẹp cô mời cả lớp cùng dạo chơi quan sát bầu trời nhé! - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút sau đó cho trẻ nói lên đặc điểm của trường. + Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? + Các con có biết vườn trường mình trồng cây gì? + Các con cùng lắng nghe ở sân trường có những âm - Trẻ trả lời câu hỏi thanh gì nhé. của cô. + Con có nhận xét gì về âm thanh khác nhau đó? - Các con có biết sắp đến ngày tết gì không? - Ngày tết trung thu chúng mình được đi đâu? - Trẻ trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ: Không vứt rác bừa bãi, không làm bẩn của cô. trường lớp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi,… - Củng cố lại những đặc điểm nổi bật của trường. - Trò chuyện về hoạt động ngày tết trung thu, bày cỗ, rước đèn. * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi “Chuyền bóng bằng chân”. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: + Luật chơi: Không được dẫm vào vạch khi chơi. + Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội chơi thi đua nhau, - Trẻ chơi trò chơi 2 đội chơi chuyền bóng bằng chân từ bạn đầu hàng đến cùng bạn. cuối hàng, đội nào chuyền bóng nhanh đội đố thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi.Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ. - Cô giáo dục trẻ thông qua trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Chơi tự do: - Trẻ chơi theo ý - Trẻ chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời(Cầu trượt, thích của trẻ. xích đu, đu quay...). - Trẻ vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm. Hoạt Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị động Trước khi ăn - Trẻ được vệ sinh cá - Khăn mặt, bát, nhân sạch sẽ trước khi đĩa, thìa cốc cho ăn. đủ số lượng trẻ. - Trẻ biết vệ sinh tự phục vụ bản thân.. Hoạt động ăn. Trong khi ăn. - Trẻ biết tự xúc cơm ăn và ăn hết xuất ăn. - Giáo dục trẻ ăn văn minh không nói chuyện không làm rơi vãi thức ăn.. Sau khi ăn. - Trẻ biết cất dọn bát ăn của mình vào nơi quy định. - Trẻ ngủ đủ giấc ngủ - Phòng ngủ cho sâu sau thời gian hoạt trẻ. động sáng.. - Trẻ ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc.. Hoạt động ngủ. - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi đi ngủ. - Trẻ biết tự lấy gối, chăn…. - Bài thơ “giờ đi ngủ”..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. - Hướng dẫn trẻ rửa tay theo 6 bước rửa tay, dạy trẻ rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn cơm. - Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế cho 8 bạn 1 bàn. - Cô giáo chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều lên giúp trẻ. - Giới thiệu món ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn. - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn”. Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết ăn rau xanh và thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể thông minh và khỏe mạnh hơn, trong khi ăn không nói chuyện. - Trong khi trẻ ăn cô tạo không khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất. - Cô quan tâm tới những trẻ mới đến lớp, trẻ mới ốm dậy, trẻ biếng ăn - Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định. - Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh.. - Trẻ thực hiện các bước rửa tay, rửa mặt. - Trẻ ăn cơm.. - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ lên giường ngủ và trước khi ngủ đọc thơ - Trẻ đọc thơ. “Giờ đi ngủ”. - Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, - Trẻ ngủ. trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem trẻ ngủ có ngon giấc không, giữ yên lặng cho trẻ ngủ xử lý tình huống có thể xảy ra. - Khi trẻ ngủ dậy trẻ nào thức trước cô cho dậy trước - Hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như cất gối, xếp chăn, chiếu… - Nhắc nhở trẻ ngủ dậy đi vệ sinh, sau đó vận động - Trẻ vận động nhẹ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhẹ nhàng qua bài “Đu quay” và cho trẻ chuẩn bị ăn nhàng, ăn quà chiều. quà chiều.. Hoạt động. Nội dung. Mục đích- Yêu cầu. Chuẩn bị. - Hoạt động ôn tập - Củng cố lại kiến thức - Đồ dùng đồ các hoạt động sáng. trẻ học được buổi sáng. chơi.. - Trẻ chơi theo ý - Trẻ vui