Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bai 36 Thuc hanh Quan sat cau tao trong cua ech dong tren mau mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐAØO TẠO DƯƠ TRƯỜNG THCS CHAØ LAØ. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO. N ÑIEÀN. CHÀO CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH. *Yêu cầu : 1/ Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu 2/Tìm những cơ quan hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH. **Chuẩn bị : 1/ Mẫu mổ.Bộ xương ếch 2/Mô hình bộ não ếch 3/Tranh vẽ cấu tạo trong của êch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH. ***Nội dung: 1/ Quan sát bộ xương 2/Tìm hiểu vị trí ,đặc điểm các nội quan 3/Viết thu hoạch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH 1. Quan sát bộ xương: * Xác định các xương trên mẫu * Nêu chức năng của bộ xương?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 36.1. Bộ xương ếch A. Bộ xương ếch (nhìn phía lưng) B. Xương đai chi trước và chi trước bên 1. Sọ ếch. phải.. 2. Cột sống (có một đốt sống cổ). 3. Đốt sống cùng (trâm đuôi). 4. Các xương đai chi trước (đai vai). 5. Các xương chi trước. 6. Xương đai hông.. 1. Xương đai chi trước. 2. Các xương chi trước. 3. Xương ức (Xương mỏ ác)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH 1. Quan sát bộ xương: - Bộ xương gồm: + Xương đầu + Xương cột sống + Xương đai (đai vai, đai hông) + Xương chi (chi trước, chi sau) Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Là chỗ bám cho cơ, giúp di chuyển. + Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và các nội quan..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH 2. Quan các nội quan: * Quan sát da và xác định các nội quan trên mẫu mổ. * Nêu đặc điểm & chức năng?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. 2. 2 5. 4. 6. 3 12 11 8. 7 9 10. 1. Tim 2. Phổi 3. Gan 4. Mật 5. Dạ dày 6. Ruột 7. Ruột thẳng 8. Thận 9. Bóng đái 10. Lỗ huyệt 11. Buồng trứng 12. Tì.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH a. Hệ tiêu hóa: - Ống tiêu hoá: Miệng (có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi)→ Thực quản → Dạ dày (lớn)→ Ruột (ngắn) → Hậu môn. - Tuyến tiêu hoá: + Tuyến gan (gan - mật lớn ) + Tuyến tụy + Tuyến dạ dày.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH b. Hệ hô hấp: * Quan sát những hình ảnh bên dưới em có nhận xét gì về đặc điểm hệ hô hấp của ếch?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Da “em” trần, ẩm nhưng tiếc là không được trắng lắm, ước dzgì ......?!.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dưới da lại có nhiều mạch máu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ây mấy dza! anh Em Đố đang nuốt khí chị em đang đó cái màchi ! làm Hehe....... đó ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. 2. 2 5. 4. 6. 3 12 11 8. 7 9 10. Nhìn nè! Đây là vị trí phổi của em đó. Đẹp hông? Kha kha......nhưng “em” không biết nó để làm cái gì nữa? Huhu.........

<span class='text_page_counter'>(17)</span> “Em” đố mấy anh chị trong những cách hô hấp em vừa trình bày cách nào thích nghi với đời sống ở cạn & ở nước?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH b. Hệ hô hấp: - Xuất hiện phổi - Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng. - Da trần (trơn, ẩm ướt) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c. Hệ bài tiết: 1. 2. 2 5. 4. 6 11 7. 3. 12 8 10. 9. hệ bài tiết đó!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH c. Hệ bài tiết: - Thận giữa - Các sản phẩm bài tiết chứa trong bóng đái trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH d/ Hệ thần kinh:. 1. Não trước 2. Thùy thị giác 3. Tiểu não 4. Hành tủy 5. Tủy sống.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH. d. Hệ thần kinh: - Não trước lớn - Tiểu não kém phát triển - Hành tủy - Tủy sống.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH e. Hệ sinh dục: - Ếch đực không có cơ quan giao phối. - Ếch cái đẻ trứng. Thụ tinh ngoài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH g. Hệ tuần hoàn: 1. Tâm nhĩ phải 2. Tâm nhĩ trái 3. Tâm thất 4. Động mạch.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Hệ mao mạch phổi 2. Hệ mao mạch các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> So sánh hệ tuần hoàn cá với ếch. Hãy rút ra đặc điểm tiến hóa thích nghi đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 40-Bài 36: THỰC HÀNH: MỔ ẾCH g. Hệ tuần hoàn: - Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. - Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hãy kể tên các hệ cơ quan bên trong của ếch đồng? - Tìm đặc điểm tiến hóa hơn so với cá?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Có phải tất cả các đại diện trong lớp lưỡng cư đều có đuôi và đều có đặc điểm cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong hay màu sắc giống nhau? Hãy quan sát những hình ảnh bên dưới..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cá cóc Tam Đảo Cóc nhà. Cóc tía Chẫu chàng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đây là những đại diện mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài sau: “ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành bài thu hoạch theo nội dung sách giáo khoa. - Giải thích thí nghiệm hình 36.3 SGK trang 119. - Sưu tầm tranh ảnh các loài động vật thuộc lớp lưỡng cư, tìm hiểu vai trò của lưỡng cư trong cuộc sống. - Hòan thành bài tập “bảng: Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư” ở trang 121 SGK..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chaøo taïm bieät. Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×