vẻ thoải mái thích. với các trò chơi dân gian.. Hoạt động theo ý - Chơi hoạt động góc. - Đồ chơi các thích - Hoàn thành các góc góc. chơi - Giáo dục: KNS, BVMT,ATGT, - Trẻ biết một số kiến SDNLTKHQ. thức, kỹ năng cơ bản trong cuộc sống hằng ngày và trong khi tham gia giao thông. - Biểu diễn văn nghệ. - Trẻ biết hát, biểu diễn văn nghệ mạnh dạn, tự tin. - Nêu gương cuối - Trẻ biết cách nhận xét ngày, cuối tuần: mình, bạn.. Trả trẻ. - Sách an toàn giao thông.. - Dụng cụ âm nhạc. - Bảng bé ngoan.. - Cho trẻ các thao tác - Trẻ sạch sẽ trước khi - Khăn, lược… vệ sinh cá nhân trước ra về. khi ra về… - Trẻ lấy đồ dùng cá - Trẻ biết lấy đúng đồ - Tủ của trẻ. nhân đúng nơi quy dùng của mình. định. - Biết lễ phép chào - Trẻ biết chào cô, chào.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cô, chào bạn khi ra bố mẹ khi về. về.. Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. - Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ được học vào buổi sáng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian mà trẻ yêu thích như: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành.... - Cô cho trẻ tiếp tục chơi ở các góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành. - Cho trẻ chơi với các thiết bị đồ chơi thông minh như mà hình spark, robot, trò chơi kidsmart. - Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh gợi mở các tình huống để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, lồng ghép giáo dục an toàn giao thông ( trang 01), giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.. -Trẻ hoạt động theo ý thích của trẻ.. - Cô cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ các bài hát, bài thơ, đồng dao trong chủ đề. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “Cả tuần đều ngoan”. - Cho trẻ nêu gương. - Mời trẻ nhận xét từng tổ bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan. Vì sao bạn ngoan, vì sao bạn chưa ngoan. - Cô nhận xét chung tặng trẻ cờ đỏ cắm vào bảng bé ngoan, cuối tuần cô cùng trẻ đếm tổng số cờ đỏ trên ô cờ để tặng trẻ bé ngoan (tặng trẻ bé ngoan vào ngày cuối tuần). - Vệ sinh trả trẻ: + Sắp đến giờ trả trẻ cô vệ sinh lần cuối rửa mặt, chân tay chải đầu gọn gàng. Khi có người đón cô trả trẻ cùng đồ dùng cá nhân. Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ. - Trẻ biểu diễn.. - Trẻ trả lời tham gia hoạt động cùng cô.. - Trẻ hát cùng cô và bạn.. - Trẻ nhận xét nêu gương.. - Trẻ cắm cờ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chào các bạn trước khi về. + Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ (nếu - Trẻ chào cô ra về. cần) B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục Bò bằng bàn tay, bàn chân 3 - 4 m TCVĐ “ Phi ngựa” Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc : Bài hát “Chiếc đèn ông sao” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chống hai bàn tay xuống sàn, người nhổm cao lên, bò về phía trước kết hợp bò chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng phía trước. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Phi ngựa” đúng luật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tập hợp hàng và chuyển đội hình cho trẻ. - Rèn kĩ năng phối hợp tay, chân mắt cho trẻ. - Rèn kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa trẻ với trẻ khi luyện tập. - Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. - Củng cố kỹ năng điểm số 1, 2 và định hướng không gian cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ nghiêm túc, đoàn kết, hợp tác khi luyện tập. - Trẻ có nề nếp và biết phối hợp, hợp tác với bạn trong hoạt động. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng cho giáo viên: - Sân tập, bài tập. - Đường bò. - Nhạc bài hát “Chiếc đèn ông sao; Một đoàn tàu”. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. 2. Địa điểm tổ chức: - Sân trường sạch sẽ, an toàn. III. Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức , giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô cùng trẻ hát vận động theo bài “Chiếc đèn ông sao” - Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì? - Các con có biết sắp đến ngày gì không? Hướng dẫn của giáo viên - Ngày tết trung thu chúng mình được đi đâu? - Cô giáo dục trẻ qua buổi trò chuyện. - Muốn có một sức khỏe tốt để đến trường học cùng cô các con cần phải làm gì? - Chúng mình phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể phát triển khỏe mạnh đấy. - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ tập bài vận động “Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4 m” 2. Nội dung: - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm, bạn nào bị đau chân đau tay không? 2.1. Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ khởi động theo bài hát “Một đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm. - Cho trẻ về 2 hàng dọc. 2.2. Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập hát triển chung: - Cô cho trẻ dàn hàng tập bài tập phát triển chung: + Động tác Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao. + Động tác chân: Nâng cao chân gập gối. + Động tác Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. + Động tác Bật: Bật nhảy về các phía. - Tập kết hợp với bài “Chiếc đèn ông sao”. * Vận động cơ bản: “Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4 m” - Cô giới thiệu tên bài tập: “Bò bằng bàn tay và bàn chân 3m- 4m”. - Cô hướng dẫn và làm mẫu. - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. - Hỏi trẻ tên vận động. - Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích.. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ kể. Hoạt động của trẻ. - Tập Thể dục.. - Không ạ.. - Trẻ khởi động.. - Trẻ tập bài tập phát triển chung.. - Trẻ lắng nghe và quan sát cô tập..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Chuẩn bị: Từ đầu hàng đi lên đứng trước vạch chuẩn. + Tiến hành: Khi có hiệu lệnh cô chống hai bàn tay xuống. Hướng dẫn của giáo viên sàn, người nhổm cao lên bò tiến về phía trước khi bò thì bò phối hợp chân nọ tay kia 1 cách nhịp nhàng, bò hết đứng dậy đi về cuối hàng đứng. - Cô gọi 1 trẻ lên tập mẫu. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Tổ chức cho trẻ tập dưới hình thức: + Tập lần lượt từng trẻ. + Tập thi đua giữa 2 tổ. Cô chú ý bao quát trẻ tập. - Củng cố, nhận xét trẻ tập. Khuyến khích động viên trẻ tập. * TCVĐ: “Phi ngựa” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm 10- 12 trẻ). Cho trẻ đứng chụm 2 chân, gối hơi khuỵu như đang ngồi trên lưng ngựa. Một tay trẻ cầm que nhỏ giơ cao, tay kia đưa thẳng trước mặt như đang cầm cương ngựa. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ giật cương ngựa và phi lên phía trước. Gặp rãnh nước, trẻ cho ngựa phóng (nhảy) qua, gặp các phiến đá (vòng thể dục) ngựa nhảy (bật) qua liên tục, rồi vòng về chạy dích dắc qua các cây cối trong rừng… Vừa cưỡi ngựa trẻ vừa hát vang: + Luật chơi: Bạn nào mà chạy, nhảy dẫm vào chướng ngại vật hát một bài. - Cho trẻ chơi 1- 2 lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi của trẻ. 2.3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp từ 1 đến 2 vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng. - Cô củng cố lại cho trẻ nội dung hoạt động trẻ vừa học. 3. Kết thúc: - Cô củng cố lại cho trẻ nội dung hoạt động trẻ vừa học. - Nhận xét – tuyên dương trẻ. - Cho trẻ ra chơi.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ tập mẫu. - Trẻ thực hiện. - 2 tổ thi đua.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ chơi.. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Trẻ nhắc lại nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH : Tìm hiểu về bột mì Đối tượng người học: MG 4-5 tuổi STEAM: 1. Science (Khoa học): Đặc điểm, tính chất của bột mì. Quy trình tạo ra chiếc bánh từ bột mì. Sự thay đổi của bột mì khi bị tác động bởi nước, nhiệt độ. Khoa học vật liệu 2. Technology (Công nghệ): Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Nước, lò nướng bánh, nước, gia vị… Tạo ra công nghệ: Tạo ra chiếc bánh trung thu từ bột mì có nhiều hình dạng, màu sắc, hương vị khác nhau Quy trình tạo ra những chiếc bánh trung thu 3. Engineering (Kỹ thuật): Công thức chế biến món bánh trung thu từ bột mì: kết hợp giữa bột mì với 1 số nguyên liệu khác, đảm bảo VS ATTP an toàn cho trẻ 4. Arts (Nghệ thuật): Món ăn đẹp mắt giàu dinh dưỡng. 5. Maths (Toán): Cân đo, đong đếm số lượng bột mì, nước, gia vị cần dùng để làm bánh. CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG:. - Con đã lựa chọn được nguyên vật liệu gì cho mình? - Cô mời các bạn cùng đặt 1 chút bột mì lên lòng bàn tay và cùng khám phá xem bột mì có những đặc điểm gì? - Chúng mình có đếm được bột mì không? - Khi chúng ta cho nước vào bột mì thì điều gì sẽ sảy ra? - Vì sao bột mì của con lại có màu vàng? - Vì sao bột mì của con lại có màu trắng? - Vì sao bột mì của con lại có màu xanh? - Bột mì khi gặp nhiệt độ cao sẽ như thế nào? KIẾN THỨC GIÁO VIÊN CẦN BIẾT:. - Đặc điểm của bột mì, tính chất của bột mì khi khô và khi gặp nước, nhiệt độ cao sẽ thay đổi như thế nào? - Bột mì được sử dụng vào việc làm bánh như thế nào? I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của bột mì. - Trẻ biết sự biến đổi của bột mì khi gặp nước, nhiệt độ cao. - Trẻ biết kết hợp các nguyên liệu khác nhau để tạo thành chiếc bánh trung thu từ bột mì. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy cho trẻ. - Phát triển kỹ năng quan sát, tư duy sáng tạo cho trẻ. - Phát triển kỹ năng giao tiếp, diễn giải cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đoàn kết phối hợp cùng bạn, trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. II. CHUẨN BỊ:. 1. Đồ dùng của giáo viên và của trẻ: - Bột mì. - Nước trắng, nước màu: xanh, vàng, đỏ. - Khuôn làm bánh. - Video nướng bánh mì. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học. III. Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của giáo viên 1. Hoạt động 1: Thu hút: - Xin chào mừng các bé lớp 4 tuổi B3 đến với thế giới của các loại bánh. - Đến với ngày hội chúng mình sẽ được thưởng thức rất nhiều loại bánh với mùi vị, hình dạng và màu sắc khác nhau. - Chúng mình đã sẵn sàng chưa nào? - Cô xin mời các bé hãy chọn cho mình 1 chiếc đĩa và 1 chiếc dĩa chúng mình hãy chọn loại bánh chúng mình muốn ăn vào đĩa của mình và cùng thưởng thức nhé. - Con vừa được ăn chiếc bánh có vị gì? - Chúng mình có biết bánh chúng mình vừa ăn được làm ra từ nguyên liệu gì không? - Giờ học hôm nay cô cùng các con sẽ cùng nhau tìm hiểu khám phá về bột mì nhé. 2. Hoạt động 2: Khám phá:. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe.. - Rồi ạ. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ trả lời. - Từ bột mì ạ. - Vâng ạ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô có một món quà dành tặng cho chúng mình, sau đây cô xin mời các bạn hãy về góc steam của lớp mình và khám phá món quà của cô nào. Hướng dẫn của giáo viên - Chúng mình cùng lựa chọn các nguyên vật liệu, đồ dung, dụng cụ mà mình muốn khám phá về bột mì nhé. - Con đã lựa chọn được nguyên vật liệu gì cho mình? - Cô mời các bạn cùng đặt 1 chút bột mì lên lòng bàn tay và cùng khám phá xem bột mì có những đặc điểm gì? - Chúng mình có đếm được bột mì không? - Vì sao nhỉ? - Con có nhận xét thế nào khi cầm bột mì trên tay? - Chúng mình thổi nhẹ nhàng bột mì ra ngoài không trung xem điều gì sẽ xảy ra (cô gọi 2-3 trẻ trả lời) - Bột mì khi khô chúng ta có thể dùng hơi thổi đi được, dùng quạt tạo ra gió thổi bay đi. - Nhưng khi chúng ta cho nước vào bột mì thì điều gì sẽ xảy ra? - Cô xin mời các con hãy chọn chai nước mà con thích và cùng trộn vào bột mì xem điều gì sẽ xảy ra nhé? - Chúng mình dùng thìa và cùng trộn bột mì thật khéo nhé? - Giờ chúng mình cùng quan sát bột mì của các con có mới lạ? - Vì sao bột mì của con lại có màu vàng? - Vì sao bột mì của con lại có màu trắng? - Vì sao bột mì của con lại có màu xanh? - Nếu chúng ta cho quá nhiều nước vào bột mì thì điều gì sẽ xảy ra? - Giờ chúng mình hãy cùng sờ tay vào bột mì và cảm nhận bột mì như thế nào? - Chúng mình hãy nhón một chút bột lên và cùng thổi xem điều gì đã xảy ra? - Các con có biết vì sao bột mì sau khi trộn với nước lại không bay được như bột mì khô? - Bột mì khi gặp nhiệt độ cao sẽ như thế nào? - Cô mời lớp mình cùng xem 1 đoạn video ngắn nhé.. Hoạt động của trẻ. - (màu trắng, mềm, mịn, tơi) - Không ạ. - Trẻ trả lời. - Bay được khi có gió thổi.. - Màu trắng, màu vàng, màu xanh.. - Con đã dùng nước màu vàng để trộn bột mì?. - Mềm, mịn, dẻo. - Không bay được. - Nặng hơn bột mì khô. - Trẻ quan sát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đoạn video chúng mình vừa xem nói về điều gì? - Ngoài nướng ra còn có cách nào làm chín bột mì mà các con biết? Hướng dẫn của giáo viên 3. Hoạt động 3: Giải thích: - Bột mì thường hay sử dụng có màu trắng, bột mì gồm các hạt bột nhỏ được trộn lại với nhau nên chúng ta không thể đếm được bột mì. - Bột mì khô vô cùng nhỏ và không có liên kết nên dễ dàng bị gió thổi bay nhưng khi bột mì gặp nước được pha trộn với tỉ lệ phù hợp sẽ tạo ra một khối liên kết làm cho bột mì dính chặt lại với nhau vô cùng mềm dẻo. Khi đó gió sẽ không thể thổi bay được bột mì. - Bột mì bị biến đổi màu sắc theo nước pha bột từ màu trắng chuyển sang mà vàng, xanh, đỏ là tùy thuộc vào màu của nước dung để pha bột. - Chúng mình có biết những chiếc bánh được làm ra từ gì không? - Vì sao có chiếc bánh có vị ngọt, có chiếc bánh có vị mặn. => Bột mì có thể pha trộn với các loại gia vị và màu của nước tạo ra màu sắc và vị khác nhau. - Bột mì sẽ được làm chín và biến đổi màu sắc khi được nướng ở nhiệt độ cao đấy? 4. Hoạt động 4: Mở rộng: - Bột mì ngài sử dụng để làm bánh ra chúng mình có biết bột mì được sử dụng để làm gì khác nưa? (lắng nghe sự chia sẻ của trẻ) - Cô khái quát lại. 5. Hoạt động 5: Quy trình thiết kế: * Đặt vấn đề: - Để có được những chiếc bánh trung thu tặng cho gia đình trong ngày Trung Thu thì các con có ý tưởng gì? - Làm bánh Trung thu cần những nguyên liệu gì? - Bánh có vị gì? - Nhân bên trong bánh?. - Nướng bánh mì. Hoạt động của trẻ. - Trẻ lắng nghe.. - Bột mì, nước, sữa, đường, bơ, đậu xanh, mỡ hành….. - Trẻ chia sẻ.. - Con dùng tay để nặn bánh. - Dùng khuôn để lằm bánh. - Dùng lò để nướng bánh. - Dùng nồi để luộc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bánh….. Hướng dẫn của giáo viên * Lên phương án thiết kế: - Để làm được những chiếc bánh Trung Thu các con có những giải pháp gì? - Có rất nhiều giải pháp để tạo ra chiếc bánh Trung Thu và các giải pháp đó đều đảm bảo được bánh có vỏ bánh, nhân bánh có vị ngọt, vị mặn màu sắc đẹp và đảm bảo an toàn thực phẩm, hợp khẩu vị của mỗi người. * Đánh giá giải pháp, lựa chọn giải pháp: - Cô chia trẻ làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận đề xuất cách thiết kế mẫu bánh Trung thu. - Từng nhóm trẻ trình bày ý tưởng để thiết bánh Trung Thu. - Cô và trẻ cùng đánh giá giải pháp các nhóm đã đưa ra. * Xác định vật liệu: - Theo các con thiết kế chiếc bánh Trung Thu vị ngọt chúng mình cần lấy những nguyên vật liệu gì? - Thiết kế chiếc bánh Trung Thu vị mặn chúng mình cần lấy những nguyên vật liệu gì? *Vẽ bản thiết kế quy trình tạo ra chiếc bánh: - Hướng trẻ vẽ bản thiết kế trên tờ A4. * Thiết kế sản phẩm: - Các con hãy cùng nhau thiết kế chiếc bánh Trung Thu theo giải pháp mình đã chọn. - Cho các nhóm thực hiện (Hướng cho trẻ phân công nhóm trưởng, và nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm) * Thử nghiệm sản phẩm của trẻ: - Cho 3 nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. * Chia sẻ cách thiết kế bánh Trung Thu: - Cách thiết kế, bài học rút ra cho trẻ (kiến thức, kỹ năng, cảm xúc của trẻ, con thích điều gì, học được điều gì, mong muốn gì? 6. Hoạt động 6: Đánh giá:. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời.. - Trẻ thảo luận. - Trẻ trình bày ý tưởng.. - Bột mì, đường, sữa…. - Trẻ thiết kế bánh trung thu.. - Trẻ trưng bày sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Các con có nhận xét gì về những chiếc bánh mà các - Trẻ nhận xét. con vừa làm được, điều gì làm con thích nhất, và chưa thích nếu như làm lại con con làm như nào? - Giáo viên đánh giá chung (Đánh giá những trẻ đã làm được, chưa làm được, khuyến khích động viên trẻ) - Các con đã thiết kế được những chiếc bánh Trung Thu rồi để thiết kế ra những chiếc bánh khách nữa như bánh mì, bánh sinh nhật, bánh quy…. Có được không?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ 4 ngày 22 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Đồng dao: “Ông tiên” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài đồng dao. Trẻ hiểu được nội dung bài đồng dao. - Trẻ biết đồng dao là những câu có vần điệu, nhịp điệu rõ ràng gắn liền với trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam. - Trẻ biết đọc đồng dao bằng nhiều hình thức khác nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc đồng dao cùng cô, đọc theo vần điệu, độc đối, đọc đuổi. - Rèn kỹ năng đọc đồng dao kết hợp với dụng cụ âm nhạc. - Phát triển tư duy, một số vận động, trò chơi kết hợp với bài đồng dao. 3. Thái độ: - Trẻ thích đọc đồng dao, yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên. - Có ý thức giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Máy trình chiếu, các phai có hình ảnh minh họa cho bài đồng dao. - Đàn, mõ, các sidel trò chơi dân gian. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng dụng cụ âm nhạc: Song loan, phách trẻ, xắc xô. - Mũ sao, trăng, mây. - Trang phục cho trẻ. 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức trong lớp học. III.Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức , giới thiệu bài : - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Chi chi chành chành”. - Trẻ chơi cùng cô và - Báo tin, báo tin! bạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trường mầm non Yên Đức mở hội thi “ Bé với đồng dao ca dao Việt Nam”. Đến với hội thi hôm nay có các đội đến từ hành tinh xinh đẹp trên bầu trời. Hướng dẫn của giáo viên - Xin mời từng đội giới thiệu về mình: - Vừa rồi chúng ta chào đón 3 đội đến từ những nơi rất xa và đến với hội thi hôm nay chúng ta rất vinh dự được đón các cô từ các trường mầm non về đây dự hội thi. Chúng ta cùng nổ một tràng pháo tay để đón các cô nào. - Mở đầu là tiết mục văn nghệ chào mừng hội thi “Bé mầm non với ca dao Việt Nam”, xin mời 3 đội cùng tham gia. - Màn đồng diễn văn nghệ của 3 đội rất hay. - 3 đội múa hát bài hát gì? - Mùa thu ở trái đất của chúng ta có rất nhiều điều thú vị: Có Tết trung thu, còn có những trò chơi dân gian: Chơi chuyền, kéo co, ...vậy các bạn ở 3 đội có muốn xem trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam không? - Xin mời 3 đội cùng hướng lên màn hình. Cho trẻ xem trò chơi dân gian. - Những trò chơi này được gọi chúng là trò chơi gì? - Trò chơi dân gian được chơi kết hợp với bài đồng dao rất hay.Với phần thi thứ nhất là phần thi giao lưu. Ban tổ chức gửi đến hội thi bài đồng dao: Ông tiên. Xin mời 3 đội cùng về chỗ để tham gia. 2. Nội Dung: 2.1. Hoạt động 1: Đọc đồng dao cho trẻ nghe: + Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao gì? - Bài đồng dao còn hay hơn khi cô đọc kết hợp với mõ. Chúng mình chùng chú ý lắng nghe nhé! + Lần 2: Đọc diễn cảm cùng mõ. - Các con có nhận xét gì về cách đọc bài đồng dao? - Các con ạ! Mỗi câu trong bài đồng dao có 4 từ khi đọc chúng ta chú ý ngắt nhịp theo nhịp 2/2 thể hiện. Hoạt động của trẻ - Trẻ giới thiệu.. - Trẻ lắng nghe.. - Ông tiên vui.. - Có ạ.. - Trò chơi dân gian.. - Trẻ lắng nghe. - Ông Tiên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> tình cảm vui tươi. - Bài đồng dao còn hay hơn khi cô đọc, kết hợp nhạc, xem hình ảnh, cô mời các con cùng hướng lên màn hình và chú ý lắng nghe. + Lần 3: Cô đọc kết hợp nhạc xem hình ảnh. Hướng dẫn của giáo viên 2.2. Hoạt dộng 2: Đàm thoại: - Bài đồng dao có tên là gì? - Trong bài đồng dao nhắc đến ai? - Ông tiên có đồng tiền để mua những cái gì? - Ông tiên dùng đồng tiền giắt vào đâu để đi ra phố? - Ông tiên mua miếng trầu, mớ tép, bó rơm, cái chổi, đàn gà, mua con cóc, nén hương …về để làm gì? - Giáo dục trẻ biết những tác dụng của các đồ dùng. 2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc đồng dao: - Cô đọc lại bài đồng dao 1 lần bằng tranh chỉ chữ. - Cả lớp cùng đọc theo cô. - Dạy trẻ đọc đồng dao kết hợp với gõ dụng cụ. + Chia lớp 3 nhóm tự tập với nhau. + Trong quá trình trẻ đọc cô theo dõi, nhấn mạnh, động viên, sửa sai cho trẻ. + Thi đua 3 nhóm đọc đồng dao với dụng cụ. - Đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. 2.4. Hoạt động 4: Luyện tập: - Cô giới thiệu trò chơi : “Ai nhanh hơn” + Cách chơi : Cô cho cả lớp vừa đi vừa đọc đồng dao “ Đội mũ trên đầu” cháu nào nhanh chân lấy mũ đội lên thì thắng cuộc. + Luật chơi: Cháu nào không lấy được mũ thì cháu đó phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi. 3. Kết thúc. - Cho trẻ nhắc lại. - Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ lắng nghe.. Hoạt động của trẻ - Ông Tiên. - Ông Tiên. - Trẻ kể.. - Trẻ đọc. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc.. - Trẻ biểu diễn.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi.. - Trẻ nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 5 ngày 23 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Giáo dục kỹ năng sống “ Dạy trẻ gấp khăn ” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Những ngón tay ngộ nghĩnh I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết gấp khăn một cách đơn giản nhanh gọn 2. Kĩ năng: - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, sự nhanh nhẹn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, gọn gàng. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho cô và trẻ: - Giáo án, video gấp khăn - Khăn cho cô và trẻ - Đĩa, bàn, hộp quà - Đầu đĩa hát - Trang phục gọn gàng. 2. Địa điểm : - Trong lớp học. III. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định tổ chức , giới thiệu bài: - Các con ơi, chúng mình cùng lại đây và chơi với cô một trò chơi nào. - Vâng ạ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Đây là anh cả béo trục béo tròn + Anh hai chỉ đường + Anh ba cao nhất + Anh tư hơi thấp. - Trẻ chơi cùng cô.. + Bé nhất là út con Các con chơi giỏi quá, chúng mình cùng lại. - Trẻ chơi.. đây chơi với cô một lần nữa nào! - Giỏi quá các con vừa chơi trò chơi rất là vui phải không nào? - Chúng mình vừa chơi trò chơi với đôi bàn tay của mình rồi. Đôi bàn tay của chúng mình ngoài. - Trẻ trả lời. chơi trò chơi ra còn có thể làm những việc gì? - Cô mời 3 -4 trẻ tự kể những công việc của đôi. - Lấy tâm, quét nhà…. bàn tay (Cô nhắc lại theo trẻ) - Khi đến lớp chúng mình có thể dùng đôi bàn tay để giữ bát ,cầm thìa để xúc cơm, đôi bàn tay còn giúp chúng mình cầm bút để học bài và cầm đồ chơi để chơi nữa đấy! Vì thế chúng mình phải giữ cho đôi bàn tay luôn sạch sẽ nhé!. - Vâng ạ. - Hôm nay đến với lớp học cô sẽ dạy cho các con một kỹ năng mới, đó là kĩ năng gấp khắn bằng đôi bàn tay.. - Trẻ lắng nghe. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy trẻ gấp khăn - Để có thể thực hiện được kỹ năng gấp khăn cho đúng sau đây cô mời các con cùng về chỗ ngồi và xem video về cách gấp khăn nhé! - Cô cho trẻ xem video cách gấp khăn. - Trẻ về tổ ngồi.. - Các con vừa được xem cách gấp khăn thật là. - Xem Video cùng cô. xinh qua màn hình rồi. Bây giờ các con hãy quan sát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> lên đây xem cô có gì nào? Khăn của cô có màu gì nào?. - Có khăn, màu trắng - Để gấp được những chiếc khăn đúng và đẹp. các con hãy nhìn lên đây xem cô gấp mẫu thêm một. - Trẻ quan sát. lần nữa nhé - Đầu tiên cô trải khăn ra và cô vuốt cho thật phẳng, tiếp theo cô gấp đôi khăn bằng cách sử dụng. - Trẻ quan sát và lắng. 2 ngón tay cái và ngón tay trỏ, cầm hai góc khăn ở. nghe. bên trái gấp trùng khít lên hai góc khăn ở bên phải sau đó vuốt nhẹ cho phẳng, cô gấp đôi khăn lần thứ hai tiếp tục cô dùng hai ngón cái và ngón trỏ cầm hai góc khăn ở phía trên gấp trùng khít lên hai góc khăn ở phía dưới và cô vưốt nhẹ.Vậy là cô đã thực hiện xong cách gấp khăn rồi. - Các con ơi cô vừa thực hiện kỹ năng gì nào? - Cô hỏi 3-4 trẻ. - Trẻ trả lời. - Cô nhắc lại cho trẻ cách gấp khăn - Các con có muốn thực hiện kỹ năng gấp khăn này để về nhà gấp khăn giúp mẹ không?. - Trẻ chú ý nghe cô giải thích cách gấp khăn. - Để gấp được những chiếc khăn đẹp như của cô chúng mình cùng đứng lên để khởi động đôi bàn. - Có ạ. tay của mình dẻo dai khẻo mạnh để có thể gấp khăn thật là đẹp nhé! - Cô cho trẻ khởi động nhún nhẩy về đôi bàn tay - Bây giờ các con hãy lên chọn cho mình một chiếc khăn mà chúng mình thích về để gấp nào?. - Trẻ nhún nhảy. * Hoạt động 2: Trẻ thực hành - Trong quá trình trẻ gấp, cô gợi ý động viên trẻ thực hiện( Cô mở nhạc) - Trẻ thực hiện xong cô nhận xét. - Trẻ chọn khăn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cách chơi: Cô sẽ chia các con làm 2 đội. Mỗi đội sẽ có một rổ khăn,thời gian sẽ được tính bằng. - Trẻ thực hiện. một bản nhạc, khi kết thúc bản nhạc đội nào gấp xong trước đội đó sẽ là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. * Cô giáo dục trẻ: Từ những chiếc khăn xinh xắn vừa gấp có thể dùng vào các bữa ăn như ở nhà. - Trẻ chơi. hoạc ở trường, để lau miệng sau khi ăn cho sạch sẽ, vậy trước bữa ăn chúng mình sẽ giúp bố mẹ và cô giáo gấp những chiếc khăn xinh xắn này nhé. 3. Kết thúc: - Hôm nay cô vừa cho các con học kỹ năng gì nhỉ? - Giáo dục: Về nhà các con hãy giúp bố mẹ gấp khăn nhé! - Nhận xét - tuyên dương trẻ. - Kỹ năng gấp khăn - Vâng ạ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn bánh trung thu Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát “ Rước đèn dưới trăng” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nặn được các loại bánh trung thu như: Bánh hình tròn, hình vuông. - Trẻ biết nặn bánh trung thu làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Có nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau. - bánh trung thu có nhiều trong ngày tết trung thu. 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ nặn đẹp, sáng tạo. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết trung thu. - Không được ăn quá nhiều bánh kẹo. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: *Đồ dùng cho giáo viên: - Bài hát “Rước đèn dưới trăng” - Cô nặn sẵn một số loại bánh trung thu. *Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng con cho trẻ. - Bàn trưng bày sản phẩm. 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức trong lớp học. III. Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức , giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng” - Trẻ hát cùng cô. - Các con vừa nghe bài hát nói về nội dung gì? - Trẻ trả lời câu hỏi - Các con được rước đèn trong dịp nào? của cô. - Tết trung thu được tổ chức vào ngày nào? - Tết trung thu là tết của ai? - Vào ngày tết trung thu các con được ăn những chiếc bánh trung thu rất ngon đấy. - Hôm nay cô cùng các con nặn bánh trung thu nhé!.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hướng dẫn của giáo viên 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Vào mỗi dịp tết trung thu các con được ăn rất nhiều loại bánh. - Chúng mình nhìn xem đây là bánh gì? - Cái bánh này hình gì? Màu gì? - Chiếc bánh còn có đặc điểm gì nữa? - Thế còn đây là bánh gì? - Bánh đó có đặc điểm gì? - Từ đất nặn cô đã làm ra được nhiều loại bánh trung thu khác nhau. - Giờ học hôm nay cô cùng các con nặn bánh trung thu nhé. 2.2. Hoạt động 2: Cô thực hiễn mẫu: - Muốn nặn được những chiếc bánh trung thu. Bây giờ các con xem cô nặn trước nhé: - Trước tiên cô chọn đất nặn rồi cô chia đất ra thành nhiều phần sao cho vừa đủ để nặn bánh. - Cô dùng tay bóp đất khi nào thấy đất dẻo cô đặt xuống bảng và dùng lòng bàn tay lăn dọc viên đất, sau đó nắn lại để được những chiếc bánh trung thu có hình tròn, hình vuông. - Giờ cô mời cả lớp nặn bánh cho cô nhé. 2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cho trẻ nhắc lại động tác lăn dọc đất trên mặt bảng, cách chia đất. - Khi trẻ nặn cô đi quan sát động viên khuyến khích trẻ sáng tạo hoàn thành sản phẩm của mình. 2.4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Cô cho trẻ bày sản phẩm lên bàn cô đã chuẩn bị rồi cho trẻ cùng nhận xét. + Trong các sản phẩm này chúng mình hãy quan sát và cho cô biết con thích bài nào hơn, vì sao con thích. + Bài đó bạn đã nặn được những gì, con thấy bạn nặn có đẹp không. - Động viên, khen ngợi trẻ.. - Vâng ạ. Hoạt động của trẻ. - Trẻ quan sát và trả lời. - Bánh dẻo. - Trẻ trả lời. - Bánh nướng. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe quan sát cô nặn bánh.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cô nhận xét chung và khen trẻ. - Trẻ lắng nghe. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ => Giáo dục trẻ: Yêu ngày tết trung thu, giáo dục trẻ không ăn nhiều bánh kẹo trong ngày tết trung thu. Không được thức khuya trong ngày tết trung thu. 3. Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học. - Trẻ nhắc lại. - Cô cho trẻ cất tranh của mình vào góc sản phẩm vừa đi vừa hát bài “ Chiếc đèn ông sao” - Trẻ hát ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×